Active learning( Day-Học tích cực)

63 423 0
Active learning( Day-Học tích cực)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc Disigner: Nguyen Hoang Minh Nguyen Du secondary school – Quang Xuong District Thanh Hoa  Qua phân tích của một số nghiên cứu cho thấy rằng học sinh phải được làm việc nhiều hơn là chỉ ngồi lắng nghe: Họ phải đọc, viết, thảo luận, hoặc được tham gia vào giải quyết vấn đề. Quan trọng nhất, sẽ được tích cực tham gia, học sinh phải tham gia vào các nhiệm vụ tư duy ở bậc cao như: Phân tích, tổng hợp, và đánh giá.  Vì vậy phương pháp dạy học tích cực được đề xuất là chiến lược trong việc thúc đẩy tính học tập tích cực của học sinh. Đặc trưng cơ bản của PPDHTC - Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh - Dạy học thay vì lấy “Dạy” làm trung tâm sang lấy “Học” làm trung tâm. Trong phương pháp tổ chức, người học - đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ, chưa có chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được phương pháp kiến tạo ra kiến thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo. II. Ý tưởng cơ bản về dạy và học tích cực 2.1. Dạy và học tích cực thể hiện điều gì? Tạo ra tác động qua lại trong môi trường học tập an toàn. Thiết kế và tạo môi trường cho phương pháp học tích cực Khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động của HS Thử thách và tạo động cơ cho HS Khuyến khích đặt câu hỏi và đặt ra những vấn đề cần giải quyết Chủ động trao đổi/xây dựng kiến thức Khai thác, tư duy, liên hệ Kết hợp kiến thức mới với kiến thức đã có từ trước 2.2. Năm yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực 1. Không khí và các mối quan hệ nhóm • Xây dựng môi trường lớp học mang tính kích thích (bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắpxếp không gian lớp học…). • Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần. • Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực. • Tạo cơ hội để học sinh giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm, và hợp tác trong các hoạt động tổ chức và học tập. • Tạo ra môi trường học tập thoải mái, không căng thẳng, không nặng lời, không gây phiền nhiễu. • Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, đùa giỡn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. 2. Sự phù hợp với trình độ phát triển • Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các học sinh khác nhau. • Tính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của học sinh. • Trình bày sáng rõ về những mong đợi của thày ở trò (nhất trí thoả thuận) • Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa. • Cho phép học sinh giúp đỡ lẫn nhau. • Quan sát trẻ học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của từng em. • Dành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu trẻ động não và hỗ trợ từng học sinh. • Tạo điều kiện trao đổi về nhiệm vụ với trẻ (vòng tròn đánh giá). 3. Gần gũi với thực tế • Nỗ lực gắn liền nội dung nhiệm vụ với các mối quan tâm của trẻ và thế giới thực tại xung quanh. • Tận dụng mọi cơ hội có thể để tiếp xúc với vật thực/tình huống thực. • Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh,…) để “mang” học sinh lại gần đời sống thực tế. • Giao các nhiệm vụ có ý nghĩa với trẻ, và là những nhiệm vụ vận dụng môn học. • Khai thác những đề tài vượt lên trên những giới hạn của cácmôn học riêng rẽ. 4. Mức độ hoạt động • Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi. • Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực. • Tích hợp các hoạt động học mà chơi/các trò chơi giáo dục. • Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập. • Tăng cường các trải nghiệm thành công. • Tăng cường sự tham gia tích cực. • Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (học sinh hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ từ thày cô). • Đảm bảo đủ thời gian thực hành. 5. Tự do sáng tạo Nếu những câu hỏi sau đây có thể được trả lời thỏa đáng: 1. Trẻ có thường xuyên được lựa chọn hoạt động hay không? 2. Trẻ có được lên kế hoạch/đánh giá bài học, nhiệm vụ và hoạt động hay không? 3. Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, trẻ có được tự do xác định quá trình thực hiện và bản chất sản phẩm hay không? 4. Trẻ có được giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn nhà trường và thực tế nhóm hay không? Từ đó: • Động viên khuyến khích trẻ tự mình giải quyết vấn đề. • Đặt các câu hỏi mở, yêu cầu tự luận - thay vì các câu hỏi đóng mang tính nhắc lại (cho phép trẻ đào sâu suy nghĩ sáng tạo). • Tạo điều kiện và cơ hội để trẻ tham gia. Học tích cực tạo điều kiện cho học sinh tự do sáng tạo và phát huy được tiềm năng của các em. [...]... và học tích cực nhấn mạnh Tính hoạt động cao của người học Tính nhân văn cao của giáo dục bản chất của dạy và học tích cực là: Khai thác động lực học tập của người học để phát triển chính họ Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội Yêu cầu đối với Giáo viên và Học Sinh Giảng viên/Giáo viên Thiết kế và tạo môi trường cho phương pháp học tích cực... những mô hình hành động của giáo viên và học sinh Ví dụ: - Thuyết trình - Hỏi - đáp - Làm mẫu - Thí nghiệm - Trò chơi - Đóng vai - Thảo luận - Luyện tập Active learning Một số biểu hiện cụ thể của người học theo hướng tích cực Người học biết làm chủ và khai thác vốn kiến thức đã có của mình Biết tự tìm cách và chịu trách nhiệm về cách học của mình Biết phỏng đoán tình huống để qua đó... kiến thức thì khả năng giao tiếp bị hạn chế và không phát triển được TECHNIQUES THAT SUPPORT ACTIVE LEARNING BRAINSTORMING Free writing Listing/bulleting Clustering/mapping/webbing Using charts or shapes Paired Brainstorming Facilitating Brainstorming Add an Idea Posting TECHNIQUES THAT SUPPORT ACTIVE LEARNING (2) COOPERATIVE LEARNING Interviews Role-play Jigsaw Problem-solving Research... những vấn đề cần giải quyết Giáo sinh/Học sinh Chủ động trao đổi/xây dựng kiến thức Khai thác, tư duy, liên hệ Kết hợp kiến thức mới với kiến thức đã có từ trước Vai trò của GV và HS trong dạy và học tích cực Giáo viên Đưa ra những mục tiêu rõ ràng đảm bảo rằng người học có nhận thức rõ ràng về mục tiêu Biết phát triển ND dạy học dựa trên những kinh nghiệm, kiến thức đã có của HS Đưa ra những... trong giao tiếp ngôn ngữ cũng như việc học ngoại ngữ) Biết sử dụng các gợi ý của ngữ cảnh để hiểu các nội dung Câu hỏi thảo luận Theo đồng chí phương pháp dạy học tiếng Anh tốt nhất mà phát huy được tích cực của người học hiện nay là phư ơng pháp gì? Trên lớp đồng chí hay dùng phương pháp gì để dạy? Phng phỏp Giao tip (Communicative Approach) hay cũn gi l ng hng Giao tip c xem nh phng phỏp dy hc... theo cặp, theo nhóm Các hoạt động giao tiếp cần được tiến hành thông qua các chủ điểm, chủ đề, tình huống giao tiếp hấp dẫn cả về nội dung và hình thức Học sinh cần được tham gia các hoạt động giao tiếp tích cực, chủ động, sáng tạo và có ý thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên Giáo viên cần tạo cơ hội tối đa cho học sinh sử dụng tiếng Anh trong lớp học Tiếng Việt cần được sử dụng hợp lý để học sinh có... năng tự đánh giá Có cơ hội được sử dụng các phương tiện/tài liệu học tập Có đủ thời gian để phát triển những kỹ năng thích hợp Nhận được sự hỗ trợ từ giáo viên và các bạn, ngược lại bản thân có đóng góp tích cực Được thực hiện nhiều hoạt động phong phú, có hứng thú Có khả năng xem xét tiến độ riêng "Biến những "Kiến thức" "kỹ năng" được học tập thành của bản thân" Quan điểm dạy học Quan điểm dạy học... SUPPORT ACTIVE LEARNING (2) COOPERATIVE LEARNING Interviews Role-play Jigsaw Problem-solving Research project Information gap Group planning Comparing and contrasting TECHNIQUES THAT SUPPORT ACTIVE LEARNING (3) INDEPENDENT LEARNING How to Matching Ordering Gap filling Supplying a title Keeping a diary 1 K thut dy hc khn tri bn L hỡnh thc t chc hot ng mang tớnh hp tỏc kt hp gia hot ng . được tích cực tham gia, học sinh phải tham gia vào các nhiệm vụ tư duy ở bậc cao như: Phân tích, tổng hợp, và đánh giá.  Vì vậy phương pháp dạy học tích. trong việc thúc đẩy tính học tập tích cực của học sinh. Đặc trưng cơ bản của PPDHTC - Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo

Ngày đăng: 14/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

• Lời giải được ghi rừ trờn bảng. - Active learning( Day-Học tích cực)

i.

giải được ghi rừ trờn bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng cõu hỏi cho những người quan sỏt - Active learning( Day-Học tích cực)

Bảng c.

õu hỏi cho những người quan sỏt Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan