Thong tin di dong.DOC

52 885 4
Thong tin di dong.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thong tin di dong

Trang 2

ở đây a(t) chỉ phụ thuộc vào công suất phát mà không phụ thuộc vào nội dung dòng số liệu.

Y(t)=Y(0)+ΣK1ìφ(-iìT) Với các định nghĩa sau đây: Dòng số liệu là : di-1,d1,di+1,

Độ rộng dải tần chiếm khoảng 900KHz do đó việc chọn việc chọn lựa các kênh trong 1Cell vào Cell lân cận có tần số cách biệt chỏ sẽ sảy ra một sự trùng lặp quá lớn về dải tần phổ Điều đó dẫn tới cần có một kế hoạch sử dụng tần số một cách khoa học

Trang 3

* Suy hao đờng truyền:

Là quá trình mà ở đó tín hiệu thu giảm dần do khoảng cách trạm phát và trạm thu ngày càng tăng Với một Angten cho trớc cổng suất phát suy hao đờng truyền tỷ lệ với bình phơng của dxf với d là khoảng cách và f là tần số Trong địa hình thành phố suy hao có thể tỷlệ với d4 hoặc hơn thế Trong môi trờng khong gian tự do có thể tính suy hao đờng truyền nh sau:

PL= 20 log(42.dKmfMHz) dB

= 32,5 + 20 log fMHz + 20 log dKm dB Với dKm là khoảng cách tính bằng Km

fMHz là tần số tính bằng MHz

PL là suy hao đờng truyển tính bằng dB

Nh ta đã biết có 3 yếu tố làm ảnh hởng đến suy hao đờng truyền là khoảng cách tăng (nh đã nói ỏ trên) ngoài ra còn chịu ảnh hởng của Phadinh chuẩn Lôgo và Pla đinh nhiều tia (Rayleigh).

Công thức tính suy hao đờng truyền có tính đến ảnh hởng của hai loại Pla đinh trên đã đợc đa ra trong báo cáo của CCITT 1982:

PL = 69,55 + 26,16 log fMHz - 13,28 log h1 - a(h1) + (44,9 - 6,55 log h1) ì log dKm

Trang 4

Với :

PL : Suy hao đờng truyền tính bằng dB fMHz : tần số tính bằng Mhz

h1 Chiều cao của Angten BTS tính bằng mét h2 Chiều cao của Angten MS tính bằng mét a(h2) = (1,1 log P - 0,2) ì h2 - (1,56 log f - 0,8)

dKm Khoảng cách tính bằng Km

Năm 1968 Okumura một kĩ s ngời Nhật đã tìm ra phơng pháp tình toán cờng độ trờng tại điểm thu bằng cách tra đồ thị (Đồ Thị 1)

Đồ thị này không sử dụng đến nếu không có các dấu chính với các kiểu khác nhau đối với từng loại địa hình Trong báo cáo của Okumura đã đa ra 5 loại địa hình khác nhau:

1- Địa hịnh gần phẳng.

2- Địa hình núi nhấp nhô thấp 3- Địa hình núi cao.

4- Địa hình thờng dốc 5- Địa hình đất liền và biển.

Sau đây là ví dụ của đồ thị hiệu chỉnh từ báo cáo của Okumura Đồ thị (2,3,4) 56

MS

Trang 7

Đồ thị 3: K yếu tố hiệu chỉnh địa hình quá cao

Trang 8

Khoảng cách : 100m Với vùng thành phố :

• ở môi trờng tự do ta dùng đồ thị 1 tìm đợc cờng độ trờng đạt 84 dB(àV/m)

• Tính toán theo công thức: 80 dB(àV/m) (Địa hình bằng phẳng có phản xạ mặt đất)

• Tính theo Okomura : 45 dB(àV/m)

Từ đây ta tìm đợc sự khác nhau về cờng độ trờng thu cũng nh suy hao đờng truyền theo từng cách tính khác nhau.

Mode dùng Cờng độ trờng Công suất thu Suy hao đờng truyền

Năm 1980 Hata là một kỹ s điện tử nhật bản đã dựa trên đồ thị vủa Okumuza đã đa ra một số công thức tính toán suy hao đờng truyền nh sau:

+ Trong điều kiện thành phố bình thờng

L(thành phố)=69,55+26,16*log f -13,82 * log h1 + (44,9-6,55 log h1) * log d

Trang 9

+ Trong điều kiện quang đãng, không cây cao, không nhà cao tầng có thể dùng công thức:

L(bằng phẳng)=L(thành phố)-[4,78*(log f)2-18,83* log f +40,94]

Các công thức này hiệu chỉnh cho sát với điều kiện thực tế nhò sử dụng các yếu tố hiệu chỉnh thức hiện trong các đồ thị Okumuza đã trình bày ở trên.

* Phân tán thời gian:

Phân tán thời gian cũng là trờng hợp của truyền lan nhiều đờng dẫn do phản xạ Hệ thống GSM đợc thiết kế có thể hạn chế phân tán thời gian nhờ sử dụng một bộ cân bằng mà có thể thực hiện cản bằng một số nhất định tín hiệu phản xạ nhng không phải là tất cả Bộ cân bằng của GSM có thể đạt đợc sự cân bằng cho các tín hiệu phản xạ chậm khoảng 4 bít so vơí tín hiệu đến trực tiếp, tơng ứng với 15 às Tuy nhiên nếu tín hiệu phản xạ mà đến trễ hơn thế thì bộ cân bằng không thể đáp ứng đợc Giai đoạn mà bộ cân bằng có thể đáp ứng đợc gọi là mã số thời gian Trong cửa sổ thời gian đó sẽ tăng cờng độ tín hiệu đến trực tiếp Tổng các tín hiệu phản xạ có thể nhỏ hơn 15às phải ít nhất nhỏ hơn 9 lần tổng các tín hiệu trong cửa sổ Tỉ số này gọi là tỉ số sóng mang trên sóng phản xạ (C/R) C/R đợc tính bằng tỉ số giữa năng lợng trong cửa sổ và năng

l-ợng ngoài cửa sổ của bộ cân bằng C/R càng nhỏ thì chất ll-ợng càng kém Vị trí đặt BTS ảnh hởng rất lớn đến tỉ số này nên đặt không hợp lí sẽ gậy nên phân tán thời gian lớn Các vùng có địa hình nh miền núi, thành phố nhiều nhà cao tầng, vùng hồ xây dựng nhiều thềm, bậc thờng có tỉ số C/R nhỏ.

Thông thờng tín hiệu phản xạ phải đi qua quãng đờng lớn hơn 4,5 Km so với tín hiệu trực tiếp thì mới có trễ hơn 1,5às tuy nhiên nếu tín hiệu phản xạ đó không mạnh tức là tỉ số C/R lớn hơn 1 số cho phép thì không ảnh hởng đến vùng sóng phục vụ.

Ngợc lại nếu tín hiệu phản xạ mạnh nhng trễ vẫn thuộc của sổ thì sẽ tăng độ mạnh của tín hiệu đi thẳng Chỉ khi C/R nhỏ phân tán thời gian lớn thì mới có yêu cầu thay đổi vi trí BTS, hoặc dùng phơng pháp đặt thêm BTS phụ trợ Khi sét vấn đề này cân phải căn cứ vào các vị trí cân đối giữa MS và BTS bởi vì mỗi vị trí dù là cách nhau không lớn thì có thể C/R cách nhau rất lớn.

Trang 10

* Nhiễu đồng kênh:

Nhiễu giao thoa đồng kênh là nhiễu do tín hiệu thu không mong muốn có cùng tần số và tín hiệu thu mong muốn Tỉ số giữa mức sóng mang không mong muốn là tỉ số nhiễu giao thoa đồng kênh (C/I) Tỉ số này phụ thuộc vào những yếu tố nh:

+ Mẫu sử dụng lại tần số: khoảng cách giữa hai Cell cùng tần số ảnh hởng lẫn nhau.

+ Vị trí địa hình.

+ Các vùng phản xạ địa phơng.

+ Kiểu Angten, tính định hớng, chiều cao Angten + Các sóng gây nhiễu địa phơng có cùng tần số.

Tỉ số này gây ảnh hởng rất mạnh đến chất lợng tín hiệu, dẫn đến sai tín hiệu, giải mã sai gây nên sót cuộc gọi hoặc thất bại trên đờng nối vô tuyến Tiêu chuẩn GSM cho phép C/I nhỏ nhất là 10 Ngoài ra trong thông tin vô tuyến tín hiệu còn bị ảnh hởng các kênh lân cận là các kênh gần tần số với tín hiệu thu, dải tần của chúng trùng lên nhau ở mức lớn Trong trờng hợp này cũng gây nhiếu gọi là nhiễu giao thoa kênh lân cận (C/A) trong thực tế các tần số của các BTS cùng vị trí thờng gây ảnh hởng cho

Tín hiệu thu đợc khi đo đạc thờng gồm rất nhiều loại tín hiệu và nhiễu nh đã kể trên Khi đo đạc ta có thể xác định tỉ số C/(I+R+A), đánh giá mức độ hoặc lỗi có thể xác định đợc tỉ số này phải nhờ đến các máy đo chuyên dụng.

2.2.6 Công suất thu phát

Nhờ chức năng điều khiển công suất phát mà 1 MS có thể đảm bảo giuy trì hoạt động trong một thời gian dài với nguồn năng lợng nhỏ bé Mỗi MS có thể công suất lớn nhất là 12 W Nhng thông thờng một MS cầm tay có công suất 2 W Do đó khi thiết kế phải tính toán xem BTS có thể thu đợc tìn hiệu phát của MS ở xa nhất trong vùng phục vụ của Cell hay không Công suất phát của BTS cũng phải đợc tính toán đến mặc dù BTS-MS coi nh là hai bên thu phát tơng đơng, nhng khả năng thu tín hiệu ở BTS và Ms là khác nhau Các yếu tố đó là:

62

Trang 11

- Angten: Angten phát và thu của BTS và MS hoàn toàn khác nhau ở BTS có thể dùng các Angten nh:

+ Angten đẳng hớng (Ominiderectional Angtena) : Trờng sóng bức xạ của

Angten ra moi hớng là nh nhau

+ Angten định hớng ( (Un) - Directional Angtena) : loại Angten cho phép thu

hoặc phát theo một hớng nhất định Chúng thờng đợc sử dụng trong các ô Sectouze Công suất phát tập trung vào một hớng do đó nó có phần phản xạ hoặc phối hợp giữa phản xạ và định hớng.

Có hai loại Angten đinh hớng nh sau:

+ Angten đa hớng: Đây là hệ thống Angten mà mỗi Angten thch hiện một mẫu bức xạ phối hợp Loại đơn giản nhất là Angten 2 hớng đợc phát di theo 2 hớng ngợc nhau Loại này có khả năng phủ sóng theo dải tần nh trục giao thông mà có lu lợng nhỏ.

- Độ khuếch đại Angten phân tạp Angten: G phân tập

Phân tập Angten là sử dụng 2 Angten thu độc lập đặt ở vị trí góc thu khác nhau để phối hợp, chon lựa sự đa dạngcủa các mức tín hiệu thu đợc gây bởi truyền lan đa đ-ờng dẫn Phân tập Angten cải thiện chất lợng tín hiệu trong vùng có môi trđ-ờng truyền sóng phức tạp Khả năng có thể tăng tín hiệu thu từ 3ữ6 dB nhờ sử dụng Angten phân tập.

- Độ nhạy cảm của phần thu: Độ nhạy cảm là mức tín hiệu thu thấp nhất mà Angten có thể thu tốt tín hiệu Thông thờng ở BTS độ nhạy cảm thu tín hiệu là 104 dB

Trang 12

Tuy nhiên nhờ khả năng thu của Angten và phân tập Angten nên công suất bức xạ ở ngoài Angten có thể nhỏ hơn Công thức cân bằng:

Gphân tập[dB] + PBức xạ[dB] = Pmáy thu[dBm] + Lsuy hao cáp feeder[dB]

Để thu tín hiệu lên Angten phảt cần sử dụng một hệ thống phối hợp Angten (coupling) phát Hệ thống này có thể phối hợp 6 sóng mang từ các thiết bị thu phát TRx

cho phát trên 1 Angten Khi qua các thiết bị trên công suất của tín hiệu sẽ bị giảm từ 3ữ9 dB tuỳ thuộc vào số Combiner mà nó phải đi qua Nhờ tính toán đến công suất phát tín hiệu ở BTS đợc chia thành các lớp, các lớp thu phát ở TRx đợc định nghĩa theo mức tín hiệu lớn nhất mà có thể điều chỉnh:

Lớp công suất Công suất lớn nhất (W)

Trong hệ thống thông tin di đọngtồn tại hai hệ thông truyền sóng đó là: + Uplink từ MS đến mạng thong qua BTS

+ Downlink từ mạng đến MS thông qua BTS

Với công suất phát của MS có thể là 12 W hoặc với 1 MS cầm tay thông thờng là 2 W do đó khi tính toán công suất thu phát của BTS phải theo G cân bằng sau đây:

PBT[dBm] (Base Transmiter Output Power) Công suất thu của TRx

PMT[dBm] (Mobile Transmiter Power) Công suất phát của MS.

64

Trang 13

PMR[dBm] (Mobile Reciver Power) Công suất thu của MS.

GB[dB] (Base Antena Gain) Tăng ích của Angten BTS.

GM[dB] ( Mobile Antena Gain) Tăngích của Angten MS.

GD[dB] (Diverty Gain) Khuếch đại phân tập Angten.

LD[dB] (Propagation Lost) Suy hao đờng truyền.ơ

LC[dB] (Base Conbner Lost) Suy hao đờng truyền qua cáp LBF[dB] (Base Feedz Lost) suy hao qua feedz MS.

Công suất thu phát của MS đợc tính theo công thức:

Nếu công suất phát của BTS đều lớn trên công suất phát của MS 1 gia trị đúng bằng tổng của khuếch đại phân tập Angten BTS và suy hao truyền qua cáp.

Trang 14

Tuy nhiên trong thực tế công suất thu của BTS và MS khác nhau do đó công suất cân bằng trên có thể viết lại:

Trang 16

+ Công suất sóng mạng khác tại tầng khuếch đại công suất (PA) - BSPWRT

+ Số kênh BCCH : BCCH - No + Số kênh SDCCH : SDCCH - No + Các kênh TCH : TCH - No

Các thông số điều kiện dịch vụ, điều kiện chuyển giao, điều kiện truy nhập * Các thông số điều kiện truy nhập BCCH:

Phụ thuộc vào lu lợng của các Cell có thể cần thiết thay đổi đặc tính các kênh BCCH, CCCH để tăng số kenh tìm gọi hoặc khối gửi lẫn tin cho phép thâm nhập tới MS.

Mỗi kênh CCH trong kênh vật lí thực hiện mạng thông tin tìm gọi đo một nhóm MS ở MODE trống, Mode này gọi là Mode tìm gọi Một đa khung BCCH/CCCH 51 khung có dới 9 lới CCCH khác nhau, một khối dùng để gửi các bản tin tìm gọi cho một nhóm MS Điều này cho phép trong Mode trống chỉ nghe thông tin tìm gọi trên các khối CCCH của mình và sẽ tiết kiệm đợc năng lợng đệ quy Thông thờng MS nghe BCCH ở mỗi khoảng 30s CCCH có thể biểu hiện bằng 3 thông số điều kiện dới đây:

- BS - AG - Block - REB là thông số quy định của khối dành riêng cho AGCH trong đa khung 31 khung Khi phối hợp các kênh vật lí khác nhau với một số khối dành cho PCH sẽ giảm xuống Tuy nhiên các khối này dùng cho PCH có thể dùng cho AGCH nhng các khối dùng cho AGCH không thể dùng cho PCH, nên BS - AG - Block - RES thờng đợc đặt ở vị trí thấp nhất Khi số toán tin cho phép thâm nhập tăng hơn mức bình thờng thì cần đặt riêng số khối cho AGCH để mạng nhanh chóng gửi bản tin cho phép thâm nhập - BS - PA - MFRMS: Chỉ ra bao nhiêu nhóm tìm gọi có thể tìm lại trong một

số đa khung nhất định (từ 2ữ9khung) mỗi đa khung có 51 khung có 9 khối CCCH điều này có nghĩa là có thể trừ từ 18 đến 81 bản kênh tìm gọi khac nhau.

- Cell - BAR - Access là một cờ đặt trong một Cell khi thông số này đợc đặt thì MS không thể thâm nhập Cell, nhng yêu cầu cuộc gọi không đợc chấp nhận, các cuộc gọi đang tồn tại bị bác bỏ Cờ này đợc đặt thời gian phụ

68

Trang 17

thuộc vào cuộc gọi cuối cùng khi bị tắc nghẽn Khi một Cell bị BAR sẽ cố gắng nhận một đờng đến các Cell lân cận Một MS cũng có thể bị BAR cho một số nhóm thâm nhập nhất định Cần phải chú ý rằng không đợc quá nhiều Cell của mạng bị BAR ở cùng một thời gian để đảm bảo thuê bao có thể thâm nhập sang Cell khác dễ ràng.

* Các thông số định l ợng:

- Các thông số về chất lợng TA (Tuning Advance)

+ QLIMDL : là thông số xác định giá trị chất lợng giới hạn trên đờng xuống để quyết địnhchuyển giao.

+ QLIMUL : là thông số xác định chất lợng giới hạn trên đờng lên để quyết định chuyển giao.

+ TALIM : là giá trị thời gian đợc lớn nhất mà MS có thể sử dụngtrong Cell Khi lớn hơn giá trị này yêu cầu chuyển giao đợc quyết định Giá trị của nó từ 0 đến 63 Nếu TALIM đặt =63 thì sẽ không bao giờ ngắt đờng nối của Cell vì TALIM quá lớn, TALIM có thể đợc dùng để điều chỉnh kích thớc của ô trong trờng hợp sự thay đổi các thông số ddinh vị chuẩn cho việc lựu chon trở nên khó khăn.

Đặt TALIM = 63 tơng ứng với bán kính của Cell là 35 Km.

Mỗi thông số trên là một trong các thông số quyết định chuyển giao sự thay đổi của chúng có thể liên quan đến khả năng chuyển giao chuyển giao xấu hay tốt.

- Các thông số phạt:

Khi chuyển giao đến một Cell thất bại hoặc khi một Cell bị bỏ nói do một nguyên nhân cảnh báo (Chất lợng kém khi TALIM quá lớn), một giá trị phạt đợc đặt

cho Cell đó ngay lập tức Giá trị phạt tơng ứng với số dB nhất định mà sau đó độ mạnh tín hiệu sẽ bị trừ đi giá trị đó Các thông số dùng để phạt nh sau:

+ PSSHF là phạt cờng độ tín hiệu áp đặt cho một Cell mà chuyển giao tới đó vừa

Trang 18

3 thông số trên đây lấy giá trị từ 0 đến 63 dB Các giá trị phạt chỉ có giá trị trong một thời gian, sau đó sẽ bị loại bỏ Các giá trị thời gian đó đợc định nghĩa và đặt bởi các nhà khai thác:

+ PTIMHF là khoảng thời gian phạt cho PSSHF + PTIMBQ là khoảng thời gian phạt cho PSSBQ + PTIMTA là khoảng thời gian phạt cho PSSTA 3 thông số này có thể lấy giá trị từ 0 đến 60 QS

+ BSRXMIN là công suất tín hiệu thu nhỏ nhất ở BTS để xem sét Cell này nh một ứng củ viên có thể chuyển giao Nó có thể đạt giá trị từ -120dBm ữ0dBm.

+ MSRXMIN là công suất tín hiệu thu nhỏ nhất ở MS để quyết định ô này nh một ứng cử viên có thể chuyển giao Nó cũng đạt giá trị nh BSPRSMIN.

+ BSRXSUEF là giá trị tín hiệu yêu cầu vừa thu đợc ở BTS từ MS để xem xét Cell nay có xắp xếp theo phân bậc suy hao đờng truyênf Nó có giá trị -150dBm ữ

+ MSRXSUEF là giá trị cờng độ tín hiệuyêu cầu vừa đủ thu đợc ở MS từ BTS để xem xét Cell này có thể sắp xếp theo yêu cầu phân bậc suy hao đờng truyền.

+ K - hyst - abs : giá trị trễ đợc định nghĩa chung cho tất cả các ô ở vùng một BSC cờng độ tín hiệu ở các ô lận có gí trị lớn hơn ô chủ khi ô chủ đạt tới giá trị đủ sẽ đợc trừ đi giá trị này.

Trang 19

Nếu ta xót một BTS lân cận là coi rằng địa hình hoàn toàn bằng phẳng thì các giá trị tối thiểu và vừa đủ BTS này xác định hai vòng tròn tâm là BTS Vùng giữa hai vòng tròn bị giới hạn bởi C/I.

Thống % trễ là một giá trị đợc đo bằng dB mà cờng độ tín hiệu ở ô lân cận đợc giảm để chánh chuyển giao Peng-Pong (không ổn định).

Khái niệm này đợc đo là để tăng thêm yêu cầu cờng độ tín hiệu ở ô lân cận.

Trang 20

+ Cờng độ tín hiệu (đã hiệu chỉnh bằng giá trị trễ) lớn hơn mức đủ sẽ đợc phân

cực theo suy hao đờng truyền tối thiểu.

+ Cờng độ tín hiệu (đã hiệu chỉnh bằng giá trị trễ) nhỏ hơn mức đủ sẽ đợc phân bậc của cờng độ cờng độ tín hiệu.

Ta xét ví dụ sau:

Nếu MS ở :

•Vùng 1: Cả 2 ô đảm bảo cờng độ tín hiệu lớn hơn mức đủ do đó cả hai ô đợc phân bậc theo suy hao đờng truyền.

•Vùng 2: ở A đảm bảo cờng ssộ tín hiệu lớn hơn mức đủ và nó đợc phân bậc theo suy hao đờng truyền, còn ở B cờng độ tín hiệu thấp hơn mức đủ và đợc phân bậc theo tín hiệu.

•Vùng 3,4: Cả hai phân bấc theo tiêu chuẩn cờng độ tín hiệu.

Các thông số tính toán chuyển giao :

Ngoài các thông số để xác định chuyển giao nhờ các ngỡng kể trên, khi chuyển giao BSC còn phải căn cứ vào nhân tố hệ thống, độ u tiên chuyển giao, các yếu tố về tải BSC.

• HO Mogan là thông số đợc định nghĩa nh giá trị trễ cho chuyển giao giữa hai Cell Tác dụng phục vụ khi tính toán giá trị quyết định chuyển giao Bởi vì chuyển giao trong trờng hợp không thành công sẽ gây ảnh hởng tới hệ thống và

Trang 21

chất lợng hệ thống Nếu coi Cell phục vụ và Cell lân cận nh nhau thì việc chuyển giao sang một Cell mới không có nhiều tác động so với các hạn chế do chuyển giao gây ra Tính toán chuyển giao sẽ chỉ ra tốt nhất trng các Cell ứng cử chuyển giao Nếu chọn HO - alogin thích hợp sẽ cho phép chuyển giao giữa hai Cell đợc tốt, tránh đợc chuyển giao qua lại về khi qua biên giới giữa 2 Cell tránh đợc sự chuyển giao thất bại.

• Link - factor - Nhãn từ đờng nối: Thông số này cho phép khả năng u tiên khi xét chuyển giao các Cell cùng BSC, cùng MSC Nếu các Cell cùng nối thì nên chon Link-factor = 0 nếu khác BSC thì nên đặt nó nhỏ hơn 0, nếu MSC thì có thể đặt nhỏ hơn nữa.

• Load factor - Nhãn tố tải: Là mức độ tải của BSC phân theo giá trị từ -16 đến 0

• Free factor - Nhãn tố rối : Là mức độ rối của BTS phân theo giá trị từ 16 đến 0 Thủ tục chuyển giao đợc quyết định bởi BSC theo định kỳ hoặc do các giá trị ng-ỡng về độ mạnh tins hiệu thu hay chất lợng tín hiệu ở cả đờng lên và đờng xuống, nếu TA>TALIM Thuật toán sau đây sẽ cho phép tìm ra một Cell tốt hơn để chuyển giao:

Tính toán các giá trị về công suất và cấp độ của Cell lân cận PDGT (Power Bydqet T) và GRADE.

PDGT (adj)=MSTXPWRMAX(sez)-AVTXPWR-PDGT(sez) -

MSTXPWRMAX(adj)+AXRLEL(adj) BSTXPWRMAX(sez)+BSTPWR(sez) adj: giá trị cho các Cell lân cận.

sez: giá trị cho Cell phục vụ.

MSTXPWRMAX: Công suất lớn nhất MS sử dụng AVTXPWR: Công suất phát trung bình MS

AVRXLEL: Mức thu trung bịnh MS

BSTXPWRMAX: Công suất phát lớn nhất BTS 73

Tìm tần số mới đã kiểm tra

Trang 22

BSTXPWR: Công suất phát BTS Tính toán GRADE cho Cell lân cận:

GRADE(adj)=MAX (PBGT(adj)-60+Link factor+Lad factor(adj)-Load abc(sez) +Free factor(adj)-Free factor(sez)

BSC có trách nhiệm tính toán tất cả các giá trị đến khi nhận đợc kết quả do, các điều kiện sau đợc kiểm nghiệm (2 điều kiện) cho nếu Cell lân cận cho ứng củ viên

Để cho quá trình chon lựa và chuyển giao đợc tốt thì MS luôn luôn đo đạc các số liệu về đờng truyền Số hiệu naydf đợc gửi BSC để so sánh và sắp xếp Ngoài các thông số BSIC, nhận dạng kênh, thời gian loại kênh, số TS Các số sau đợc đa về BSC.

- BSPWR: Công suất phát của BTS tại thời điểm đo - MSPWR: Công suất phát của MS tại thời điểm đo

- DTXDL: Chỉ ra cho phép sử dụng truyền dẫn gián đoạn trên đờng xuống không.

- DTXUL: Chỉ ra cho phép sử dụng truyền dẫn gián đoạn trên đờng lên không - RXLEVDL: Chứa tín hiệu thu trên đờng lên đo tại MS tại thời điểm đo cho

Cell lân cận và Cell phục vụ.

- RXLEVUL: Mức chất lợng tín hiệu thu trên đờng xuống tại MS tại thời điểm đo cho Cell lân cận và Cell phục vụ.

- RXQUALUL: Mức chất lợng tín hiệu thu trên đờng lên tại MS tại thời điểm đo cho Cell lân cận.

Dự đoán C/I Dự đoán phân tánbằng máy tính thời gianTìm tần số mới

đã kiểm tra

Trang 23

Quy ho¹ch ¤ gi¶i ph¸p cña ERICSON

Dù ®o¸n C/I Dù ®o¸n ph©n t¸nb»ng m¸y tÝnh thêi gian

Trang 24

CHƯƠNG III.

Phơng án tính toán tối u hoá mạng truyền dẫn

Từ cấu trúc tổng thể truyền dẫn mạngGSM ( MSC/ BSC/ BTS ) ta có thể phân

tính tối u hoá mạng truyền dẫn thành :

− Tính toán tối u các công đoạn truyền dẫn GSM

− Tính toán tối u mạng truyền dẫn vô tuyến

I.Phơng án tính toán tối u hoá mạng truyền dẫn GSM

Các thiết bị nêu trên đợc kết nối với nhau bởi hệ thống truyền dẫn (TSS), cung

cấp lớp vật lí và lớp kết nối dữ liệu cho giao tiếp nội bộ TSS bao gồm :

− Thiết bị giao tiếp trạm gốc thu phát ( BIE ), cung cấp giao tiếp Abis.

− Thiết bị ghép kênh ( SM ), cung cấp các chức năng trên các giao tiếp trên

các Abis và Ater.

− Thiết bị truyền dẫn ( TM ), cung cấp kết nối vật lí để truyền tín hiệu trên

đờng PCM 2 Mbit/s.

BSC, BTS và TC đợc kết nối theo các cách khác nhau tuỳ thuộc vào BTS đặt chung với BSC hoặc đặt riêng , TC đặt chung với BSC hay MSC.

76

Trang 25

Tại cung đoạn truyền dẫn BSC- BTS thiết bị truyền dẫn BIE đóng vai trò quan trọng do đó chức năng BIE đợc mô tả kĩ ở phần này

1) Tổng quan thiết bị BIE

Thiết bị giao tiếp trạm gốc thu phát BIE là một mô dun của thiết bị truyền dẫn trong phân hệ vô tuyến BSS.

Mục đích của BIE là đợc nối với trạm BTS xa tới BSC một cách linh hoạt , trong suốt và để sử dụng hiệu quả các thiết bị truyền dẫn

Cấu trúc truyền dẫn BSS dựa trên phân cấp truyền số 2048 kbit/s và 64 kbit/s BIE đóng vai trò là bộ ghép giữa giao tiếp BS và giao tiếp mạng truyền dẫn G703/704 ( Giao tiếp Abis )

Trang 26

H×nh: CÊu tróc khung giao tiÕp BS

78 Not used all ones

Not used all ones Not used all ones Not used all ones Not used all ones Not used all ones Not used all ones Not used all ones Not used all ones Not used all ones

Not used all onesNot used all onesNot used all onesNot used all onesNot used all onesNot used all onesNot used all onesNot used all onesNot used all onesNot used all ones

Trang 27

Nếu BIE đợc sử dụng để tăng khoảng cách giữa BSC và BTS thì giao tiếp BS sẽ

3 Giao tiếp ABIS

Giao tiếp của BIE đợc hình thành trên cơ sở giao tiếp G703/G704 đợc gọi là giao tiếp Abis Việc tách ghép kênh phụ thuộc vào từng loại BIE, nhng có một số loại

- Một octet cũng đợc sử dụng cho mục đích khai thác bảo dỡng O&M của BTS - Một số kênh cần thiết cho O&M của BIE.

4 Chức năng của BIE

BIE có các chức năng chính nh sau:

- Thiết bị ghép kênh giữa giao tiếp BS và giao tiếp Bbis (giao tiếp truyền dẫn mạng G703/G704) Tách ghép các kênh thoại, báo hiệu, O&M của BSS giữa giao tiếp BS và giao tiếp 2048 kb/s Abis.

- Cho phép xây các đờng truyền dẫn tốc độ cao ở những nơi cần thiết.

Trang 28

- Có khả năng tạo tín hiệu đồng bộ cho BTS.

- Định tuyến LapD giữa BSC và TSC (bộ điều khiển chuyển đổi mã và tách ghép kênh).

5 Cấu hình sử dụng BIU2M

a Tổng quát

Đơn vị giao tiếp trạm gốc 2Mb/s (BIU2M) là một modul của BIE Mục đích của BIU2M là để nối trạm BTS xa với BSC và cũng để tiết kiệm các đờng truyền dẫn 2Mb/s.

Hình vẽ mô tả việc sắp xếp các kênh traffic full rate và half rate trên đờng truyền dẫn 2Mb/s.

Với thiết bị BIU2M, cho phép ấn định cực đại 96 kênh half rate trên một đờng 2 Mb/s hoặc 80 kênh full rate trên đờng 2Mb/s.

Tốc độ bit của kênh thoại trên đờng Abis là 16 Kb/s cho cả half rate và full rate Trong trờng hợp full rate mỗi đơn vị khung FU có 7 kênh – 8 kênh Kênh SDCCH cũng chiếm một khe 16 Kb/s trên một đơn vị khung (FU).

Hình vẽ mô tả nguyên lý sử dụng BIU2M giữa BTS và BSC Giao tiếp giữa BSC, BTS với BIU2M đợc gọi là giao tiếp BS Tại phía BTS nó giao tiếp với các đơn vị khung (FU) hoặc đơn vị khai thác và bảo dỡng (OMU) Tại phía BSC nó giao tiếp với TCUA (đơn vị điều khiển thiết bị đầu cuối A).

BSC có thể đợc cấu hình để tạo ra các đầu mối redundancy 2Mb/s giữa các trạm BTS và BSC Hình vẽ mô tả việc sử dụng BIU2M có dự phòng giữa BSC và BTS.

80

Trang 29

FRAME UNIT 9 SIGNALLINGFRAME UNIT 8 SIGNALLINGFRAME UNIT 7 SIGNALLINGFRAME UNIT 6 SIGNALLINGFRAME UNIT 5 SIGNALLINGFRAME UNIT 4 SIGNALLINGFRAME UNIT 3 SIGNALLINGFRAME UNIT 2 SIGNALLINGFRAME UNIT 1 SIGNALLING

FRAME UNIT 7 SIGNALLINGFRAME UNIT 6 SIGNALLINGFRAME UNIT 5 SIGNALLINGFRAME UNIT 4 SIGNALLINGFRAME UNIT 3 SIGNALLINGFRAME UNIT 2 SIGNALLINGFRAME UNIT 1 SIGNALLING

Ngày đăng: 25/08/2012, 11:26

Hình ảnh liên quan

Mô hình 3/9 C1 C3 C2B1B3b2 A1A3 A2A1 - Thong tin di dong.DOC

h.

ình 3/9 C1 C3 C2B1B3b2 A1A3 A2A1 Xem tại trang 1 của tài liệu.
2- Địa hình núi nhấp nhô thấp. 3-Địa hình núi cao. - Thong tin di dong.DOC

2.

Địa hình núi nhấp nhô thấp. 3-Địa hình núi cao Xem tại trang 4 của tài liệu.
Đồ thị 3: K yếu tố hiệu chỉnh địa hình quá cao - Thong tin di dong.DOC

th.

ị 3: K yếu tố hiệu chỉnh địa hình quá cao Xem tại trang 7 của tài liệu.
Đồ thị 3: K yếu tố hiệu chỉnh địa hình quá cao - Thong tin di dong.DOC

th.

ị 3: K yếu tố hiệu chỉnh địa hình quá cao Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng công suất thu phát: - Thong tin di dong.DOC

Bảng c.

ông suất thu phát: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Nếu ta xót một BTS lân cận là coi rằng địa hình hoàn toàn bằng phẳng thì các giá trị tối thiểu và vừa đủ BTS này xác định hai vòng tròn tâm là BTS - Thong tin di dong.DOC

u.

ta xót một BTS lân cận là coi rằng địa hình hoàn toàn bằng phẳng thì các giá trị tối thiểu và vừa đủ BTS này xác định hai vòng tròn tâm là BTS Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình: Cấu trúc khung giao tiếp BS - Thong tin di dong.DOC

nh.

Cấu trúc khung giao tiếp BS Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.4: Nguyên lý sử dụng của BIU2M - Thong tin di dong.DOC

Hình 2.4.

Nguyên lý sử dụng của BIU2M Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.8: Cấu hình multidrop - Thong tin di dong.DOC

Hình 2.8.

Cấu hình multidrop Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng tổng hợp mạng thông tindi động GSM/VMS phát triển tiếp từ 1998 đến 6/1999 - Thong tin di dong.DOC

Bảng t.

ổng hợp mạng thông tindi động GSM/VMS phát triển tiếp từ 1998 đến 6/1999 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng tổng hợp mạng thông tindi động GSM/VMS tính đến 6/1999 Stt - Thong tin di dong.DOC

Bảng t.

ổng hợp mạng thông tindi động GSM/VMS tính đến 6/1999 Stt Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan