TUAN 9 LOP 5

16 400 0
TUAN 9 LOP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN : 9 Thứ hai , ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiết 17 : TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc diễn cảm bài văn . - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. -Hiểu vấn đề tranh luận và ý nghóa được khẳng đònh qua tranh luận : Ngườii lao động là quý nhất 2. Kó năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo. - Phân biệt tranh luận, phân giải. 3. Thái độ: -Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng đònh: người lao động là quý nhất. II. Chuẩn bò: THẦY TRÒ Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi sẳn câu văn luyện đọc SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: - Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Cái gì quý nhất ?” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Mục tiêu : Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu 1 em d0ọc tòan bài - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. - Dự kiến: “tr – gi” - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Kết luận : Giáo viên chốt lại cách đọc của các em  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 em đọc tòan bài - Các em chia đọan - 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1 : Một hôm … . sống được không ? + Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1 - 2 học sinh đọc toàn bài. - Phát âm từ khó. Mục tiêu : Hiểu vấn đề tranh luận và ý nghóa được khẳng đònh qua tranh luận , nêu ý của từng đoạn • Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi). + Câu 1 :Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? (Giáo viên ghi bảng) Hùng : quý nhất là lúa gạo. Quý : quý nhất là vàng. Nam : quý nhất là thì giờ. + Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? - Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ? - Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Giảng từ: tranh luận – phân giải. Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại. + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ? - Giáo viên nhận xét. - Nêu ý 2 ? - Yêu cầu học sinh nêu ý chính? Kết luận : Ngườii lao động là quý nhất  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Mục tiêu : - Đọc diễn cảm bài văn . Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi” Kết luận : Tuyên dương các em đọc hay diễn cảm tốt  Hoạt động 4: Củng cố: Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người. • Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5 -Dặn dò: - Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “ Đất Cà Mau “. - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm, cả lớp. - Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. - Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn. - Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Những lý lẽ của các bạn. - Học sinh đọc đoạn 2 và 3. - Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vò mà thôi, do đó người lao động là quý nhất. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét. - Người lao động là quý nhất. - Học sinh nêu. - 1, 2 học sinh đọc. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”. - Đại diễn từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. - Đọc cả bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh nêu. - Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. - Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. Thứ ba , ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tiết 17: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời - Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên. - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hóa trong mẫu chuyện Bas6ù trời mùa thu (BT 1, BT 2) - Viết được đọan văn tả cảnh đẹp quê hương ,biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh , nhân hóa khi miêu tả 2. Kó năng: - Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên . 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bò: THẦY TRÒ Hệ thống câu hỏi ghi sẳn bảng phụ SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ: • Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi). Mục tiêu : Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời . Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên * Bài 1: * Bài 2: • Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột. • Giáo viên chốt lại: + Những từ thể hiện sự so sánh. + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa. - Hát - Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt đọc phần đặt câu. - Cả lớp theo dõi nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm – Suy nghó, xác đònh ý trả lời đúng. - 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hóa. - Lần lượt học sinh nêu lên - Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao - Được rửa mặt sau cơn mưa/ dòu dàng/ buồn + Những từ ngữ khác . Kết luận : Giáo viên chốt ý lại  Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên. Mục tiêu : Viết được đọan văn tả cảnh đẹp quê hương ,biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh , nhân hóa khi miêu tả. Bài 3: • Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm • Giáo viên nhận xét . • Kết luận :Giáo viên chốt lại.  Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh làm bài 3 vào vở. - Chuẩn bò: “Đại từ”. - Nhận xét tiết học bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem… - Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh - Học sinh làm bài - HS đọc đoạn văn - Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất Hoạt động cá nhân, lớp. + Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm. Tiết 42 : TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vò đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vò đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vò đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vò đo khác nhau. - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân . 2. Kó năng: - Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vò đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bò: THẦY TRÒ Bảng phụ Kẻ sẵn bảng đơn vò đo độ dài chỉ ghi đơn vò đo là khối lượng , tình huống giải đáp. vở nháp , SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh : - Hát 2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài liền kề? - Học sinh trả lời đổi : 345m = .? hm - Mỗi hàng đơn vò đo độ dài ứng với mấy chữ số? - Học sinh đổi : 3m 8cm = .? …m  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vò đo độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp Mục tiêu : Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vò đo khối lượng Quan hệ giữa các đơn vò đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vò đo khối lượng - Nêu lại các đơn vò đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g - Kể tên các đơn vò lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng liền kề? - 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg - 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 1hg = 10 1 kg - 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag - 1dag bằng bao nhiêu hg? 1dag = 10 1 hg hay = 0,1hg - Tương tự các đơn vò còn lại học sinh hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào vở nháp.  Giáo viên chốt ý. a/ Mỗi đơn vò đo khối lượng gấp 10 lần đơn vò đo khối lượng liền sau nó. - Học sinh nhắc lại (3 em) b/ Mỗi đơn vò đo khối lượng bằng 10 1 (hay bằng 0,1) đơn vò liền trước nó. - Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vò đo khối lượng thông dụng: 1 tấn = .kg 1 tạ = kg 1kg = g 1kg = . tấn = .tấn 1kg = tạ = tạ 1g = .kg = kg -Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả từ -1kg = 0,001 tấn ;1g = 0,001kg - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 1. - Học sinh làm vở  Kết luậ : Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vò đo khối lượng dựa vào bảng đơn vò đo. - Hoạt động nhóm đôi Mục tiêu:Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Học sinh thảo luận - Giáo viên đưa ra 5 tình huống: 4564g = .kg 65kg = .tấn 4 tấn 7kg = .tấn 3kg 125g = kg - Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. * Tình huống xảy ra: 1/ Học sinh đưa về phân số thập phân → chuyển thành số thập phân 2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. - Kết luận : Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vò đo. * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Mục tiêu : Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vò đo khác nhau.  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua hái hoa điểm 10  Bài 3: - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh làm vở - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh nhận xét - Kết luận : Giáo viên nhận xét cuối cùng * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm - Nêu mối quan hệ 2 đơn vò đo liền kề. 341kg = tấn 8 tấn 4 tạ 7 yến = tạ - Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vò. 5. Tổng kết - dặn dò: -Chuẩn bò:“Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học Thứ tư , ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tiết 18 : TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau - Hiểu ý nghóa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau . 2. Kó năng: - Rèn đọc diễn cảm được bài văn , biết nhấn giọng ở những từ ngữ gởi cảm , gởi tả 3. Thái độ: - Học sinh yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người dân nơi đây . II. Chuẩn bò: THẦY TRÒ Bảng phụ ghi sẵn đọan văn luyện đọc SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may mắn. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Đất Cà Mau “ 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản Mục tiêu : Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau - Bài văn chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn. - Giáo viên đọc mẫu. Kết luận : Giáo viên tuyên dương các em đoạc tốt và uốn nắn các em đọc chưa tốt .  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (thảo luận nhóm, đàm thoại). Mục tiêu : Hiểu ý nghóa của bài văn và nêu được ý của từng đọan i. - Tìm hiểu. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này Giáo viên ghi bảng : - Giảng từ: phũ , mưa dông - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Hát - Học sinh lần lượt đọc cả đoạn văn. - Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc cả bài - Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét từ bạn phát âm sai - Học sinh lắng nghe - 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu … nổi cơn dông - Đoạn 2: Cà Mau đất xốp …. Cây đước - Đoạn 3: Còn lại Hoạt động nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc đoạn 1. - Mưa ở Cà Mau là mưa dông - Mưa ở Cà Mau - Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau - Học sinh nêu giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả cảnh thiên nhiên. - Học sinh lần lượt đọc, câu, đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? +Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? - GV ghi bảng giải nghóa từ :phập phều, cơn thònh nộ, hằng hà sa số - Giáo viên chốt. - Giáo viên cho học sinh nêu ý 2. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ? -Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. - Luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn. - Giáo viên đọc cả bài. - Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài. Kết luận : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm. Mục tiêu : đọc diễn cảm được bài văn , biết nhấn giọng ở những từ ngữ gởi cảm , gởi tả . - Nêu giọng đọc. - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn. Kết luận : Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố. - Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn. - Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm. → Chọn bạn hay nhất. → Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê. 5. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. - Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt - Giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc thành chòm, thành rặng - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước - 1 học sinh đọc đoạn 3. - Thông minh, giàu nghò lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người - Nhấn mạnh từ: xác đònh giọng đọc. - Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục. - Cả nhóm cử 1 đại diện. - Trình bày đại ý Hoạt động nhóm, lớp. -Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả. - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn. - Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất. -1 -3 em thi đọc bài Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010 Tiết 17 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. - nêu được lí lẽ , dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn , rõ ràng trong thuyết trình , tranh luận một vấn đề đơn giản . 2. Kó năng: - Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tónh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ bình tónh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. II. Chuẩn bò: THẦY TRÒ Bảng phụ viết sẵn bài 3a. SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ: - Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. Mục tiêu : Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. * Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1. - Giáo viên chốt lại. * Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng. - Hát Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Mỗi bạn trong nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song. - Dán lên bảng. - Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy. - Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. - Kết luận :Giáo viên nhận xét bổ sung.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề. Mục tiêu : nêu được lí lẽ , dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn , rõ ràng trong thuyết trình , tranh luận một vấn đề đơn giản * Bài 3: - Giáo viên chốt lại. Kết luận:Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm.  Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh tự viết bài 3a vào vở. Chuẩn bò: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ”. - Nhận xét tiết học. - Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức nhóm. - Các nhóm làm việc. - Lần lượt đại diện nhóm trình bày. Hoạt động lớp. - Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình. - Bình chọn bài thuyết trình hay. - Nhận xét. [...]... chuột Kết luận : Giáo viên chấm điểm một số tập  Hoạt động 3: Củng cố Gọi các em đoạn văn dùng từ thay thế 5 Tổng kết - dặn dò: - Học nội dung ghi nhớ - Chuẩn bò: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học - …thay thế cho danh từ.Đại từ …rất thích thơ …rất quý Nhận xét chung về cả hai bài tập Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 Cả lớp đọc thầm Học sinh nêu – Cả lớp theo... : Giáo viên nhận xét , chấm điểm  Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vò  Bảng đơn vò đo độ dài  Bảng đơn vò đo diện tích  Bảng đơn vò đo khối lượng 5 Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà 3, 4/ 47 - Chuẩn bò: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học _ HS đọc đề và tóm tắt sơ đồ _ HS trình bày cách giải _ Cả lớp nhận xét 1 - 3 em nêu các bảng đơn vò... theo dõi Cả lớp nhận xét Học sinh đọc yêu cầu bài 2 Cả lớp đọc thầm Học sinh làm bài Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét Học sinh đọc câu chuyện Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột” Thay thế vào câu 4, câu 5 Học sinh đọc lại câu chuyện Hoạt động nhóm, lớp + Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho danh từ Thứ sáu , ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 18 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN (tt) I... 2) * Bài 2: • Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận • Nêu tình huống Kết luận : Giáo viên chốt lại  Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” 5 Tổng kết - dặn dò: - Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát - Chuẩn bò: “n tập” - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh trình bày thuyết trình . luận - Giáo viên đưa ra 5 tình huống: 456 4g = .kg 65kg = .tấn 4 tấn 7kg = .tấn 3kg 125g = kg - Học. ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm • Giáo viên nhận xét . • Kết luận :Giáo viên chốt lại.  Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết -

Ngày đăng: 14/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

Bảng phụ ghi sẵn đọan văn luyện đọc SGK - TUAN 9 LOP 5

Bảng ph.

ụ ghi sẵn đọan văn luyện đọc SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng phụ viết sẵn bài 3a. SGK - TUAN 9 LOP 5

Bảng ph.

ụ viết sẵn bài 3a. SGK Xem tại trang 9 của tài liệu.
 Bảng đơn vị đo độ dài. - TUAN 9 LOP 5

ng.

đơn vị đo độ dài Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng phụ ghi sẵn các bài tập SGK, vở bài tập - TUAN 9 LOP 5

Bảng ph.

ụ ghi sẵn các bài tập SGK, vở bài tập Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan