KH dạy học vật lý 6 net

10 1.6K 7
KH dạy học vật lý 6 net

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Website : violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang VI – KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY : VẬT KHỐI LỚP : 6 Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú 1 Đo độ dài 1 + Biết xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ + Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo + Đo độ dài trong một số tình huống thơng thường + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo  Một số đơn vị đo độ dài thường dùng  Tìm hiểu các dụng cụ đo độ dài Quy tắc đo độ dài  Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Tranh vẽ phóng to một thước kẻ có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 1mm + Tranh vẽ to bảng 1.1 SGK + 6 thước kẽ có ĐCNN là 1mm + 6 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN là 0,5mm 2 Đo độ dài (TT) 2 * Biết đo dộ dài trong một số tình huống thơng thường theo quy tắc đo gồm : + Ước lượng chiều dài cần đo + Chọn thước đo thích hợp + Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo + Đặt thước đo đúng + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo Đo độ dài của một số vật theo đúng quy tắc đo Thực hành đo độ dài của bút chì, sách giáo khao và hồn thành câu C10 SGK Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Phóng to hình vẽ 2.1 và 2.2 SGK 3 Đo thể tích chất lỏng 3 + Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng + Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp Biết được đơn vị đo thẻ tích thường dùng là mét khối Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong Quy tắc đo thể tích Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm *Chuẩn bị cho cả lớp : + 1 xơ đựng nước *Chuẩn bị cho mỗi nhóm + 2 cốc thủy tinh đựng nước (chưa biết dung tích) + 1 bình chia độ và một số loại ca đong 4 Đo thể tích chất rắn 4 + Biết sử dụng các Để đo thể tích của vật rắn Thực hành *Chuẩn bị cho cả lớp : Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú khơng thấm nước dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kỳ khơng thấm nước + Tn thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi cơng việc của nhóm khơng thấm nước ta đo bằng cách nào ? quy tắc cho mỗi cách đo ? Thực hành đo thể tích của một số viên sỏi  Quan sát  Thảo luận nhóm + 1 xơ đựng nước *Chuẩn bị cho mỗi nhóm + Một vài hòn đá có buộc dây + 1 bình chia độ + 1 bình tràn + 1 bình chứa 5 Khối lượng. đo khối lượng 5 + Trả lời được một số câu hỏi cụ thể như : khi đặt một túi đường lên một cái cân, cân chỉ 1kg, thì số đó chỉ gì ? + Nhận biết được quả cân 1kg + Trình bày được cách diều chỉnh số 0 cho cân Rơbecvan và cách cân một vật bằng cân Rơbecvan + Đo được khối lượng của một vật bằng cân + Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân Mọi vật đều có khơis lượng. khối lượng sữa trong hộp, khối lượng bột giặt trong túi … chỉ lượng sữa, bột giặt trong túi …Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó Đơn vị của khối lượng là kilơgam (kg) Cách dùng cân Roobecvan để cân một vật Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm *Chuẩn bị cho cả lớp : + tranh vẽ các loại cân trong SGK *Chuẩn bị cho mỗi nhóm + Một cái cân Rơbecvan và hộp đựng quả cân + Vật để cân 6 Lực. Hai lực cân bằng 6 + Nêu được ví dụ về lực đẩy, lực kéo … và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. + Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng + Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm + Sử dụng đúng các thuật ngữ : lực đẩy, lực kéo, phương , chiều ,  Khái niệm về lực ? Phương và chiều của lực  Thế nào là hai lực cân bằng ?  Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm * Chuẩn bị cho mỗi nhóm + Một chiếc xe lăn + Một lò xo lá tròn + Một lo xo mềm dài khoảng 10cm + Một thanh nam châm thẳng + Một quả gia trọng bằng sắt có móc treo + Một giá thí nghiệm Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú lực cân bằng 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng lực 7 + Nêu được mộ số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó + Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng : Những sự biến đổi của chuyển động – Những sự biến dang Những kết quả tác dụng của lực Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một xe lăn + Một máng nghiêng + Một lò xo + Một lò xo lá tròn + Một hòn bi + Một sợi dây 8 Trọng lực. Đơn vị lực 8 + Trả lời được câu hỏi trọng lực hay trọng lượng của một vật là gì ? + Nêu được phương và chiều của trọng lực + Trả lời được câu hỏi đơn vị đo cường độ của lực là gì ? + Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng Trọng lực là gì ? Phương và chiều của trọng lực Đơn vị của lực Trọng lượng của quả cân 100g là bao nhiêu N ?  Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một giá treo + Một lò xo + Một quả nặng 100g có móc treo + Một dây dọi + Một khay nước + Một thước ê ke 9 Kiểm tra 9 + Kiến thức từ bài 1 đến bài 8 Kiến thức từ bài 1 đến bài 8  Trắc nghiệm  Tự luận + Đề kiểm tra 10 Lực đàn hồi 10 + Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo + Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi + Nêu được sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo Biến dạng đàn hồi – độ biến dạng Lực đàn hồi và đặc điểm của nó Độ biến dạng của vaatjk càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một cái giá treo + Một chiếc lò xo + Một cái thước chia độ đến mm + Một hộp 4 quả nặng giống nhau (nặng 50g) 11 Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng 11 + Nhận biết được cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của một lực kế + Sử dụng được cơng thức liên hệ giữa trọng Lực kế là gì ? Mơ tả cấu tạo một lực kế lò xo đơn giản Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế Thực hành đo lực bằng Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một lực kế lò xo + Một sợi dây mảnh để buộc vài vật nặng với nhau Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú lượng và khối lươnmgj của cùng một vật, biết khối lượng của nó + Sử dụng được lực kế để đo lực lực kế Tìm hiểu cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng P = 10m 12 Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng 12 + Trả lời được câu hỏi : khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì ? + Sử dụng được các cơng thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật + Sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các chất + Đo được trọng lượng riêng của chất làm quả cân Khối lượng riêng là gì ? Bảng khối lượng riêng của một số chất Cơng thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng Trọng lượng riêng là gì ? Cách xác định trọng lượng riêng theo trọng lượng hoặc theo khối lượng riêng Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một lực kế có GHĐ 2,5N một quả cân 200g có móc treo và dây buộc + Một bình chia độ có GHĐ 250ml 13 TH và KTTH Xác định khối lượng riêng của sỏi 13 + Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn + Biết cách tiến hành làm một baifg thực hành vật Tóm tắt được thuyết về khối lượng riêng của một chất và đơn vị của khối lượng riêng Thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi thơng qua các kiến thức đã học Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một cái cân có ĐCNN là 1g + Một bình chi độ có GHĐ 200ml và có ĐCNN là 1ml + Một cốc nước + 10 hòn sỏi cùng loại + Giấy lau hoặc khăn lau + Một đơi đũa 14 Máy cơ đơn giản 14 + Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng + Kkeer tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ như thế nào so với trọng lượng của vật Các loại máy cơ đơn giản thường dùng : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + 2 lực kế có GHĐ từ 2N đến 5N + Một quả nặng 2N * Tranh vẽ phóng to hình 13.1; 13.2; 13.5 và 13.6 SGK 15 Mặt phẳng nghiêng 15 + Nêu được hai ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo như thế nào so với trọng Thực hành  Quan + Một lực kế có GHĐ từ 2N trở lên + Một khối trụ kim loại có Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú sống và chỉ rõ ích lợi của chúng + Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp trong từng trường hợp lượng của vật. Lực kéo vật phụ thuộc như thế nào vào độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng sát  Thảo luận nhóm trực quay ở giữa, nặng 2N + Một mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao 16 Ơn tập 16 + Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 14 Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 14  Vấn đáp, gợi mở  Quan sát  Thảo luận nhóm + Hệ thống câu hỏi liên quan đến kiến thức từ bài 1 đến bài 14 + Phiếu bài tập 17 Kiểm tra HKI 17 + Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 14 Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 14 Trắc nghiệm Tự luận + Đề thi học kỳ I 18 Đòn bẩy 18 + Nêu được hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. xác định được điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O 1 , O 2 và lực F 1 , F 2 Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào ? Cách xác định lực tác dụng để kéo vật bằng đòn bẩy so với khi kéo vật lên trực tiếp Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một vật nặng, mmorrj gậy và 1 vật kê để minh họa hình 15.2 SGK + Một lực kế có GHĐ từ 2N trở lên + Một khối trụ kim loại có móc nặng 2N + Một giá thí nghiệm 19 19 Khơng có tiết 20 Ròng rọc 19 + Nêu được hai ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng + Biết sử dụng ròng rọc trong những cơng việc thích hợp Tìm hiểu cấu tạo về ròng rọc Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào ? Ròng rọc cố định cho ta ích lợi gì ? Ròng rọc động cho ta ích lợi gì ? Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + 1 lực kế có GHĐ từ 2N trở lên + 1 khối trụ kim loại có móc, nặng 2N + 1 ròng rọc cố định + 1 ròng rọc động + Giá thí nghiệm và dây treo 21 Tổng kết chương cơ học 20 + Ơn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương + Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kĩ năng của học sinh Nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 16  Vấn đáp gợi mở  Quan sát  Thảo luận nhóm + Hệ thống câu hỏi liên quan đến kiến thức từ bài 1 đến bài 14 + Phiếu bài tập Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú 22 Sự nở vì nhiệt của chất rắn 21 * Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ : + Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên và giảm khi lạnh đi + Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau + Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn + Biết đọc các bảng biểu để rút ra những kết luận cần thiết Làm được thí nghiệm để rút ra đượck kết luận Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Nêu được một số ví dụ trong thực tế Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một quả cầu kim loại và một vòng kim laoij + Một đèn cồn + Một chậu nước + Khăn lau 23 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 22 * Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ : + Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên và giảm khi lạnh đi + Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau + Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn + Làm được thí nghiệm đẻ rút ra đượck kết luận Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau  Chú ý : đối với nước thì khi nhiệt độ tăng từ 0 o C đến 4 0 C thì nước co lại chứ khơng nở ra Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm * Chuẩn bị cho cả lớp + 2 bình thủy tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thủy tinh, một bình đựng nước pha màu, một bình đựng rượu pha màu. Lượng nước và rượu như nhau + Một chậu thủy tinh + Một phích nước nóng * Chuẩn bị cho mỗi nhóm + 1 bình thủy tinh đáy bằng + Một ống thủy tinh thẳng có thành dày + Một nút cao su có đục lỗ + Một chậu thủy tinh hoặc nhựa + Một phích nước nóng 24 Sự nở vì nhiệt của chất khí 23 + Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi + Giải thích được một số hiện tượng đơn giản Làm được thí nghiệm đẻ rút ra đượck kết luận Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một bình thủy tinh đáy bằng + Một ống thủy tinh thẳng hoặc một ống thủy tinh hình chữ L + Một nút cao su có đục lỗ + Một cốc nước màu Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú về sự nở vì nhiệt của chất khí + Làm được thí nghiệm trong bài, mơ tả được hiện tượng và rút ra được kết luận cần thiết + Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. + Khăn lau + Quả bóng bàn bị bẹp + Phích nước nóng và cốc 25 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 24 + Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn + Mơ tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép + Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt + Mơ tả và giải thích được các hình vẽ trong SGK Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gấy ra những lực rất lớn Bằng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại. ứng dụng của bằng kép vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một băng kép và giá để băng kép + Một bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt + Một chậu nước + Bơng , khăn lau + Một đèn cồn 26 Nhiệt kế. Nhiệt giai 25 + Nhận biết được cấu tạo và cơng dụng của các loại nhiệt kế khác nhau + Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế …  Trong nhieetj giai xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C, hơi nước đang sơi là 100 0 C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 32 0 F, của hơi nước đang sơi là 212 0 F Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + 3 chậu thủy tinh mỗi chậu đựng một ít nước + Một ít nước đá + Một phích nước nóng + Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thủy ngân và một nhiệt kế y tế Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú 27 Kiểm tra 26 + Kiểm tra nội dung kiến thức từ bài 18 đến bài 22 + Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc trình bày giải một bài tốn vật Nội dung kiến thức từ bài 18 đến bài 22  Trắc nghiệm Tự luận + Đề kiểm tra 28 TH và KTTH Đo nhiệt độ 27 + Biết đo nhiệt độu cơ thể bằng nhiệt kế y tế + Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này Nêu được đặc điểm của nhiệt kế y tế : ĐCNN và GHĐ Theo dõi , ghi và vẽ được đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong q trình đun nước Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một nhiệt kế y tế + Một nhiệt kế thủy ngân + Một đồng hồ bấm giây + Bơng y tế + Mẫu báo cáo như SGK 29 Sự nóng chảy và đơng đặc 28 + Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy + Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản + Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định gọi là nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau Vẽ được đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ và nóng chảy của băng phiến Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một giá thí nghiệm + Một kiềng và lưới đốt + Hai kẹp vạn năng + Một cốc đốt + Một nhiệt kế chi độ tới 100 0 C + Một ống nghiệm và que khuấy + Một đèn cồn + Băng phiến, nước và khăn lau 30 Sự nóng chảy và đơng đặc (TT) 29 + Nhận biết được q trình đơng đặc là q trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của q trình này + Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc Phần lớn các chất đơng đặc ở một nhiệt độ nhất định gọi là nhiệt độ đơng đặc Đơií với một chất nhất định thì nhiệt độ nóng chảy chính bằng nhiệt độ đơng đặc Nhiệt độ đơng đặc của Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một giá thí nghiệm + Một kiềng và lưới đốt + Hai kẹp vạn năng + Một cốc đốt + Một nhiệt kế chi độ tới 100 0 C + Một ống nghiệm và que khuấy + Một đèn cồn + Băng phiến, nước và khăn Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú các chất khác nhau thì khác nhau Vẽ được đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ đơng đặc của băng phiến lau 31 Sự bay hơi và ngưng tụ 30 + Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thống. Tìm được ví dụ thực tế về những nội dung trên + Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc + Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thống lên tốc độ bay hơi Tiến hành thí nghiệm và rút ra được các kết luận : Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất lỏng Sự bay hơi diễn ra ở bất kỳ nhiệt độ nào Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một giá thí nghiệm + Một kẹp vạn năng + Hai đĩa nhơm nhỏ + Một cốc nước + Một đèn cồn 32 Sự bay hơi và ngưng tụ (TT) 31 + Nhận biết được ngưng tụ là q trình ngược của sự bay hơi. Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ + Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ + Thực hiện được thí nghiệm trong bài và rút ra được kết luận + Sử dụng đúng thuật ngữ dùng trong vật Tiến hành thí nghiệm và rút ra được kết luận : Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Hai cốc thủy tinh giống nhau + Nước có pha màu + Nước đá đập nhỏ + Nhiệt kế + Khăn lau 33 Sự sơi 32 + Mơ tả được hiện Thí nghiệm về sự sơi và Thực hành + Một giá thí nghiệm Tuần Tên bài Tiết Mục tiêu của bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV-HS Ghi chú tượng sơi và kể được các đặc điểm của sự sơi + Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thắc các số liệu thu thập được từ thí nghiệm rút ra được kết luận : Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ thì đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng. Trong suốt thời gian nước sôi thì nhiệt độ của nức không thay đổi và đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang song song với trục thời gian.  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một kẹp vạn năng + Một kiềng và lưới kim loại + Một cốc đốt + Một đèn cồn + Một nhiệt kế + Một đồng hồ bấm giây 34 Sự sơi (TT) 33 + Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sơi + Vận dụng được kiến thức về sự sơi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sơi Mỗi chất lỏng sơi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sơi Trong suốt thời gian sơi, nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi Thực hành  Quan sát  Thảo luận nhóm + Một giá thí nghiệm + Một kẹp vạn năng + Một kiềng và lưới kim loại + Một cốc đốt + Một đèn cồn + Một nhiệt kế + Một đồng hồ bấm giây 35 Ơn tập 34 + Nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất + Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan Nội dung kiến thức từ bài 16 đến bài 24  Vấn đáp gợi mở  Quan sát  Thảo luận nhóm + Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản của chương + Phiếu bài tập 36 Kiểm tra HKII 35 + Nội dung kiến thức từ bài 16 đến bài 29 Nội dung từ bài 16 đến bài 24 Trắc nghiệm Tự luận + Đề thi học kỳ II 37 37 Khơng có tiết . cân một vật bằng cân Rơbecvan + Đo được kh i lượng của một vật bằng cân + Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân Mọi vật đều có kh is lượng. kh i lượng. định kh i lượng riêng của sỏi 13 + Biết cách xác định kh i lượng riêng của một vật rắn + Biết cách tiến hành làm một baifg thực hành vật lý Tóm tắt được lý

Ngày đăng: 14/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

+ Tranh vẽ to bảng 1.1 SGK - KH dạy học vật lý 6 net

ranh.

vẽ to bảng 1.1 SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.
 Bảng khối lượng riêng của một số chất - KH dạy học vật lý 6 net

Bảng kh.

ối lượng riêng của một số chất Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Sử dụng bảng số liệu để   tra   cứu   khối   lượng riêng   và   trọng   lượng riêng của các chất - KH dạy học vật lý 6 net

d.

ụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các chất Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Biết đọc các bảng biểu để rút ra những kết luận cần thiết - KH dạy học vật lý 6 net

i.

ết đọc các bảng biểu để rút ra những kết luận cần thiết Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản của chương - KH dạy học vật lý 6 net

Bảng ph.

ụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản của chương Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan