Đề thi KTCL HKI lớp 8

5 586 0
Đề thi KTCL HKI lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I Năm học: 2010-2011 MÔN : TOÁN 8 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) 1./ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Học sinh biết các hằng đẳng thức đáng nhớ - Học sinh biết tính chất đường trung bình của tam giác. - Học sinh biết vẽ hình ghi giả thiết, kết luận bài toán hình học. - Học sinh hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử. - Học sinh hiểu các quy tắc cộng, trừ, nhân các phân thức đại số. - Học sinh hiểu các tính chất và các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. b).Kỹ năng: - Vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ và tính giá trị của biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, chứng minh biểu thức luôn dương - vận dụng được các quy tắc cộng trừ nhân các phân thức đại số vào thực hành tính toán. - Vận dụng thành thạo các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông vào chứng minh bài toán hình học. c). Thái độ: - Học sính có thói quen xác định dấu của trước khi sử dụng dấu ngoặc để nhóm các hạng tử, và khi rút gọn một phân thức đại số - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi thực hành giải toán. 2./ Trọng tâm: - Các hằng đẳng thức đáng nhớ - Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Các phép tính cộng, trừ, nhân các phân thức đại số. - Tính chất đường trung bình của tam giác. - Các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. MA TRẬN Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Hằng đẳng thức đáng nhớ 1 1 1 1 Phân tích đa thức thành nhân tử 1 1 1 1 Cộng, trừ, nhân , các phân thức 1 0,5 1 1 Đường trung bình của tam giác 1 1 Vẽ hình ghi gt + kl 1 0,5 Hình chữ nhật, hình thoi 1 1 HÌnh bình hành 1 1 Hình vuông 1 1 Tổng 6 5 1 1 2 2 2 2 Hiệu trưởng Duyệt của TTCM Giáo viên bộ môn PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I Năm học: 2010-2011 MÔN : TOÁN 8 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI I. LÝ THUYẾT: (2đ) Câu 1: (1đ) Viết hằng đẳng thức bình phương của một hiệu. Áp dụng : Tính nhanh 36 2 + 26 2 - 52.36. Câu 2: (1đ) Phát biểu tính chất đường trung bình tam giác. Áp dụng: Tìm x trên hình vẽ sau. II BÀI TOÁN: (8đ) Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (2đ) a) (x 2 .+ 1) 2 – 4x 2 b) xy +xz – 2y – 2z. Bài 2: Thực hiện phép tính: (1,5đ) a) 2 1 2 2 2 x x x x − + + b) ( ) 2 2 2 1 2 1 4 x x x x x − + × − − Bài 3: Chứng minh biểu thức x 2 – 4x + 9 luôn dương với mọi giá trị của x. (1đ) Bài 4: (3,5đ) Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K. a) Tứ giác OBKC là hình gì: Vì sao ? b) Chứng minh AB = OK. c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông. Hiệu trưởng Duyệt của TTCM Giáo viên bộ môn 6cm x N M C B A PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I Năm học : 2010-2011 MÔN : TOÁN 8 Câu/Bài Nội dung đáp án Điểm I LÝ THUYẾT: Câu 1 Câu 2 II BÀI TOÁN Câu a/Bài 1 Câu b/Bài 1 Câu a/Bài 2 Câu b/Bài 2 Bài 3 Bài 4 Câu 1: Viết đúng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu (A + B) 2 = .A 2 + 2AB + B 2 Áp dụng : Tính nhanh 36 2 + 26 2 - 52.36 = (36 – 26 ) 2 = 10 2 = 100 Câu 2: Phát biểu đúng tính chất đường trung bình tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó. Áp dụng: Trong ∆ ABC có MA = MB, NA = NC nên MN là đường trung bình của ∆ ABC => MN = 1 2 BC = 1 2 .6 = 3 cm Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) (x 2 .+ 1) 2 – 4x 2 = (x 2 .+ 1 –2x)( x 2 .+ 1 + 2x) = (x- 1) 2 (x +1) 2 b) xy +xz – 2y – 2z = x(y + z) – 2 (y + z) = (y + z)(x – 2). Thực hiện phép tính: a) 2 1 2 2 2 x x x x − + + 2 1 2 2 x x x − + + = = 3 1 2 x x + b) ( ) 2 2 2 1 2 1 4 x x x x x − + × − − = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 4 x x x x x + − − − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 1 2 2 x x x x x x x + − + = − − + ( ) ( ) 1 2 x x x − + = − = ( ) ( ) 1 2 x x x + = − x 2 – 4x + 9 = (x 2 – 4x + 4) + 5 = (x- 2) 2 + 5 ≥ 5.với mọi giá trị của x Vậy x 2 – 4x + 9 > 0 với mọi giá trị của x. Vẽ hình ghi gt + kl 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 6cm x N M C B A Câu a/Bài 4 Câu b/Bài 4 Câu c/Bài 4 a) Tứ giác OBKC có OB// KC (gt), OC // KB (gt) => OBKC là hình bình hành. Lại có BD ⊥ AC tại O ( Tính chất đường chéo hình thoi) => · BOC = 90 0 . Do đó OBKC là hình chữ nhật. b) Tứ giác OBKC là hình chữ nhật => BK = OC ( cạnh đối hình chữ nhật) OC = OA ( Tính chất đường chéo hình thoi.) Suy ra BK = OA. Mà BK // OA (gt). Vậy ABKO là hính bình hành => AB = KO. c) Hình chữ nhật OBKC là hình vuông <=> OB = OC <=> AC = BD <=> hình thoi ABCD là hình vuông. 0,5điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Hiệu trưởng Duyệt của TTCM Giáo viên bộ môn K O D C B A . TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I Năm học: 2010-2011 MÔN : TOÁN 8 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI I. LÝ THUYẾT: (2đ). ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I Năm học: 2010-2011 MÔN : TOÁN 8 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) 1./ Mục tiêu: a) Kiến

Ngày đăng: 14/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

Vẽ hình ghi gt + kl 1 0,5 Hình chữ nhật, hình thoi1 - Đề thi KTCL HKI lớp 8

h.

ình ghi gt + kl 1 0,5 Hình chữ nhật, hình thoi1 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Lại có BD ⊥ AC tại O( Tính chất đường chéo hình thoi) =&gt;  BOC·= 900. - Đề thi KTCL HKI lớp 8

i.

có BD ⊥ AC tại O( Tính chất đường chéo hình thoi) =&gt; BOC·= 900 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan