Hình học 7 tiết 28 (Chuan KN-KT-hay tuyet)

4 492 4
Hình học 7 tiết 28 (Chuan KN-KT-hay tuyet)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Đại số 7 ? GV: Trần Thò Lâm Bài 5: TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC − CẠNH − GÓC (G−C−G) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai ∆ để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền − góc nhọn của hai tam giác vuông. − Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. − Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g, trường hợp cạnh huyền − góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, ……… 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác ? 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức HĐ 1 : Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề − GV: Giới thiệu đề bài toán − GV: Vẽ nháp ∆ ABC. − Hỏi: Nên vẽ yếu tố nào trước ? − HS: Nêu cách vẽ ∆ ABC . − GV: Nhận xét và chốt lại cách vẽ. − GV: Giới thiệu ¶ B ; ¶ C kề với cạnh BC 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán: Vẽ ∆ ABC biết: BC = 4cm; ¶ B = 60 0 ; ¶ C = 60 0 ; 4 cm y x 40 0 60 0 A B C Cách vẽ: (Sgk) Lưu ý: (Sgk) 82 Tuần : 14 Tiết : 28 Ngày soan 15 / 11 / 2009 Ngµy day: 19 / 11 / 2009 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Đại số 7 ? GV: Trần Thò Lâm HĐ 2 : Trường hợp bằng nhau: góc − cạnh − góc − HS: Đọc ? 1 − HS: Nêu cách vẽ ∆ A’B’C’ − HS: Lên bảng vẽ − HS: Lên bảng đo và nhận xét: cạnh AB và cạnh A’B’ . − Hỏi: Khi có AB = A’B’ em có nhận xét gì về ∆ ABC và ∆ A’B’C’ ? vì sao ? − Hỏi: Qua hai bài toán trên, em có nhận xét gì về hai ∆ có một cạnh và hai góc kề bằng nhau từng đôi một ? − GV: Đó là trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác (g−c−g) . − GV: Vẽ hình − ghi tính chất dưới dạng kí hiệu. 2. Trường hợp bằng nhau: góc − cạnh − góc ? 1 Cách vẽ: (như bài toán 1) 4 cm y x 40 0 60 0 A B C Sau khi đo, ta có: AB = A’B’ Do đó: ∆ABC = ∆A’B’C’ (c−g−c) Trường hợp bằng nhau thứ ba: (g−c−g) (Sgk tr.121) B C A E D F Nếu ∆ABC và ∆ EDF có: ¶ ¶ B = D BC = DF ¶ ¶ C = F Thì: ∆ABC = ∆EDF (g−c−g) − GV: Cho HS làm ? 2 − GV: Treo bảng phụ có hình 94; 95; 96 . − GV: Yêu cầu HS tìm các ∆ bằng nhau ở mỗi hình ? và giải thích ? − GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai. ? 2 Hình 94: ∆ADB = ∆CBD (g−c−g) Hình 95: ∆EOF = ∆GOH (g−c−g) Hình 96: ∆ABC = ∆EDF (g−c−g) 83 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Đại số 7 ? GV: Trần Thò Lâm HĐ 3: Hệ quả − GV: Dựa vào hình 96 giới thiệu hệ quả 1 − GV: Ghi hệ quả dưới dạng kí hiệu. − HS: Đọc hệ quả 2 Sgk tr.122 − GV: Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở. − GV: Yêu cầu HS nhìn hình vẽ cho biết GT, KL − Hỏi: Có nhận xét gì về ¶ C và ¶ F ? − Hỏi: Nếu ¶ ¶ C F = thì ∆ABC và ∆DEF có bằng nhau không ? Vì sao ? − HS: Lên bảng trình bày. − GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai 3. Hệ quả: a) Hệ quả 1: Sgk tr.122 B A C D E F Tam giác vuông: ABC và EDF có: ¶ C Â = ¶ F AC = E Thì ∆ABC = ∆DEF b) Hệ quả 2: Sgk tr.122 B A C E D F GT ∆ABC ; ¶ A = 90 0 ∆DEF ; ¶ D = 90 0 BC = EF ; ¶ B = ¶ E KL ∆ABC = ∆DEF Chứng minh Ta có : ¶ ¶ 0 C 90 B = − ¶ ¶ 0 F 90 E = − Mà ¶ B = ¶ E (gt) nên ¶ ¶ C F = Xét ∆ABC và ∆DEF có: ¶ B = ¶ E (gt) BC = EF (gt) ¶ ¶ C F = (cmt) Do đó: ∆ABC = ∆DEF(g−c−g) 4. Hướng dẫn học ở nhà : − Học thuộc và hiểu rõ trường hợp bằng nhau g.c.g của hai ∆, hai hệ quả 1 và 2 − Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai ∆ (c.c.c) và (c.g.c) − Làm bài tập 33; 34; 35 ; 36; 37; 38; 39 Sgk tr.123−124 − Tuần sau học 3 tiết đại số − 1 tiết hình. Hướng dẫn bài 35 Sgk tr.123 84 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Đại số 7 ? GV: Trần Thò Lâm − Hướng dẫn HS vẽ hình: t y x B A O H − Hai cạnh OA và OB nằm trong hai tam giác nào ? Kiểm tra xem hai tam giác đó bằng nhau chưa ? Hướng dẫn bài 38 Sgk tr.124 A B C D − Kẻ AD − Vì AB // CD; AC // BD nên có những cặp góc so le trong nào bằng nhau. − Để so sánh AB và CD; AC và BD ta nên xét cặp tam giác nào ? IV RÚT KINH NGHIỆM 85 . ; 36; 37; 38; 39 Sgk tr.123−124 − Tuần sau học 3 tiết đại số − 1 tiết hình. Hướng dẫn bài 35 Sgk tr.123 84 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Đại số 7 ? GV:. (g−c−g) Hình 95: ∆EOF = ∆GOH (g−c−g) Hình 96: ∆ABC = ∆EDF (g−c−g) 83 Trường THCS Nguyễn Huệ Giáo án Đại số 7 ? GV: Trần Thò Lâm HĐ 3: Hệ quả − GV: Dựa vào hình

Ngày đăng: 14/10/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan