BAI GIANG PASCAL 2

32 376 3
BAI GIANG PASCAL 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL 2 (03 đơn vị học trình) Mục đích, yêu cầu • Cung cấp kiến thức về NNLT Pascal với cấu trúc dữ liệu nâng cao. • Sử dụng phần mềm Turbo Pascal lập trình giải các bài toán giúp cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy. Nội dung C7: Kiểu Set (tập hợp) C8: Kiểu Record (bản ghi) C9: Kiểu File (tệp) C10: Kiểu Pointer (con trỏ) Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Quý Khang, Kiều Văn Hưng, Bài tập Pascal (tập 1), NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 (hoặc Bài tập Pascal, ĐHSP Hà Nội 2). 2. Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình Pascal, NXBGD, 1996. 3. Bùi Thế Tâm, Văn Văn Tuấn Dũng, Turbo Pascal 7.0, NXB Thống kê, 1996. Hình thức thi, kiểm tra Thi trắc nghiệm lý thuyết + Lập trình trên máy. 1 Chương 7 KIỂU SET (TẬP HỢP) 7.1 KHÁI NIỆM VÀ KHAI BÁO  Khái niệm, biểu diễn tập hợp • Kiểu tập hợp (set) trong Pascal là một tập của những dữ liệu thuộc một kiểu vô hướng đếm được (số nguyên, kí tự, logic, đoạn con, liệt kê). Với TP, một tập hợp có số phần tử từ 0 256 và giá trị các số từ 0 255. • Biểu diễn tập hợp: liệt kê các phần tử trong cặp ngoặc vuông. [1, 2, 6, 9] (số phần tử: 4) ['A', 'a' 'z'] (số phần tử: 27) [] (số phần tử: 0, tập rỗng)  Khai báo • Khai báo kiểu tập hợp TYPE KieuTH = Set of KieuCS; trong đó KieuTH: từ tự đặt xđ kiểu tập hợp; KieuCS: kiểu dữ liệu của phần tử. • Khai báo biến tập hợp Cách 1 (khai báo trực tiếp biến tập hợp) VAR BienTH : Set of KieuCS; Cách 2 (khai báo gián tiếp) VAR BienTH : KieuTH; (Tham số hình thức của CTC phải dùng Cách 2) 2 VD 7.1 (khai báo kiểu, biến tập hợp) TYPE {Khai bao kieu tap hop} SoNguyen = Set of Byte; ChuHoa = Set of 'A' 'Z'; VAR {Khai bao bien tap hop} so : SoNguyen; chu : ChuHoa; kt : Set of Char;  Chú ý (i) Vị trí của các phần tử trong tập hợp không có ý nghĩa ([1, 2] = [2, 1]). (ii) Dùng lệnh gán để thay đổi giá trị cho các biến tập hợp. (iii) Không dùng lệnh Read và Write trực tiếp cho dữ liệu kiểu tập hợp. TH := TH + [pt]; {Thêm pt} if pt in TH then Write(pt); {Viết pt} 7.2 CÁC PHÉP TOÁN  Phép hợp (+), giao (*), hiệu (-), bao hàm (IN): giống như trong toán học. A := [1, 3]; B := [2, 3, 4] A + B = [1, 2, 3, 4]; A * B = [3]; A - B = [1]; B - A = [2, 4]; 2 in A  FALSE  Phép so sánh (=, <>, <=, >=): kết quả có kiểu logic (TRUE/FALSE). A <= B có KQ là TRUE nếu A là tập con của B, trái lại KQ là FALSE. A >= B có KQ là TRUE nếu A bao hàm tập B, trái lại KQ là FALSE.  Không có phép so sánh < và > trên kiểu tập hợp trong Pascal. 7.3 VÍ DỤ 3 VD 7.2 (Phân loại kí tự) Lập trình nhập vào một kí tự. Kiểm tra xem kí tự đó chữ cái, chữ số hay kí tự khác? Hướng dẫn: khai báo biến ch kiểu Char và 2 biến ChuCai, ChuSo kiểu tập hợp kí tự, rồi gán giá trị: ChuCai := ['A' 'Z', 'a' 'z'] ChuSo := ['0' '9'] Nếu ch in ChuCai thì viết "là chữ cái". Nếu ch in ChuSo thì viết "là chữ số". Nếu . thì viết "kí tự khác". VD 7.3 (Bán vé máy bay, BT 6.9, tr. 187) Một máy chứa tối đa 250 hành khách, với các ghế được đánh số 1, 2, ., 250. Lập trình bán vé máy bay, yêu cầu hiện lên các số ghế còn trống để khách lựa chọn. Hướng dẫn: Tạo tập V = [1 250] tương ứng với số ghế trên các vé và liệt kê chúng ra màn hình. Dùng vòng lặp không xác định để nhập số ghế mà hành khách chọn. Một số ghế đã chọn thì số đó không còn trong V và trên màn hình. Chương 8 KIỂU RECORD (BẢN GHI) 8.1 KHÁI NIỆM VÀ KHAI BÁO  Khái niệm 4 • Kiểu bản ghi (Record) là một kiểu dữ liệu có cấu trúc gồm nhiều thành phần và được gọi là field - trường. Mỗi trường được đặt tên và các trường có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. • Kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có kiểu dữ liệu khác nhau. Chẳng hạn, bảng kết quả thi TSĐH gồm thông tin về các thí sinh như: họ tên, SBD, ngày sinh, giới tính, điểm môn 1, 2, 3, . mà các thông tin này thuộc các kiểu dữ liệu khác nhau.  Khai báo • Khai báo kiểu bản ghi TYPE KieuBG = RECORD T1 : K1; . Tn : Kn; END; trong đó KieuBG: từ tự đặt xđ tên kiểu bản ghi; T1, . Tn: tên các trường; K1, . Kn: kiểu dữ liệu của các trường. • Khai báo biến bản ghi Cách 1 (khai báo trực tiếp biến bản ghi) VAR BienBG : RECORD T1 : K1; . Tn : Kn; END; 5 Cách 2 (khai báo gián tiếp) VAR BienBG : KieuBG; (Tham số hình thức của CTC phải dùng Cách 2) VD 8.1 (khai báo kiểu, biến bản ghi) TYPE {Khai bao kieu ban ghi} HSTS = RECORD hoten : String[25]; sbd : String[8]; ngaysinh : String[10]; gt : Boolean; mon1, mon2, mon3, tong : Real; KQ : String[10]; END; HSCB = RECORD hoten : String[25]; ngaysinh : String[10]; chucvu : String[15]; Luong : Real; Ghichu : String[10]; END; VAR {Khai bao bien ban ghi} ts : HSTS; cb : HSCB; sv : Record hoten : String[25]; lop : String[5]; tuoi : Byte dtb: Real; End; 6 8.2 SỬ DỤNG RECORD  Lệnh gán 2 biến Record cùng kiểu A := B;  Chỉ được phép truy nhập tới các trường của biến Record BienBG.Truong Các thao tác truy nhập: - Nhập: Readln(BienBG.Truong); - Xuất: Write(BienBG.Truong); - Gán trị: BienBG.Truong := . ;  Chú ý (i) Không dùng thủ tục Read, Readln, Write, Writeln cho một biến Record. Write(bg); {SAI !} Readln(bg) {bg - biến Record} (ii) Không dùng các phép toán số học, logic, so sánh (= , <>, >, >=, <, <=) đối với các biến Record. VD 8.2 (Dùng sai đối với biến Record). Type HSSV = record hoten:string[20]; dtb:real; end; var s1, s2: HSSV; begin s1.hoten:= 'Mot'; s1.dtb:= 1.1; s2.hoten:= 'Hai'; s2.dtb:= 2.2; if (s1=s2) then writeln('s1 = s2') else writeln('SV1 khac SV2!'); 7 Readln; end. VD 8.3 (Khoảng cách giữa 2 điểm) Lập trình nhập vào toạ độ 2 điểm A(xA, yA), B(xB, yB) trong hệ toạ độ đềcác. Tính d(A, B). Hướng dẫn: - Khai báo 2 biến A, B kiểu Record với 2 trường x, y (kiểu thực). - Tính d(A, B) theo công thức: Sqrt(Sqr(xA-xB) + Sqr(yA-yB)) VD 8.4 (Xếp loại học bổng) Lập trình nhập vào danh sách N sinh viên (N < 1000) với các thuộc tính họ tên, ngày sinh, lớp, điểm trung bình mở rộng, học bổng. Xếp loại học bổng cho các SV theo quy định hiện hành và in kết quả ra màn hình. Hướng dẫn: - Khai báo 1 biến SV kiểu mảng Record, mỗi phần tử của mảng lưu trữ thông tin cho một SV. - Nhập N và dùng lệnh FOR để nhập thông tin của mỗi SV gồm họ tên, ngày sinh, lớp, điểm trung bình mở rộng vào biến SV, đồng thời dùng lệnh IF để gán trị cho trường học bổng. - Dùng lệnh FOR để in DS ra màn hình.  Lệnh WITH . DO WITH BienBG DO begin T1:= .; Readln(T2); . Write(Tn); end; 8  truy nhập đơn giản tới các trường (T1, ., Tn) của biến bản ghi (BienBG). VD 8.4 (tiếp) Lập trình dùng With . do . 8.3 RECORD CÓ CẤU TRÚC THAY ĐỔI (Tham khảo [3], tr. 140) Chương 9 KIỂU FILE (TỆP) 9.1 CẤU TRÚC VÀ PHÂN LOẠI TỆP 9  Khái niệm về tệp • Tệp (File, tập tin, hồ sơ) dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, có cùng kiểu được tổ chức thành dãy, và được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài (đĩa, băng từ). Mỗi ô là 1 phần tử của tệp EOF • Tệp dùng để lưu trữ dữ liệu: dữ liệu trong tệp được dùng nhiều lần và tồn tại cả khi kết thúc chương trình hay mất điện (khác với các kiểu mảng, xâu, bản ghi, .). • Các loại tệp trong TP: tệp văn bản (TEXT file), tệp định kiểu (Typed file), tệp không định kiểu (Untyped file).  Khai báo kiểu và biến tệp • Khai báo kiểu tệp TYPE KieuTep = FILE OF KieuPT; trong đó KieuTep là một từ tự đặt xác định kiểu tệp, KieuPT là kiểu dữ liệu của phần tử (Real, String, Array, Record, . trừ kiểu file). • Khai báo biến tệp Cách 1: VAR BienTep : KieuTep; Cách 2: VAR BienTep : FILE OF KieuPT; 10 [...]... tệp cũ sẽ mất 12 • Ghi vào tệp với thủ tục WRITE WRITE(BienTep, b1, , bN); trong đó BienTep là biến tệp đã được dùng để mở tệp; b1, , bN là các biến (có cùng kiểu thành phần của BienTep) cần ghi vào tệp VD 9.3 (ghi các số nguyên 28 , 8, 20 06 vào tệp SN.DAT) ASSIGN(f, ’SN.DAT’); REWRITE(f); x:= 28 , y:= 8; z:= 20 06; {x,y,z - biến Integer} WRITE(f, x, y, z); {Sai: WRITE(f ,28 ,8 ,20 06);} 28 • 8 20 06 EOF Cửa... 3, '|', hoten: 25 , '|', sbd: 8, '|', # 32: 12, '|',# 32: 9,'|'); Inc(stt); end; Inc(pthi); Write(#10#13,'An phim ENTER tiep tuc '); Readln; end; Close(f); end; {Tinh tong diem va xet ket qua} procedure Tinhtoan(var f: FHosoTS); var ts: HosoTS; begin Assign(f, fn); Reset(f); {fn = 'HOSOTS.DAT'} while not Eof(f) do begin Read(f, ts); ts.tong:= ts.mon1 + ts.mon2 + ts.mon3; if ts.tong >= 22 then ts.kq:= 'DO'... btN); (2) WRITELN(BienTep); • (3) Lệnh (1): Ghi giá trị các biểu thức bt1, , btN có kiểu: nguyên, thực, ký tự, xâu, logic vào BienTep • Lệnh (2) : Tương tự như (1) nhưng thêm dấu hiệu hết dòng sau các giá trị của bt1, , btN • Lệnh (3): ghi dấu hiệu hết dòng vào tệp • Ghi chú: Các lệnh (1), (2) có thể viết có định dạng (quy cách) như viết ra màn hình Chẳng hạn: WRITE(f, 'Pascal' : 20 , 1509 + 20 .06:... Readln; end; 23 procedure InKQ(var f: FHosoTS); var ts, ts1, ts2: HosoTS; i, j, n: Word; soto, stt: Byte; begin Assign(f, fn); Reset(f); {fn = 'HOSOTS.DAT'} {Sap xep giam theo tong diem} n:= FileSize(f); for i:= 0 to n - 2 do for j:= i+1 to n - 1 do begin Seek(f, i); Read(f,ts1); Seek(f, j); Read(f,ts2); if ts1.tong < ts2.tong then begin Seek(f, j); Write(f,ts1); Seek(f, i); Write(f,ts2); end; end;... InDSPT(var f: FHosoTS); var ts, ts1, ts2: HosoTS; i, j, n: Word; pthi, stt: Byte; begin {Sap xep theo ho ten thi sinh} Assign(f, fn); Reset(f); {fn='HOSOTS.DAT'} n:= FileSize(f); for i:= 0 to n - 2 do for j:= i+1 to n - 1 do begin Seek(f, i); Read(f,ts1); Seek(f, j); Read(f,ts2); if ts1.hoten > ts2.hoten then begin Seek(f, j); Write(f,ts1); Seek(f, i); Write(f,ts2); end; end; {In danh sach phong thi}... vào tệp văn bản SND.TXT 19 VD 9.16 Lập trình giải phương trình bậc 2 ax2 + bx + c = 0 (a 0) Đọc dữ liệu từ tệp văn bản GPT2.INP gồm 1 dòng ghi 3 số thực a, b, c Kết quả ghi vào tệp văn bản GPT2.OUT có cấu trúc như sau: - Dòng đầu tiên ghi số nghiệm của phương trình - Các dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi một giá trị nghiệm nếu có (lấy 2 chữ số thập phân) 9.4 TỆP KHÔNG ĐỊNH KIỂU (Untyped file)  Khái niệm... của một thí sinh gồm: họ tên, SBD, điểm môn 1, môn 2, môn 3, tổng điểm và kết quả thi Dùng kiểu tệp các bản ghi, lập trình giải quyết các việc: 1 Nhập hồ sơ cho các thí sinh 2 In danh sách phòng thi 3 Tính toán và xét kết quả thi (điểm chuẩn là 22 ,0) 4 Xem kết quả thi của thí sinh theo SBD 5 In bảng kết quả thi (màn hình/máy in) 6 Thống kê kết quả thi 21 • Khai báo hằng, kiểu và biến uses Crt; const... IOResult 0 then Rewrite(f); ClrScr; Writeln('Nhap ho so, go ho ten trong de ket thuc !'); 22 i := FileSize(f) + 1; repeat Writeln('Thi sinh thu ', i); Write('Ho ten: '); Readln(ht); if ht '' then begin ts.hoten := ht; Write('So bao danh: '); Readln(ts.sbd); Write('Diem mon 1, mon 2, mon 3: '); Readln(ts.mon1, ts.mon2, ts.mon3); Seek(f, i-1); Write(f, ts); i := i+1; end; until ht = ''; Close(f); Write(#10#13,'So... + -+ + -+ + -+'); Writeln('|STT| Ho va ten | So BD|Mon1|Mon2|Mon3|Tong|Ghi chu|'); Writeln('+ + + + -+ + -+ + -+'); stt := 1; while (stt < 18) and (not Eof(f)) do begin Read(f, ts); With ts do Writeln('|',stt:3,'|',hoten :25 ,'|',sbd:8,'|',mon1:4:1, '|',mon2:4:1,'|', mon3:4:1,'|',tong:4:1,'|',# 32: 10, '|'); Inc(stt); end; Inc(soto); Write(#10#13,'An phim ENTER tiep... con trỏ Cách 1: VAR BienCT : KieuCT; Cách 2: VAR BienCT : ^KieuDL; 25 VD 10.1 (khai báo kiểu, biến con trỏ) TYPE {Định nghĩa các kiểu con trỏ} RealPtr = ^Real; svPtr = ^HosoSV; HosoSV= RECORD hoten: String [25 ]; lop: String[5]; dtb: Real; END; VAR {Khai báo các biến con trỏ} p: RealPtr; {biến con trỏ chứa đ/c biến động kiểu Real} sv: svPtr; { ~ kiểu HosoSV} p2: ^Char; { ~ kiểu Char} p0: Pointer; {biến . Văn Hưng, Bài tập Pascal (tập 1), NXB ĐHQG Hà Nội, 20 02 (hoặc Bài tập Pascal, ĐHSP Hà Nội 2) . 2. Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình Pascal, NXBGD, 1996 'Mot'; s1.dtb:= 1.1; s2.hoten:= 'Hai'; s2.dtb:= 2. 2; if (s1=s2) then writeln('s1 = s2') else writeln('SV1 khac SV2!'); 7 Readln;

Ngày đăng: 14/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

- Dùng lệnh FOR để in DS ra màn hình.  Lệnh WITH ... DO - BAI GIANG PASCAL 2

ng.

lệnh FOR để in DS ra màn hình.  Lệnh WITH ... DO Xem tại trang 8 của tài liệu.
• Giá trị của biến con trỏ không thể đọc vào từ bàn phím hay in ra màn hình, máy in. - BAI GIANG PASCAL 2

i.

á trị của biến con trỏ không thể đọc vào từ bàn phím hay in ra màn hình, máy in Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan