ke hoach boi duong hoc sinh kha gioi phu dao hoc sinh yeu kem

6 3.5K 49
ke hoach boi duong hoc sinh kha gioi phu dao hoc sinh yeu kem

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng TH Võ Thị Sáu Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lớp 1A Độc lập- tự do- hạnh phúc Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi , phụ đạo học sinh yếu Năm học 2010 2011 Thực hiện công văn số .của PGD&ĐT Cao Lộc .Kế hoạch thực hiện của trờng Tiểu học Võ Thị Sáu về việc xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học yếu trong năm học 2010 2011. Căn cứ vào chất lợng khảo sát đầu năm và tình hình chung của lớp để xây dựng kế hoạch nh sau. I) Tình hình chung của lớp: Lớp 1A có 10 học sinh , tập trung ở 2 thôn bản. Cổ Lơng, Hợp tân , gồm 2 dân tộc chính. Tày và Nùng Kết quả khảo sát đầu năm: Điểm Môn 1,2 % 3,4 % 5,6 % 7,8 % 9,10 % Toán Tiếng việt II, Những thuận lợi , khó khăn chính: + Thuận lợi: Các em có đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập tơng đối đầy đủ. + Khó khăn: Còn nhiều em nhận thức chậm, nói và hiểu cha chính xác, cha có ý thức tự học . Một số cha mẹ cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, còn phó thác cho giáo viên và nhà trờng . Học sinh là con em dân tộc tiếp xúc với tiếng việt còn hạn chế nên khả năng sử dụng tiếng việt cha thành thạo . III) Thời gian , biện pháp bồi dỡng học sinh khá, giỏi. - Dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng của môn Toán, Tiếng Việt 1, tài liệu Toán, Tiếng Việt nâng cao để bồi dỡng học sinh khá, giỏi theo từng tuần, từng tháng. 1 - Căn cứ vào học lực của từng học sinh, để xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh khá, giỏi theo tuần, tháng. Thời gian và biện pháp Cuối buổi học luyện 30 phút và giao bài về nhà tự làm. Trong các tiết học GV giao cho những đối tợng HS khá , giỏi những bài tập có tính khái quát hơn, nâng cao hơn để học sinh giải ( nêu tình huống và giải quyết cụ thể cho bài toán đó). Việc khen thởng đối với học sinh khá, giỏi là tuyên dơng những em đó giải quyết vấn đề có óc sáng tạo và có nhiều cách giải hay . Lập kế hoạch bồi dỡng cho 2 môn Toán , Tiếng Việt.Theo dõi uốn nắn sửa chữa những lỗi HS thờng mắc phải . - Đối với môn toán. T vấn, hỗ trợ cho các em nắm vững cách giải các dạng toán. khâu quan trọng nhất là phải nắm chắc : Sau khi đọc đề toán, hiểu đợc bài toán thuộc dạng toán nào? Bíêt nêu vấn đề, đặt các tình huống có vấn đề, giải quyết đợc vấn đề cho mỗi dạng toán. Khi GV cho HS nắm vững các yêu cầu này thì việc giải toán có nhiều thuận lợi hơn. - GV cần chú trọng quan tâm đến từng em để phát hiện, sự tiếp thu kiến thức, khả năng t duy của mỗi em. Có phơng pháp , hình thức bồi dỡng cho phù hợp. - Bất kỳ đối với dạng toán nào. GV bao giờ cũng phải có thao tác hớng dẫn mẫu (HS cùng GV thao tác mẫu) HS sẽ phát hiện ra cách giải toán nhanh nhất, hay nhất đối vứi dạng toán đó. * Đối với môn tiếng việt : - Học Vần,Tập đọc học sinh không chỉ biết phát âm đúng, đọc đúng, thông thạo mà GV chú ý đến kỹ năng đọc đúng, hay đọc diễn cảm, hiểu đợc câu ứng dụng và sau khi đọc bài tập đọc biết cảm nhận sâu sắc trong mỗi bài tập đọc đó. - Chính tả: rèn kỹ năng chép đúng chính tả, viết đẹp , biết làm các dạng bài tập chính tả. - Tập làm văn, luyện từ và câu: Hai phân môn này có sự liên kết với nhau, có hiểu biết rộng về vốn từ, biết cách dùng từ đặt câu, cảm nhận mỗi liên hệ, các sự vật , hiện tợng trong đời sống xung quanh trẻ . Từ đó các em có thể hiểu phân tích và 2 cảm thụ đợc những đoạn thơ, đoạn văn. GV khuyến khích học sinh đọc thêm một số tài liệu tham khảo để bồi dỡng thêm về cảm xúc, t tởng , cách suy nghĩ, các kĩ năng dùng từ đặt câu, cách diễn đạt khi làm văn. GV giúp HS biết cách xác định mục tiêu của mỗi dạng bài tập , bám sát các chủ điểm học trong tuần thông qua môn đọc. - Chú ý đến tính lồng ghép tích hợp, nhất là các kiến thức và kỹ năng trong mỗi giờ học. Tạo điều kiện cho HS phát huy tính chủ động , sáng tạo hiểu và vận dụng kiến thức để thực hành một cách linh hoạt phù hợp. - Mỗi loại bài GV cần hớng dẫn kỹ cho HS nắm vững yêu cầu trớc khi thực hiện , - Giao bài tập về nhà có kiểm tra, đánh giá khen, tuyên dơng kịp thời - Thờng xuyên liên lạc với gia đình HS để cùng nhau nắm bắt tình hình học tập của các em, động viên khích lệ giúp các em học tập tốt hơn. III) Thời gian phụ đạo đối tợng HS trung bình , yếu kém. - Trong mỗi tiết học chú trọng quan tâm nhiều đến đối tợng học sinh có khó khăn trong học tập . sắp xếp HS khá giỏi ngồi cạnh để hỗ trợ trong tiết học. - Phụ đạo thêm vào cuối buổi chiều . Lồng ghép chơng trình với một số tiết hoạt động tập thể . gìơ giải lao. - Phụ đạo vào các buổi chiều trong tuần. * Nội dung và biện pháp hỗ trợ: - Lập kế hoạch phụ đạo phù hợp với từng đối tợng học sinh . Tập chung ôn các kiến thức đã học (Toán và tiếng việt). - Đặc biệt quan tâm giúp các em bớc đầu , làm các phép tính đơn giản để các em tiếp thu và nắm vững kiến thức , thì tăng thêm lợng kiến thức khó hơn nh giải toán có lời văn. - Tiếng Việt đa số các em đọc còn chậm , bớc đầu cho các em đọc lu loát hơn và hiểu đợc nội dung văn bản theo đúng yêu cầu của bài đọc. - Hớng dẫn cho các em viết đúng , khi đã nắm vững chuyển dần sang viết nhanh đẹp. - Tập cho các em có thói quen làm bài tập chính tả, bài tập luyện từ và câu . 3 Thờng xuyên giao bài tập về nhà , có kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh . - Cuối mỗi tuần cho các em làm bài kiểm tra , cuối tháng có bài kiểm tra, theo dõi kết quả học tập của các em có tiến bộ hay không để có biện pháp hỗ trợ cho phù hợp - Kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh , thông báo kết quả học tập , cùng nhau giúp đỡ các em học tập tiến bộ. - Lu ý đến hình thức kiểm tra, phơng pháp giảng giải cho phù hợp HS dễ hiểu, dễ tiếp thu từng nội dung bài học, nhớ kỹ từng dạng toán, bài toán, bài tập, tập trung vào các yêu cầu quan trọng . để giúp các em làm thành thạo các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia phân số ,số thập phân, giải toán có lời văn. biết nghe, nói, đọc, viết đúng theo yêu cầu. Với mức độ vừa sức để các em nâng dần lợng kiến thức , khắc phục dần dần những điểm yếu của từng em. - Có bài tập dành riêng cho đối tợng học sinh yếu. - Thờng xuyên đôn đốc nhắc nhở các em, giúp các em học tập tiến bộ, ở lớp cho HS khá giỏi giúp đỡ các bạn yếu cùng nhau học tập tiến bộ. *Tháng 9 : Phân loại học sinh: Giỏi: 1 em Khá: 3 em TB: 2 em Yếu: 4 em *Tháng 10: Phụ đạo 2 em Vy Sáng Phúc Hoàng Văn Thoang Bổ sung: . . * Tháng 11: Phụ đạo 3 em Hoàng Văn Nghĩa Khôi Dịu 4 Hoàng Minh Chao Bổ sung: . . . * Tháng 12: Phụ đạo 3 em Nông Văn Thịnh Hoàng Văn Ngân Hoàng Văn Nội Bổ sung: . . *Tháng 1 + 2: Phụ đạo 3 em Nông Xuân Thái Hoàng Văn Ngân Hoàng Văn Nội Bổ sung : . * Tháng 3: Phụ đạo 3 em. Lộc Bảo Thi Luân Ngọc Chính Hoàng Văn Nội Bổ sung: . * Tháng 4: Rà soát lại và có kế hoạch bồi dỡng, kèm cặp những em còn yếu. - Trong quá trình phụ đạo tuỳ theo mức độ tiếp thu của từng em, giáo viên sẽ có hớng điều chỉnh cho phù hợp. IV) Chất lợng đạt đợc sau khi bồi dỡng và phụ đạo đến cuối năm: 5 Toán: G; 5 chiếm 26,3 % Tiếng việt: G: 5 chiếm 26,3 % TT; 6 ,, 31,6 % TT: 6 ,, 31,6 % TB: 8 ,, 42,1 % TB: 8 ,, 42,1 % Yếu : 0 Yếu: 0 Trên đây chỉ là một số định hớng hỗ trợ cho học sinh học tập tiến bộ .Trong quá trình thực hiện nếu không phù hợp sẽ chỉnh sửa bổ sung. Gia Cát ngày 29 tháng 8 năm 2010 Giáo viên chủ nhiệm Phạm Thị NGuyệt Minh 6 . để bồi dỡng học sinh khá, giỏi theo từng tuần, từng tháng. 1 - Căn cứ vào học lực của từng học sinh, để xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh khá, giỏi theo. Học sinh là con em dân tộc tiếp xúc với tiếng việt còn hạn chế nên khả năng sử dụng tiếng việt cha thành thạo . III) Thời gian , biện pháp bồi dỡng học sinh

Ngày đăng: 14/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan