TIET 43:TONG KET TU VUNG

21 601 3
TIET 43:TONG KET TU VUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh GV: PHAN THỊ THU HÀ GV: PHAN THỊ THU HÀ TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THCS ĐỈNH SƠN ĐỈNH SƠN Ti Ti ết ết 43 43 : : TỔNG KẾT TỪ VỰNG TỔNG KẾT TỪ VỰNG I. I. Từ đơn và từ phức. Từ đơn và từ phức. 1. 1. Ôn l Ôn l ại khái niệm: ại khái niệm: a, Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng. b, Từ phức: Là những từ gồm hai tiếng trở lên. + Từ ghép : Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. +Từ láy: Các tiếng có quan hệ với về âm. TỪ ĐƠN TỪ PHỨC TỪ GHÉP TỪ LÁY 1 Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập Từ láy bộ phận Từ láy toàn bộ Tiết 43: Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG TỔNG KẾT TỪ VỰNG I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Từ láy âm Từ láy vần TỪ Tiết 43: Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG TỔNG KẾT TỪ VỰNGTỪ ĐƠN TỪ PHỨC 2.Bài tập 2 2.Bài tập 2 : Xác định đâu là từ ghép, đâu là từ láy? : Xác định đâu là từ ghép, đâu là từ láy? Ngặt nghèo,nho nhỏ , giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo,xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh . 3. Bài tập 3: Trong các từ láy sau, từ nào có sự “giảm nghĩa”, từ nào có sự “tăng nghĩa” ? . trăng trắng, sạch sành sanh , đèm đẹp, sát sàn sạt , nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô , xôm xốp. • Đáp án bài tập 2 1 Tiết 43: Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG TỔNG KẾT TỪ VỰNG I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Từ ghép Từ láy Ngặt nghèo,giam giữ, bó buộc,tươi tốt,bọt bèo,cỏ cây, đưa đón,nhường nhịn,rơi rụng, mong muốn Nho nhỏ, gật gù,lạnh lùng,xa xôi,lấp lánh .Đáp án bài tập 3 Trăng trắng, đèm đẹp nho nhỏ ,lành lạnh,xôm xốp Sát sàn sạt,sạch sành sanh,nhấp nhô Láy tăng nghĩaLáy giảm nghĩa A. gần mực thì đen, gần đèn thì sáng . Hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức con người. B. đánh trống bỏ dùi Làm việc không đến nơi đến chốn,bỏ dở,thiếu trách nhiệm. C. chó treo mèo đậy Muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên với mèo thì phải đậy lại. D. nước mắt cá sấu Sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác. Tục ngữ Thành ngữ Tục ngữ Thành ngữ II. THÀNH NGỮ 2. 2. Bài tập Bài tập : : Giải nghĩa các tổ hợp từ sau và cho biết Giải nghĩa các tổ hợp từ sau và cho biết tổ hợp nào là tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ? thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ? 1, Ôn lại khái niệm: Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định , biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh Tiết 43 Tiết 43 : : TỔNG KẾT TỪ VỰNG TỔNG KẾT TỪ VỰNG III. NGHĨA CỦA TỪ: 1. Ôn lại khái niệm: Nghĩa của từ Là nội dung(sự vật,tính chất,hoạt động,quan hệ .) mà từ biểu thị. 2. 2. Bài tập 2 Bài tập 2 : : Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: A. Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con” B. Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “ người phụ nữ, có con” C. Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: “Mẹ em rất hiền” và “Thất bại là mẹ của thành công” D. Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà A. Nghĩa của từ mẹ là “ người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con” Tiết 43 Tiết 43 : : TỔNG KẾT TỪ VỰNG TỔNG KẾT TỪ VỰNG III. NGHĨA CỦA TỪ 3. 3. Bài tập 3 Bài tập 3 : : Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng? Cách giải thích nào trong hai cách giải thích sau là đúng? Vì sao? Vì sao? Độ lượng là: a. đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. b. rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. * Gợi ý: Cách giải thích (b) là đúng. Cách giải thích (a) vi phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể ( đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ - cụm danh từ ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất ( độ lượng – tính từ) Tiết 43 Tiết 43 : : TỔNG KẾT TỪ VỰNG TỔNG KẾT TỪ VỰNG IV. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ 1, Ôn lại khái niệm: - Từ nhiều nghĩa là một từ có nhiều nét nghĩa. VD: đau chân, chân mây, chân bàn - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là: Hiện tượng nghĩa mới hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của từ. 2. Bài tập: Từ hoa (trong thềm hoa, lệ hoa ) trong hai câu thơ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) • Gợi ý: Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa và từ điển. Bài tập bổ trợ: Từ bàn trong các ví dụ sau có phải là hiện tượng chuyển nghĩa không? a, Đây là bàn học cá nhân. b, Chúng ta đang bàn về vấn đề môi trường. -> Từ bàn ở đây không phải là hiện tượng chuyển nghĩa. Đây là hiện tượng đồng âm. [...]... chìm với nước non Đầu voi đuôi chuột Thả hổ về rừng Dây cà ra dây muống Cây cao bóng cả Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG Bài tập củng cố: Tìm từ láy,thành ngữ trong các ví dụ sau: a, ”Quá niên trạc ngoại tứ tu n bảnh bao Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao nhẵn nhụi lao xao Trước thầy sau tớ lao xao Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang.” ( TK-Nguyễn Du) b, “ Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới . thích (b) là đúng. Cách giải thích (a) vi phạm một nguyên tắc quan trọng phải tu n thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể. Truyện Kiều) • Gợi ý: Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều

Ngày đăng: 14/10/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan