Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam tại 43 tỉnh thành (SAVI) năm 2003 - Bộ Y tế _phần 1 chương 1

6 742 3
Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam tại 43 tỉnh thành (SAVI) năm 2003 - Bộ Y tế _phần 1 chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cuộc điều tra quốc gia vị thành niên và thanh niên việt nam năm 2003 được Bộ Y Tế và Tổng Cục Thống Kê thực hiện vơi sự giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính của Tổ Chức Y Tế Thế Giới ( WHO) và Q

13Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt NamChương 1Giới thiệu khái quátCuộc điều tra quốc gia vềVò thành niên Thanhniên Việt Nam (SAVY)Đây là báo cáo của cuộc Điều tra Quốc gia về Vòthành niên Thanh niên Việt Nam (SAVY), đánhdấu một bước ngoặt trong công tác phát triển đốivới vò thành niên thanh niênViệt Nam. Kếtquả cuộc điều tra chọn mẫu quốc gia lần đầu tiênnày nhằm cung cấp thông tin cho các sáng kiếnchương trình trong tương lai để thúc đẩy sự pháttriển của thanh thiếu niên trên cả nước, không chỉtrong lónh vực sức khỏe mà các lónh vực khác nhưgiáo dục, việc làm, văn hóa thông tin vai tròcủa gia đình. Theo kết quả điều tra SAVY, đa số thanh thiếuniên Việt Nam chăm chỉ, siêng năng, có mối quanhệ mật thiết với gia đình, lạc quan về tương lai vànhìn chung hài lòng với công việc hiện tại của họ.Thanh thiếu niên phấn khởi về việc học hành vàtrường lớp đồng thời cảm thấy được đối xử côngbằng. Rất ít cá nhân tham gia vào các hành vi cóhại hoặc không phù hợp với thuần phong mỹ tục.Đa số không ủng hộ quan hệ tình dục sớm, mà cóthái độ cam kết mang tính bền vững, yêu tiếntới hôn nhân trước khi có quan hệ tình dục. Tuynhiên có những khác biệt về giới, trong đó namthường tham gia vào các hành vi có hại cho sứckhỏe như hút thuốc, uống rượu, quan hệ tình dụckhông an toàn, đua xe hoặc các hành vi bạo lực.Một số ít nhưng khá quan trọng có nguy cơ bỏ họcsớm do tình trạng khó khăn về kinh tế nhữngsức ép khác của quá trình phát triển. Môi trườnggia đình có một vai trò quan trọng trong việc đònhhình các hành vi lối sống của thanh thiếu niên,mang lại cho họ những cơ hội đáp ứng nhu cầucủa họ như: cải thiện hoàn cảnh kinh tế, sự hàihòa gia đình, sự cởi mở trao đổi những vấn đề nhưdậy thì, tình bạn, tình yêu HIV/AIDS. Cha mẹcũng có thể là những mẫu hình tích cực hoặc tiêucực đối với giới trẻ.Những kiến nghò đề xuất của báo cáo này baogồm các chiến lược xây dựng môi trường thânthiện mang tính hỗ trợ cho thanh thiếu niên, đồngthời củng cố những hành vi tích cực về mặt sứckhỏe xã hội của họ, thúc đẩy nghò lực tínhtích cực lạc quan hướng về tương lai. SAVY là kếtquả của một quá trình phối hợp với sự tham giacủa nhiều cơ quan, ban ngành, sự đóng góp đángkể của hàng ngàn thanh thiếu niên trên toàn quốc.Kết quả SAVY được thể hiện trong báo cáo nàycần được xem như là sự khởi đầu hơn là sự kếtthúc. Nó khởi đầu một quá trình còn đang tiếpdiễn nhằm theo dõi hoàn cảnh kinh tế, xã hội củathanh thiếu niên đang được cải thiện theo thờigian. SAVY là một công trình nghiên cứu cấp quốc giầu tiên về thanh thiếu niên được tiến hành ở ViệtNam nhằm cung cấp thông tin để xây dựng nhữngchương trình giúp thanh thiếu niên trên toàn quốcphát triển một cách toàn diện. Phần I Giới thiệu Phương pháp 14Điều tra Quốc gia vềthành niên Thanh niên Việt Nam1.1. Giới thiệu khái quát về ViệtNamViệt Nam có diện tích tự nhiên là 331.000 km2với3/4 là đồi núi cao nguyên. Hơn 40% dân số cảnước sống ở Châu thổ Đồng bằng sông Hồng vàsông Cửu Long. Việt Namquốc gia gồm hơn 54 dân tộc, trongđó đa số là người Kinh (chiếm 86%), có 4 dân tộccó trên 1 triệu dân là Tày, Thái, Mường, Kh’me(Tổng điều tra Dân số nhà ở năm 1999). TiếngViệt là ngôn ngữ chính thức. Năm 2003 dân số ViệtNam là 80,6 triệu người, thuộc nhóm 14 nước đôngdân nhất trên thế giới. Đa số dân số sống ở khuvực nông thôn làm nông nghiệp (hơn 75%). Tốcđộ tăng dân số bình quân hàng năm từ 1989-1999là 1,64%/năm.Các tôn giáo chính1: Phật giáo (7,1 triệu tín đồ),tiếp đó là Công giáo (5,1 triệu tín đồ), Hòa hảo(1,2 triệu tín đồ), Cao đài (0,9 triệu tín đồ), Tinlành (0,4 triệu tín đồ). Người Việt Nam chòu nhiềuảnh hưởng của Khổng giáo Lão giáo. Bước vào thập niên 90, Việt Nam đã có nhữngbước chuyển biến tích cực toàn diện về kinh tế-xã hội, kết quả của những thành công trong côngcuộc đổi mới được tiến hành từ năm 1986. Tốc độtăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 7-7,2% giai đoạn 2000-2003. Từ năm 1990 đến 1999,GDP tăng lên gấp đôi2, hiện nay đã đạt hơn 400USD. Mặc dù đã có những thành tựu đáng kể về kinh tếvà xóa đói giảm nghèo nhưng Việt Nam hiện tạivẫn là một nước nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo đến nayvẫn ở mức cao (28,8% năm 2002). Quan điểm củaViệt Nam là không tách rời giữa phát triển kinh tếvới công bằng xã hội. Công cuộc xóa đói giảmnghèo được coi trọng, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêuchuẩn quốc tế liên tục giảm nhanh. Từ một nướccó tới 58% hộ nghèo năm 1993, giảm xuống còn37,4% năm 1998 ở mức 28,8% năm 2002. Nhữngchỉ số xã hội sức khỏe của Việt Nam có thể sosánh được với nhiều nước có điều kiện kinh tế kháhơn. Chỉ số phát triển con người HDI là 0,688, tỷlệ biết chữ ở người lớn năm 2002 là 94,3%3, tuổithọ bình quân là 68,8 năm 2003.Do đặc điểm đòa lý nằm trải dài từ Bắc xuốngNam, đòa hình đồi núi gãy khúc nên việc đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng tốn kém, hiệu quả thấp.Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu tạonên sự bất bình đẳng về kinh tế xã hội giữacác vùng, đặc biệt là giữa dân tộc thiểu số dântộc Kinh. Nhận thức được điều này, trong nhiềunăm qua Nhà nước Việt Nam đang thực hiện nhiềuchương trình mục tiêu nhằm ưu tiên cho phát triểnkinh tế-xã hội miền núi như chương trình 135, 143,v.v . Tuy nhiên, cùng với những thành tựu không thểphủ nhận trong một thập niên qua về phát triểnkinh tế - xã hội, chính sách hội nhập, mở cửacũng làm gia tăng phát sinh những thách thứcmới, các vấn đề xã hội như ma túy, mại dâm, vấnđề lây nhiễm HIV/AIDS, tình trạng di dân, tai nạngiao thông, bạo lực trong gia đình tình trạng giình tan vỡ, tính cá nhân hóa ngày càng tăngtrong thò trường cạnh tranh… 1.2. Thanh thiếu niên Việt NamSự phát triển của thanh thiếu niên luôn là vấn đềđược quan tâm hàng đầu ở Việt Nam cũng như ởnhiều nước trên thế giới. ƠÛ Việt Nam, thanh thiếuniên ở độ tuổi 14-25 là nhóm đông nhất (chiếm24,5% dân số - theo số liệu Tổng điều tra dân số1999). thanh thiếu niên có tiềm năng to lớnquyết đònh sự lớn mạnh thònh vượng của đấtnước nên việc nắm được những vấn đề cốt lõitrong sự phát triển của họ là hết sức quan trọng. Mặc dù vò thành niên thanh niên trên toàn thếgiới đều trải qua quá trình phát triển với nhữngđặc điểm chung, nhưng ở mỗi quốc gia, giai đoạnnày mang một số đặc trưng văn hóa nhất đònh. TạiViệt Nam, vò thành niên là một hiện tương tươngđối mới mẻ đang nhận được nhiều sự quan tâm dây là độ tuổi thường gắn liền với sự phát triển trí 15Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Namtuệ, khả năng tính tự chủ, người ta thường quanniệm thanh niên thành niên vẫn cần đượcngười lớn đònh hướng, uốn nắn để theo dõi hànhvi của họ.Tuy vậy, quan niệm vềthành niênViệt Namcũng đang dần thay đổi. Thanh thiếu niên ngàycàng khẳng đònh vai trò bản sắc của mình cùngvới quá trình đổi mới về kinh tế xã hội khôngngừng ở Việt Nam cũng như xu hướng toàn cầuhóa. Tuổi vò thành niên là một hiện tượng xã hộiđang phát triển cùng với xu thế kinh tế thời đại:giới trẻ đang hòa mình vào thời đại mà xu thếngười ta đi du lòch ngày càng nhiều, tính lưu độngcủa dân cư cao, mức sống được nâng lên, một xãhội mà việc giáo dục ngày càng được đánh giá caovà cơ hội việc làm trở nên khó khăn hơn . Tất cảnhững sự vận động này đã đang đònh hình môitrường phát triển của thanh thiếu niên.1.3. Điều tra vềthành niên vàthanh niên Việt Nam (SAVY)Cuộc Điều tra SAVY được tiến hành nhằm mụcđích:z Cung cấp thông tin để làm cơ sở cho các sángkiến trong tương lai để thúc đẩy sự phát triểnlành mạnh của thanh thiếu niên trên cả nước.z Làm cơ sở cho quá trình phát triển chính sáchvà chương trình để hỗ trợ thanh thiếu niên. z Cung cấp dữ liệu nền về thanh thiếu niên đểxác đònh xu hướng phát triển trong nhữngnăm sắp tới.Cuộc điều tra SAVY là một quá trình phối hợp giữanhiều cơ quan, tổ chức thanh thiếu niên để xâydựng cơ sở dữ liệu thông tin vềthành niênvà thanh niên đồng thời góp phần vận động nângcao sự hỗ trợ cho thanh thiếu niên. Đây là kết quảcủa một quá trình đầu tư thích đáng cộng tácchặt chẽ giữa chính phủ Việt Nam thông qua Bộ Ytế, Tổng cục Thống kê với các tổ chức Liên hợpquốc gồm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) QuỹNhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), đồng thời có sựhỗ trợ của các bộ ngành như: Bộ Giáo dục Đàotạo, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ ViệtNam. Trung tâm Đông-Tây Honolulu, Hawaii phụtrách hỗ trợ kỹ thuật để đảm bảo chất lượng vềphương pháp nghiên cứu. Trước cuộc điều tra nàycũng đã có nhiều thông tin về thanh thiếu niênViệt Nam qua các nghiên cứu khác nhau. Tuynhiên, những thông tin đó chưa đủ tính đại diệnđể có thể xây dựng những chương trình dựa trênmột cơ sở dữ liệu toàn diện. Các chương trình canthiệp dòch vụ cho vò thành niên thanh niênphần lớn vẫn chưa được thực hiện đầy đủ đồngđều do thiếu những căn cứ khoa học xác đáng. Nghò quyết 4 của Ban chấp hành Trung ƯơngĐảng khóa VII về công tác thanh niên trong thờikỳ mới đã khẳng đònh: “Công tác thanh niên làvấn đề sống còn của dân tộc, là một trong nhữngnhân tố quyết đònh sự thành bại của cách mạng”.Trong Chiến lược Phát triển Thanh niên Việt Namđến năm 2010 4, Chính phủ cũng đã xác đònh: Việclàm, phòng chống HIV/AIDS ma túy là nhữngvấn đề mà thanh niên phải đối mặt. Kết quả SAVYcho thấy thanh thiếu niên cũng quan tâm đến nhiềuvấn đề khác. SAVY cung cấp thông tin cơ bản đểgiúp hiểu được cuộc sống các hoạt động củagiới trẻ như việc học hành, cuộc sống lao động,nhận thức hiểu biết về HIV/AIDS, vấn đề tiếpxúc sử dụng ma túy, sức khỏe, tai nạn thươngtích bạo lực, tiếp cận phương tiện thông tin đạichúng, thái độ hành vi, quan hệ với bạn bè, giình hoài bão về tương lai. 1.4. Xác đònh đối tượng vò thànhniên thanh niên nghiên cứuTheo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), “vò thành niên”được đònh nghóa là thời kỳ trong độ tuổi 10-19,“thanh niên” là nhóm tuổi từ 15-24 khái niệm“thanh thiếu niên” ở đây được hiểu kết hợp trongđộ tuổi 10-245. Tuy nhiên đối tượng của điều tra 16Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Namnày là vò thành niên thanh niên trong độ tuổi14-25 những lý do sau: Đây là nhóm có thể đạidiện trung thực nhất cho thanh thiếu niên ViệtNam hiện nay. Đây cũng là nhóm tuổi phù hợpnhất để có thể tiến hành điều tra (vì vò thành niêntuổi 14 trở lên có thể được xem là tương đối lớnđể trả lời một số câu hỏi nhạy cảm được thiết kếtrong phiếu hỏi mà không phải có sự có mặt củacha mẹ như thiết kế của điều tra này). Trong báocáo này, thuật ngữ thanh thiếu niên được dùng đểchỉ nhóm tuổi 14-25.Mặc dù nếu tìm hiểu về suy nghó trải nghiệmcủa nhóm tuổi 10-13 cũng sẽ mang lại một số giátrò nhất đònh, nhưng đối với SAVY việc điều tranhóm tuổi 14-25 là phù hợp để tìm hiểu lứa tuổi vòthành niên theo thực tếViệt Nam. dụ theo kếtquả SAVY, độ tuổi dậy thì trung bình ở nữ là 14,4,so với ở Hoa Kỳ là 12,56. Tương tự, sự phát triểnvề xã hội tình cảm của thanh thiếu niên ViệtNam cũng tương đối chậm hơn so với các nướcphương Tây: chỉ có 33% nam thanh niên thành thòđộ tuổi 22-25 cho biết có quan hệ tình dục thì tỷlệ này là hơn 90% nam thanh niên độ tuổi 20-24 ởAnh7.Thanh thiếu niên trong cuộc điều tra bao gồm cáclứa tuổi khác nhau nên kết quả của SAVY đượcphân tích trình bày theo 3 nhóm tuổi (14-17, 18-21, 22-25) để dễ dàng so sánh các thay đổi vềmặt sinh lý xã hội đặc thù ở các lứa tuổi này.Ví dụ hầu hết thanh thiếu niên đã trải qua quátrình dậy thì ở độ tuổi 14-17, tuổi trung bình bắtđầu hút thuốc, uống rượu ở thanh thiếu niên làdưới 17 tuổi. Tuy nhiên, tuổi trung bình quan hệtình dục lần đầu tiên xấp xỉ 20 tuổi. Lập gia đìnhchủ yếu ở nhóm tuổi 22-25. Nếu cuộc điều traSAVY không nghiên cứu nhóm tuổi 22-25 thì khócó thể có được nhiều thông tin về hôn nhân giình của giới trẻ Việt Nam.1.5. Mô hình yếu tố nguy cơ yếu tốbảo vệthành niên thường được xem là lứa tuổi đangkiếm tìm lời giải đáp cho câu hỏi “Tôi là ai? ”8.Trên chặng đường xác đònh bản sắc cho riêngmình quá độ thành người trưởng thành, vò thànhniên phải nỗ lực xây dựng củng cố một hệthống giá trò, trở nên độc lập hơn trải qua hàngloạt những thay đổi về thể chất, tinh thần xãhội9. Đây cũng là giai đoạn mà thanh thiếu niênthường tò mò thử những hành vi tương đốinguy hại. Tuy hầu hết vò thành niên bước qua giaiđoạn chuyển đổi mà không gặp trở ngại khó khăngì, nhưng cũng có một số thanh thiếu niên thamdự vào những hành vi hoạt động gây tổn hạiđến sức khỏe. Nhiều chương trình trên thế giớiđang nỗ lực phòng ngừa những hành vi nguy hiểmcủa giới trẻ bằng cách vận dụng mô hình yếu tốnguy cơ yếu tố bảo vệ. Mô hình đó là giảmnhững yếu tố được biết là có tác động tiềm tànglàm tăng các hành vi “có vấn đề” (các yếu tố nguycơ), đồng thời nhấn mạnh vào các yếu tố giúpthúc đẩy sự vững vàng, nghò lực, khả năng của tuổitrẻ đối phó với các giai đoạn khó khăn của mình(các yếu tố bảo vệ)10. Nghiên cứu thanh thiếu niên trong khung cảnh giình là một lăng kính hữu ích nhằm đánh giá giátrò của mô hình yếu tố nguy cơ yếu tố bảo vệ.SAVY đã cho thấy hầu hết thanh thiếu niên dùđang ở trong tình trạng khó khăn, vẫn gắn vớigia đình, sẵn sàng nỗ lực làm việc cho gia đình,tôn trọng gia đình ước mong có một gia đìnhcủa riêng mình. Tất cả những điều này chính lànhững yếu tố bảo vệ chủ đạo, sẽ nâng cao tính tựchủ, củng cố lòng tự trọng, sự vững vàng nghòlực của thanh thiếu niên. Bên cạnh đó, có một sốvò thành niên không có quan hệ gắn với giình, đó là một nguy cơ tiềm tàng cho sức khỏethể chất tinh thần của họ.Báo cáo này phân tích kết quả SAVY trên mô hìnhyếu tố nguy cơ yếu tố bảo vệ. Kết quả SAVYcho thấy thanh thiếu niên Việt Nam đang phải đốimặt với rất nhiều thách thức như tai nạn giaothông, thuốc lá, rượu, bia, hoạt động tình dụckhông an toàn, bạo lực giữa các cá nhân cácvấn đề sức khỏe tâm thần. Đồng thời SAVY cũngxác đònh được những tác động mang tính bảo vệ cóthể giảm thiểu nguy cơ mà thanh thiếu niên phảiđối mặt, chẳng hạn như hỗ trợ tích cực từ bạn bè,gia đình cộng đồng. Để áp dụng mô hình nàyvào việc lập chương trình xây dựng chính sách,cần phải tập trung vào các chiến lược dự phòng đểgiảm thiểu những yếu tố nguy cơ khuyến khíchphát triển các yếu tố bảo vệ đã được chứng minh. Cần lưu ý có một số nhóm thanh thiếu niên sốngtrong hoàn cảnh dễ tổn thương, như các nhómsống trong hoàn cảnh nghèo, chưa bao giờ đếntrường hoặc bỏ học, nhóm các dân tộc thiểu số và 17Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Namcó thể là nhóm ở vùng sâu vùng xa. Các nghiêncứu khác có tập trung vào trẻ em đường phố, trẻem xâm hại lạm dụng, trẻ hành nghề mạidâm nhóm thanh thiếu niên nghiện ma túy vàcác chất kích thích. Tuy nhiên, cuộc điều tra SAVYchưa bao gồm các nhóm này. 1.6. Điểm qua những vấn đề ưu tiênSố liệu SAVY nhấn mạnh một số lónh vực cần canthiệp nhằm tăng cường những yếu tố mang tínhbảo vệ đồng thời góp phần cải thiện cuộc sốngcủa giới trẻ:zThúc đẩy các hành vi tích cực của thanhthiếu niên: Những kết quả tương đối tích cựctrong điều tra SAVY cho thấy cần ghi nhậnmột cách đầy đủ đồng thời triển khai cácchiến lược nhằm duy trì thúc đẩy nhữnghành vi, thái độ tích cực, hợp lý an toàn.Tập trung củng cố hành vi không hút thuốc ởphụ nữ, khuyến khích tính chung thủy tronghôn nhân gia đình, tiếp tục tạo điều kiện đểthắt chặt mối quan hệ gia đình giúp chogiới trẻ có tiếng nói được lắng nghe.Những phương thức vẫn được vận dụng từtrước đến nay nói chung chưa thực sự hấpdẫn. Tuy nhiên, với thế mạnh của các yếu tốbảo vệ (giáo dục, gia đình tình bạn), thìcách tiếp cận tăng cường các yếu tố này cầnphải là lónh vực ưu tiên trong tương lai. z Đói nghèo việc làm: Tập trung vào việctăng các cơ hội việc làm nghề nghiệp chothanh niên ngay tại đòa phương có thể gópphần giảm số hộ nghèo, giảm nhu cầu di dânvà các nguy cơ liên quan đến việc rời bỏ quêhương đối với nam thanh niên gia đìnhcủa họ. Ước tính mỗi năm cần 1,4 triệu việclàm mới để đáp ứng nhu cầu lao động củangười dân tốc độ tăng trưởng dân số trẻ.Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm vẫnđang là mối quan tâm hàng đầu của giới trẻ. z Thanh thiếu niên dân tộc thiểu số: SAVYcho thấy thanh niên dân tộc thiểu số, đặc biệtlà nữ thanh thiếu niên còn nhiều thiệt thòiđối với các vấn đề từ học hành hướngnghiệp đến việc tiếp cận với các nguồn thôngtin nhất là về sức khỏe sinh sản HIV/AIDS.z HIV/AIDS: Trên thế giới 50% trường hợpnhiễm mới là thanh thiếu niên 40% ngườinhiễm HIV/AIDS trong độ tuổi 15 - 2411. ƠÛViệt Nam, 62% trường hợp nhiễm mới là ởthanh niên độ tuổi 20-29. Kết quả SAVY chothấy thanh thiếu niên có những ý kiến khácnhau xoay quanh các chủ đề liên quan đếnsự lây lan của HIV/AIDS, bao gồm: tình dụctrước hôn nhân, sử dụng bao cao su đối xửđúng mực với người nhiễm HIV/AIDS. Cũngcần ghi nhận rằng những đònh kiến xã hộithường hạn chế thảo luận công khai nhữngvấn đề nhạy cảm tế nhò này. Tuy vậy,thanh thiếu niên cũng cần được tạo cơ hội đểtự tìm hiểu các phương án an toàn nhữnglựa chọn có ý thức trách nhiệm cho tương laicủa mình. Cách hữu hiệu để ngăn chặn sự lâylan của đại dòch HIV/AIDS11 chính là phải tậptrung các nỗ lực phòng chống cho những đốitượng thanh thiếu niên có nguy cơ cao nhấtnhư thanh thiếu niên sử dụng ma túy, mạidâm. z Giới: Vấn đề giới có vẻ như là yếu tố làmgiảm, trung hòa một số nguy cơ ở thanh thiếuniên: So với các bạn nam, thanh thiếu niên nữrất ít khi vướng vào các chất gây nghiện vàcó xu hướng tâm sự với gia đình nhiều hơn.Tuy vậy, nữ lại kém lạc quan hơn nam vềbản thân tương lai. Thúc đẩy bình đẳnggiới ở trường học có thể giúp nữ thanh thiếuniên tiếp cận với cơ hội công bằng về việclàm, thu nhập tài chính; tăng cường cơ hộihọc hành cho nữ thanh thiếu niên tiếp cậnvới các dòch vụ thông qua chương trình giáodục kỹ năng sống các dòch vụ y tế thânthiện sẽ nâng cao kiến thức về sức khỏe sinhsản; kiến thức này thực sự hữu ích góp phầngiảm tử vong bà mẹ, thúc đẩy vai trò của nữgiới trong kế hoạch hóa gia đình.1.7. Cấu trúc báo cáo SAVYBáo cáo này là báo cáo đầu tiên của nhiều báo cáokết quả SAVY. Các thông tin mô tả được trình bàû Phần II - Kết quả điều tra, tập trung vào các vấnđề có liên quan đến vò thành niên thanh niên.Mỗi chủ đề được trình bày bằng các số liệu thuthập phân tích theo nhóm tuổi, giới, thành thò,nông thôn, dân tộc với các nội dung phù hợp cóphân tích theo nhóm đã lập gia đình chưa lậpgia đình. Nhìn chung ở các chương, số liệu đượctrình bày cùng với phần thảo luận phân tíchngắn. Khi không có khác biệt đáng kể giữa cácnhóm, báo cáo cũng sẽ không nêu rõ từng nhóm. 18ƠÛ một số phần, có lưu ý thiếu thông tin về giớihoặc nhóm tuổi. Phần phân tích theo nhóm dân tộcthiểu số tính chung các dân tộc (tỷ lệ thanh thiếuniên dân tộc thiểu số chiếm 15% trên toàn mẫiều tra). Mặc dù việc phân tích chung các nhómdân tộc thiểu số như vậy chưa phản ánh hết sựkhác biệt giữa các nhóm, tuy nhiên việc phân tíchchi tiết hơn là không khả thi trong điều tra này, vàcó thể có các nhóm quá ít số quan sát nên khóphân tích. Trong quá trình phân tích, có phát hiệncác mối liên hệ giữa các vấn đề. Sau các chươngphân tích theo từng chủ đề là một chương ngắn tìmhiểu mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ vàviệc gia tăng các hành vi nguy cơ, cũng như tácđộng của các yếu tố mang tính bảo vệ đối với việclàm giảm các hành vi nguy cơ. Báo cáo này có đưara một số lập luận giải thích cho các kết quả nhưngcó thể cũng còn các cách giải thích có giá trò khác,vì vậy thông tin trong báo cáo này hoàn toàn mởđể tranh luận xem xét kỹ lưỡng thêm. Tiếp theo báo cáo này là 10 báo cáo chuyên đềliên quan đến sự phát triển của thanh thiếu niên(HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, giới, việc làm, giình văn hóa, giáo dục, lạm dụng chất gâynghiện, tai nạn thương tích, bạo lực, dòch vụ chămsóc sức khỏe .), nhằm tìm hiểu sâu những vấn đềđằng sau các con số để có thêm phân tích vềchính sách, thống kê sâu rộng hơn. Các báo cáonày sẽ cho phép xây dựng những chính sách vàchương trình dựa trên cơ sở thông tin đầy đủ. Hơnnữa, kết quả SAVY giúp xây dựng một cơ sở dữliệu cho Việt Nam qua đó xác đònh được các xuhướng mô hình can thiệp trong những năm tới,đồng thời cung cấp thông tin, đẩy mạnh các chínhsách chương trình trong tương lai. Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nam1. Số liệu Tổng điều tra dân số nhà ở năm 1999. Báo cáotoàn văn, Nhà xuất bản Thống kê 2001.2. Tính theo tỷ giá qui đổi trực tiếp từ tiền Việt ra đô-la Mỹthì GDP bình quân đầu người năm 1990 khoảng 102 USDvà năm 1999 là 374 USD.3. Số liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002 (VHLSS2002). Nhà xuất bản thống kê 2004.4. Chiến lược Phát triển Thanh niên Việt Nam đến năm 2010do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2003.5. Tổ chức Y tế Thế giới (1998): “Thập niên thứ hai của cuộcđời: Nâng cao sức khỏe sự phát triển của vò thànhniên”, Bộ Sức khỏe trẻ em thành niên”6. Anderson, S.E., Dallal, G.E., & Must, A. (2003). Ảnh hưởngcủa trọng lượng, dân tộc vào độ tuổi trung bình có kinh lầnđầu: Kết quả của 2 khảo sát đại diện quốc gia ở nữ,nghiên cứu trong khoảng thời gian cách nhau 25 năm. Tạpchí chuyên đề Nhi khoa, 111(4): 844-850. 7. Singh, S., Wulf, D., Samara, R., & Cuca, Y.P. (2000). Khácbiệt giới về thời điểm quan hệ tình dục đầu tiên: Số liệu ở14 nước. Quan điểm quốc tế về Kế hoạch hoá Gia đình,26(1): 21-28 & 43.8. Steinberg, L. (2002). Preface. In L. Steinberg, Tạp chí Vòthành niên (số 6). New York: McGraw Hill, pp. xiv-xviii.9. UNICEF (2002). Vò thành niên: Giai đoạn quan trọng củacuộc đời. New York.10. Blum, R.W.M. Phát triển thanh niên lành mạnh - mô hìnhxúc tiến tăng cường sức khỏe thanh niên. Tạp chí Sức khỏevò thành niên, (1998) 22: 368-375. 11. Uỷ ban quốc gia phòng chống HIV, ma túy mại dâm.(2004) Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đếnnăm 2010 tầm nhìn tới 2020. Hà Nội 2004. . 13 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt NamChương 1Giới thiệu khái quátCuộc điều tra quốc gia vềVò thành niên và Thanhniên Việt Nam. Phương pháp 14 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt Nam1 .1. Giới thiệu khái quát về ViệtNamViệt Nam có diện tích tự nhiên là 3 31. 000 km2với3/4

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan