KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP DU LỊCH

18 459 3
 KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP  DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán trong ngành du lịch- chương 6

Chương KẾ TỐN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP DU LỊCH 6.1 Tổng quan kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm du lịch 6.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất du lịch biểu tiền tồn hao phí vể lao động sống lao động vật hóa phát sinh trình hoạt động, kinh doanh doanh nghiệp dể tạo sản phẩm lao vụ dịch vụ phục vụ khách du lịch Chi phí sản xuất kinh doanh du lịch chia thành: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, bao gồm khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp thực dịch vụ du lịch Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp loại hình kinh doanh du lịch khác khác - Chi phí nhân cơng trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp khoản tiền phải trả cho nhân viên trực tiếp thực loại dịch vụ du lịch (trực tiếp sản xuất) gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo số tiền lương nhân viên trực tiếp Trong loại hoạt động du lịch khác nhau, phận nhân viên xem trực tiếp sản xuất khác - Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho trình sản xuất sản phẩm phát sinh phận trực tiếp cung cấp sản phẩm du lịch Chi phí sản xuất chung, bao gồm:  Chi phí nhân viên phục vụ, quản lý: Phản ảnh chi phí liên quan phải trả cho nhân viên phục vụ quản lý phận hoạt động tạo sản phẩm du lịch, bao gồm: Chi phí tiền lương, tiền cơng, khoản phụ cấp lương, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn tính cho nhân viên, như: Quản đốc phận, nhân viên tiếp liệu,  Chi phí vật liệu: Phản ảnh chi phí vật liệu dùng chung cho phận hoạt động tạo sản phẩm du lịch, vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ  Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ảnh chi phí cơng cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho sản xuất  Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao tất tài sản cố định sử dụng phận sản xuất  Chi phí dịch vụ mua ngồi: Phản ảnh chi phí dịch vụ mua để phục vụ cho hoạt động phận sản xuất chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí điện, nước, điện thoại  Chi phí khác tiền: Phản ảnh chi phí tiền ngồi khoản chi phí kể trên, phục vụ cho hoạt động phận sản xuất chi phí tiếp khách, hội nghị phận sản xuất 6.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành ‒ Xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất: xác định giới hạn mặt phạm vi chi phí cần phải tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí tính giá thành sản phẩm Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch, phận… ‒ Xác định đối tượng tính giá thành: xác định đối tượng mà hao phí vật chất doanh nghiệp bỏ để sản xuất kết tinh nhằm định lượng hao phí sản xuất sản phẩm hồn thành Đối tượng tính giá thành là: sản phẩm du lịch, 85 6.1.3 Kỳ tính giá thành Giá thành sản phẩm khơng thể tính vào thời điểm mà phải dựa vào khả xác định xác số lượng việc xác định lượng chi phí sản xuất có liên quan đến kết Xuất phát từ đặc điểm nên kỳ tính giá thành khơng thể giống cho hoạt động kinh doanh du lịch khác Tùy theo chu kỳ sản xuất dài ngắn đặc điểm sản xuất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp Như kỳ tính Z cuối tháng, cuối năm thực hoàn thành hợp đồng du lịch, hoàn thành sản phẩm du lịch… 6.1.4 Kế tốn q trình tập hợp chi phí sản xuất 6.1.4.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp (CP NVLTT) CP NVLTT thực tế kỳ xác định vào yếu tố sau: - Trị giá NVLTT xuất dùng cho trình sản xuất chế tạo sản phẩm thực lao vụ dịch vụ kỳ: thường xác định vào chứng từ xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tượng Khi phát sinh khoản chi phí ngun vật liệu trực tiếp, kế tốn vào phiếu xuất kho, chứng từ khác có liên quan để xác định giá vốn số nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm (Theo phương pháp tính giá xuất nguyên vật liệu mà doanh nghiệp lựa chọn) - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp lại đầu kỳ phận sản xuất: Đây giá trị phận nguyên vật liệu trực tiếp xuất kho cho trình sản xuất kỳ trước chưa sử dụng đến chuyển sang cho trình sản xuất kỳ - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp lại cuối kỳ phận, phân xưởng sản xuất xác định dựa vào phiếu nhập kho vật liệu không sử dụng hết phiếu báo vật tư lại cuối kỳ phận sản xuất - Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có): giá trị phế liệu thu hồi phận sản xuất kỳ, xác định vào số lượng phế liệu thu hồi đơn giá phế liệu mà doanh nghiệp sử dụng kỳ hạch tốn Chi phí NVL trực tiếp thực tế kỳ xác định theo công thức: Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá Chi phí NVL Trị giá NVL trực tiếp xuất - trực tiếp - phế liệu thu trực tiếp thực = trực tiếp + lại đầu kỳ dùng kỳ lại cuối kỳ hồi (nếu có) tế kỳ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm doanh nghiệp chủ yếu chi phí trực tiếp, nên thường tập hợp trực tiếp cho đối tượng sở "Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" mở cho đối tượng vào chứng từ xuất kho vật tư báo cáo sử dụng vật tư phận sản xuất Trong trường hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà khơng thể tập hợp trực tiếp sử dụng phương pháp tập hợp phân bổ gián tiếp Khi tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tượng là: + Đối với chi phí ngun vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngồi lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất + Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu tiêu chuẩn phân bổ lựa chọn là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, khối lượng sản phẩm sản xuất 86 Để kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Kết cấu chủ yếu TK sau : Nợ TK 621 Có Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng - Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm không hết, nhập lại kho thực lao vụ dịch vụ kỳ - Trị giá phế liệu thu hồi ( có ) - Kết chuyển chi phí ngun vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng cho sản xuất kinh doanh kỳ Tài khoản 621 khơng có số dư cuối kỳ (1) Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm thực dịch vụ kỳ, kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu (2) Trường hợp mua nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất chế tạo sản phẩm thực dịch vụ, khơng qua kho: Kế tốn chứng từ liên quan (Chứng từ tốn, hóa đơn người bán, bảng kê toán tạm ứng ), kế toán ghi sổ theo định khoán: Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111,112,141,331 : (Tổng giá tốn) Trường hợp khơng có hóa đơn thuế GTGT, thuế GTGT không khấu trừ, nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, số tiền tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tổng giá toán ( bao gồm thuế GTGT), kế toán ghi sổ theo định khoán: Nợ TK 621- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp Có TK 111,112,141,331 : (Tổng giá toán) (3) Trường hợp cuối kỳ có ngun vật liệu sử dụng chưa hết, khơng nhập lại kho - Căn vào phiếu báo vật tư cịn lại cuối kỳ, kế tốn ghi giảm chi phí ngun vật liệu bút tốn (Ghi số âm ) Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu - Sang đầu kỳ sau kế tốn ghi tăng chi phí ngun vật liệu bút toán thường Nợ TK 621- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp Có TK 152- Ngun liệu, vật liệu (4) Trường hợp cuối kỳ có nguyên vật liệu sử dụng không hết, nhập lại kho, Kế toán phiếu nhập kho ghi : Nợ TK 152- Ngun liệu,vật liệu Có TK 621- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp (5) Cuối kỳ, tài liệu tính tốn xác định chi phí ngun vật liệu trực tiếp sử dụng cho đối tượng, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tượng , kế toán ghi : Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất dở dang Có TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 87 TK 152 (TK 611) (1) TK152 TK 621 (3) (4) TK 154 TK 11*,141, 331 (2) (5) TK 133 Sơ đồ kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 6.1.4.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp (CP NCTT) Giống CP NVLTT, CP NCTT thường khoản CP trực tiếp nên tập hợp trực tiếp vào đối tượng tập hợp chi phí liên quan Trong trường hợp không tập hợp trực tiếp CP NCTT tập hợp chung sau kế toán phân bổ cho đối tượng theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý Các tiêu chuẩn thường sử dụng để phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp là: chi phí tiền lương định mức (hoặc kế hoạch), công định mức, công thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất Để kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, kế tốn sử dụng TK 622- “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Kết cấu TK sau : Nợ TK 622 Có Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia - Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp trình sản xuất sản phẩm để tính giá thành sản phẩm Tài khoản 622 khơng có số dư cuối kỳ Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu : (1) Căn bảng phân bổ tiền lương kỳ kế toán phản ánh số tiền lương chính, lương phụ, khoản phụ cấp khoản khác có tính chất lương phải trả cho cơng nhân sản xuất kỳ Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp Có TK 334 - Phải trả cơng nhân viên (2) Trường hợp doanh nghiệp có thực trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân sản xuất, kế hoạch trích trước tiền lương cơng nhân nghỉ phép, kế tốn ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp Có TK 335 - chi phí phải trả (3) Căn bảng phân bổ tiền lương, trích Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn , kế toán ghi : Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác( 3382, 3383, 3384, 3389) 88 (4) Cuối kỳ, tính tốn kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí nhân cơng trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm, kế tốn ghi: NợTK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp TK 622 TK 334 (1) TK 154 (4) TK 335 (2) TK 338 (3) SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP 6.1.4.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung (CP SXC) Chi phí sản xuất chung tổ chức tập hợp theo phận sản xuất, quản lý chi tiết theo yếu tố chi phí Cuối kỳ sau tập hợp chi phí sản xuất chung theo phân xưởng, kế tốn tính tốn phân bổ chi phí sản xuất chung cho đối tượng kế tốn chi phí sản xuất phân xưởng theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý Việc tính tốn xác định chi phí sản xuất chung tính vào chi phí chế biến sản phẩm cịn phải vào mức công suất hoạt động thực tế phân xưởng: Kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung, để kế tốn tập hợp phân bổ chi phí sản xuất chung Kết cấu tài khoản sau: Nợ TK 627 Có Tập hợp chi phí sản xuất chung phát - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất sinh kỳ chung (Nếu có) - Chi phí sản xuất chung phân bổ, kết chuyển vào chi phí chế biến cho đối tượng chịu chi phí Tài khoản 627 khơng có số dư cuối kỳ TK 627 mở 06 tài khoản cấp để tập hợp theo yếu tố chi phí: + TK 6271- Chi phí nhân viên + TK 6272- Chi phí vật liệu + TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất + TK 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6277- Chi phí dịch vụ mua ngồi + TK 6278- Chi phí khác tiền 89 (1) Tập hợp chi phí nhân viên: Căn Bảng phân bổ tiền lương khoản trích theo lương, kế tốn ghi : Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung (6271) Có TK 334- Phải trả cơng nhân viên Có TK 338- Các khoản phải trả, phải nộp khác (2) Tập hợp chi phí vật liệu: Căn bảng phân bổ vật liệu chứng từ có liên quan khác (nếu có), kế tốn ghi : Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung (6272) Có TK 152- Nguyên vật liệu (3) Tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất Căn bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ chứng từ có liên quan khác (nếu có), kế tốn ghi : Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung (6273) Có TK 153- Cơng cụ, dụng cụ Có TK 142, 242 (4) Tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ Căn bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ, kế tốn ghi : Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung (6274) Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ (5) Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngồi Căn vào chứng từ gốc, tài liệu có liên quan, kế tốn ghi : Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung (6277) Có TK 111,112,141,331… (6) Tập hợp chi phí khác tiền Căn vào chứng từ gốc (Phiếu chi tiền mặt, giấy báo ngân hàng ), tài liệu có liên quan, kế tốn ghi : Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6278) Có TK 111,112,141 (7) Cuối kỳ, sau chi phí sản xuất chung tập hợp theo phận sản xuất, chi tiết theo điều khoản chi phí, kế tốn tiến hành tính tốn, phân bổ vào chi phí chế biến tính cho đối tượng kế tốn chi phí sản xuất Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung cho đối tượng kế tốn chi phí sản xuất, kế tốn lựa chọn tiêu thức sau: Chi phí nhân cơng trực tiếp; Chi phí ngun vật liệu trực tiếp; Dự tốn định mức chi phí sản xuất chung; Tổng chi phí sản xuất (bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp Căn vào kết tính tốn phân bổ, kế tốn kết chuyển phần chi phí sản xuất chung phân bổ vào chi phí chế biến sản phẩm bút toán: Nợ TK 154 - CP sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết cho đối tượng CPSX) Có TK 627- Chi phí sản xuất chung 90 TK 334, 338 TK 154 TK 627 (1) Chi phí nhân viên (7) CPSXC phân bổ vào Chi phí chế biến kỳ TK 152 (2) Chi phí vật liệu TK 153 (142, 242) (3) Chi phí CCDC TK 214 (4) Chi phí khấu hao TK 11*,112,141, 331 (5), (6) Mua ngoài, chi khác tiền Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung 6.1.5 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm du lịch 6.1.5.1 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất Cuối kỳ kế toán, sau tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung theo đối tượng TK 621, 622, 627, kế toán tiến hành kết chuyển phân bổ loại chi phí để tập hợp tồn chi phí sản xuất cho đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực tính giá thành loại sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp hoàn thành kỳ Để tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm hồn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Kết cấu tài khoản sau : Nợ TK 154 Có - Kết chuyển CPSX phát sinh kỳ - Giá trị phế liệu thu hồi ( có ) - Các khoản giảm CPSX kỳ - Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm, lao vụ … hoàn thành Số dư: CP sản xuất kinh doanh dở dang Sau tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh kỳ, để tính giá thành sản phẩm hồn thành, kế tốn doanh nghiệp cần phải tổ chức kiểm kê, đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp phù hợp 91 Căn vào kết đánh giá sản phẩm dở dang chi phí sản xuất tập hợp được, kế tốn tổ chức tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành phương pháp kỹ thuật phù hợp, sở cơng thức tính giá thành bản: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành = Số lượng sản phẩm hoàn thành Trên sở, giá thành sản xuất sản phẩm công việc lao vụ hồn thành, kế tốn kết chuyển vào tài khoản liên quan tùy theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp sử dụng trình luân chuyển đối tượng Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu : (1) Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí ngun vật liệu trực tiếp, ghi : Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (2) Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp (3) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 627- Chi phí sản xuất chung (4) Ghi nhận giá trị sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thành, tài liệu tính giá thành chứng từ liên quan, kế tốn ghi: Nợ TK 155,157,632 Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (5) Ghi nhận giá trị, chi phí sản xuất sản phẩm hỏng khơng tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành; giá trị phế liệu, tài liệu tính giá thành chứng từ liên quan, kế toán ghi: Nợ TK 138,152,334,811… Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Phương pháp kế toán CPSX giá thành SP DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên khái quát theo sơ đồ sau : 92 TK111,112,33 TK152 TK621 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK133 TK154 (1) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp tính vào giá thành TK622 TK334, 338 Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp (2) Kết chuyển chi phí NC trực tiếp tính vào giá thành TK627 TK133 (3) Kết chuyển chi phí SX chung tính vào giá thành TK138,811,15 (5) Kết chuyển khoản làm giảm giá thành TK155 (4) Kết chuyển giá thành SX thực tế sản phẩm nhập kho TK157 (4) Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm gửi bán không qua kho (chưa tiêu thụ cuối kỳ) TK632 (4) Giá thành thực tế sản phẩm bán không qua kho (đã tiêu thụ cuối kỳ) TK152,214 Tập hợp chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí SX chung khơng phân bổ Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo phương pháp KKTX 6.1.5.2 Tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ a.Phương pháp đánh giá theo chi phí NVL (hoặc chi phí NL trực tiếp): a.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính: Đánh gía sản phẩm làm dở theo chi phí NVL thực tế sử dụng phù hợp với doanh nghiệp mà chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn ZSP, thơng thường >70% Sản phẩm dở dang tính phần chi phí NVL chính, chi phí khác tính hết cho sản phẩm hồn thành NVL xuất dùng tồn từ đầu q trình sản xuất mức tiêu hao NVL tính cho sản phẩm hoàn thành sản phẩm dở dang CPSX dở CP NVL thực dang đầu kỳ + tế sử dụng kỳ Số lượng SP dở CPSX dở dang = x dang cuối kỳ Số lượng SP hoàn Số lượng SP dở cuối kỳ + thành kỳ dang cuối kỳ Ví dụ 6.1 - CPSX dở dang đầu tháng : 500.000 - CPSX phát sinh tháng : 8.000.000 CP NVL chiếm 6.000.000 - SP hồn thành tháng 800SP ; SP dở dang cuối tháng: 200 SP tính theo chi phí nguyên vật liệu Như vậy: 93 CPSX dở dang cuối tháng = 500.000 + 6.000.000 800 + 200 x 200 = 1.300.000 a.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp Vận dụng phù hợp khi: CPNVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn cấu thành Zsp; loại vật liệu xuất sử dụng chiếm đại phận từ giai đoạn đầu q trình sản xuất Cơng thức tính tốn tương tự đánh giá theo CPNVL thay vào CPNVL trực tiếp Ví dụ 6.2 Lấy lại ví dụ 6.1 CPSX phát sinh CPNVL trực tiếp chiếm 6.300.000, chi phí dở dang cuối kỳ tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Như vậy: CPSX dở dang 500.000 + 6.300.000 cuối tháng = 800 + 200 x 200 = 1.360.000 b.Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: b.1 Đánh giá SP dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương với mức độ hoàn thành thực tế gắn liền với tất khoản mục cấu thành Z SP Trong CPSX dở dang bao gồm đầy đủ khoản mục chi phí; khoản mục xác định sở quy đổi, SP dở dang thành SP hoàn thành theo mức độ hoàn thành thực tế CPSX dở dang = cuối kỳ CPSX dở dang đầu kỳ Số lượng SP hoàn thành + + SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành = SP hoàn thành CPSX phát sinh kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng SP dở dang cuối kỳ X x Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Tỷ lệ hồn thành xác định Ví dụ 6.3: Mức độ tiêu hao khoản mục chi phí tương ứng với tỷ lệ hoàn thành SP dở dang - CPSX dở dang đầu tháng: 500.000 - CPSX phát sinh tháng: 8.000.000 - SP hoàn thành tháng: 800SP; SP dở dang cuối tháng: 200SP với tỷ lệ hồn thành 40% tính theo phương pháp ước lượng tương đương Như vậy: CPSX dở dang cuối tháng = 500.000 + 8.000.000 800 + (200 x 40%) x (200 x 40%) = 772.727đ b.2 Đánh giá SP làm dở dang theo phương pháp ước lượng SP hoàn thành tương đương tính chi phí khác khơng phải CP NVL (hoặc chi phí NVL trực tiếp) CP NVL (hoặc CP NVL trực tiếp) xác định có mức tiêu hao cho đơn vị SP dở dang SP hoàn thành (do đưa vào sử dụng giai đoạn đầu q trình sản xuất) 94 Ví dụ 6.4 CPSX dở dang đầu tháng 500.000 đó: + CPNVL trực tiếp: 206.000 + CPNC trực tiếp: 100.000 + CPSX chung: 194.000 CPSX phát sinh tháng 8.000.000 đó: + CPNVL trực tiếp: 3.190.000 + CPNC trực tiếp: 2.100.000 + CPSX chung: 2.710.000 Sản phẩm hoàn thành tháng : 800SP; sản phẩm dở dang cuối tháng: 200SP có mức độ hồn thành 40% Biết ngun vật liệu trực tiếp đưa vào sử dụng giai đoạn đầu trình sản xuất Doanh nghiệp tính chi phí dở dang cuối kỳ theo phương pháp ước lượng tương đương CPSX dở dang cuối tháng: CPNVL trực tiếp sp dở dang = 206.000 + 3.190.000 800 + 200 x 200 CPNC trực tiếp sp dở dang = 100.000 + 2.100.000 800 + (200 x 40%) x (200 x 40%) = 200.000 đ CPSX chung sp dở dang = 194.000 + 2.710.000 800 + (200 x 40%) x ( 200 x 40%) = 264.000 đ = 679.200 đ Như vậy: CPSX dở dang cuối tháng = 679.200 + 200.000 + 264.000 = 1.143.200 c Phương pháp đánh giá SP làm dở theo 50% chi phí chế biến: Chi phí NVL (hoặc NVL trực tiếp) tính cho đơn vị sản phẩm hồn thành SP dở dang nhau, chi phí khác cịn lại gọi chung chi phí chế biến tính cho SP dở dang theo mức độ hoàn thành 50% Ví dụ 6.5 Lấy lại số liệu ví dụ 6.4 CPNVL trực tiếp sp dở dang = Chi phí chế biến sp dở dang = 206.000 + 3.190.000 800 + 200 294.000 + 4.810.000 800 + (200 x 50%) x 200 = 679.200 đ x (200 x 50%) = 567.111 đ Như vậy: CPSX dở dang cuối tháng = 679.200 + 567.111 = 1.246.311 đ d Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức chi phí kế hoạch: SP làm dở đánh giá dựa vào định mức chi phí (hoặc chi phí kế hoạch) theo khoản mục chi phí tỷ lệ hồn thành SP Ví dụ 6.6 Z định mức (hoặc Z kế hoạch) đơn vị SP hoàn thành bao gồm: - CPNVL trực tiếp : 3.000 ‐ Chi phí chế biến  CPNC trực tiếp: 1.000 CPSX chung : 600 95 Sản phẩm dở dang cuối tháng: 200SP, tỷ lệ hoàn thành: 40%, loại vật liệu trực tiếp sử dụng hầu hết giai đoạn đầu trình sản xuất Như vậy: CPSX dở dang = (200 x 3.000) + [200 x (1.000 x 40%)] + [200 x (600 x 40%)] = 728.000 cuối tháng 6.1.5.3 Tính giá thành sản phẩm du lịch hoàn thành a Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp): + Đối tượng tập hợp CPSX: Từng sản phẩm/dịch vụ phận sản xuất + Đối tượng tính giá thành: sản phẩm/dịch vụ Tổng Z sp hoàn CPSX dở CPSX phát = dang đầu kỳ + sinh kỳ thành kỳ Tổng Z sp hoàn thành kỳ = CPSX dở dang cuối kỳ - Các khoản làm giảm chi phí Tổng Z sản phẩm hoàn thành kỳ Số lượng sp hoàn thành kỳ a Phương pháp hệ số Phương pháp áp dụng quy trình SX tạo nhiều loại SP chúng có hệ số quy đổi (quy đổi thành sản phẩm chuẩn, sản phẩm có hệ số xem SP chuẩn) Đặc điểm tổ chức kế toán : đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất nhóm SP, đối tượng tính Z sản loại SP Z đơn vị Tổng Z loại SP hoàn thành kỳ SP chuẩn = Tổng SP chuẩn hoàn thành kỳ Tổng SP chuẩn hoàn Số lượng loại SP = X Hệ số quy đổi hoàn thành thành kỳ kỳ c Phương pháp tỷ lệ Phương pháp áp dụng quy trình sản xuất tạo nhiều loại SP chúng khơng có hệ số quy đổi, phải xác định tỷ lệ tổng giá thành thực tế tổng Z kế hoạch (hoặc định mức) để qua xác định giá thành cho loại sản phẩm Đặc điểm tổ chức kế toán : đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất nhóm sản phẩm, đối tượng tính Z loại sản phẩm Tỷ lệ = Tổng Z thực tế loại SP hoàn thành kỳ Tổng Z kế hoạch (hoặc định mức) loại SP Tổng Z thực tế = loại SP Tổng Z kế hoạch (hoặc định mức) loại SP x Tỷ lệ d Phương pháp đơn đặt hàng 96 Phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp SX sản phẩm, lao vụ theo đơn đặt hàng khách hàng Từng đơn đặt hàng đối tượng hạch toán CPSX đối tượng tính Z Giá thành đơn đặt hàng tồn chi phí sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực lúc hoàn thành, hay giao hàng cho khách hàng 6.2 Kế tốn tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm số hoạt động kinh doanh du lịch cụ thể 6.2.1 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành Chi phí sản xuất hoạt động du lịch lữ hành bao gồm: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tiền trả cho khoản ăn, uống, ngủ, nghỉ, thuê phòng, thuê phương tiện lại, vé đò, vé phà, tiền vé vào cửa khu danh lam, thắng cảnh Trường hợp dịch vụ vận chuyển hành khách th ngồi, chi phí NVLTT bao gồm tiền thuê phương tiện vận chuyển + Chi phí nhân cơng trực tiếp: tiền lương khoản trích theo lương nhân viên hướng dẫn du lịch + Chi phí sản xuất chung: Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động du lịch, chi phí điện, nước, vệ sinh, quà lưu niệm cho khách hàng, hoa hồng môi giới, … Trong hoạt động kinh doanh du lịch, việc vận chuyển hành khách tham quan theo tuyến du lịch quan trọng Để thực dịch vụ này, đơn vị kinh doanh du lịch tự tổ chức dịch vụ vận chuyển thuê Nếu tự tổ chức dịch vụ vận chuyển hành khách, đơn vị cịn kết hợp vận chuyển hành khách với vận chuyển hàng hóa, CPSX hoạt động vận chuyển bao gồm: + CP NVLTT cho hoạt động vận chuyển bao gồm: nhiên liệu, dầu mỡ… + CP NCTT: Lương khoản trích theo lương nhân viên lái xe phụ lái + CP SXC: Khấu hao phương tiện vận tải, trích trước chi phí săm lốp, chi phí sửa chữa phương tiện vận chuyển, lệ phí giao thơng, chi phí qua cầu, qua phà, tiền mua bảo hiểm xe… Để tính giá thành hoạt động kinh doanh khách sạn áp dụng phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ Ví dụ 6.7 Cơng ty A đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có hai phận: Kinh doanh du lịch lữ hành đội xe kinh doanh vận chuyển Trong tháng 6/201x, có hoạt động kinh tế phát sinh sau (Đơn vị tính 1.000đ): Chi tiền mặt 100.000 tạm ứng cho hướng dẫn viên du lịch Chi tiền mặt mua nhiên liệu dùng cho đội xe, giá hóa đơn 11.000 (bao gồm thuế GTGT 10%) Hướng dẫn viên du lịch tốn tạm ứng, cụ thể: • Thanh toán tiền ăn cho khách giá, giá chưa thuế 70.000, thuế GTGT 10% • Thuê hướng dẫn viên du lịch địa phương giới thiệu tích 2.000 • Chi mua quà tặng cho khách, giá chưa thuế 5.000, thuế GTGT 10% • Chi mua vé tham quan 16.500 (bao gồm thuế GTGT 10%) • Số tiền tạm ứng chưa sử dụng nộp lại tiền mặt Chuyển khoản toán tiền khách sạn phục vụ chuyến du lịch, giá chưa thuế 150.000, 97 thuế GTGT 10% Trích trước chi phí săm lốp cho đội xe 9.000 Khấu hao tài sản cố định dùng đội xe 14.000 Tiền lương phải trả tháng: • Hướng dẫn viên du lịch: 8.000 • Lái phụ xe: 12.000 • Phục vụ quản lý phận du lịch lữ hành: 10.000 • Quản lý đội xe: 6.000 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (32,5%) Chi phí dịch vụ mua ngồi phải trả 7.700 (đã bao gồm thuế GTGT 10%), đó: • Bộ phận đội xe: 2.200 • Bộ phận kinh doanh du lịch lữ hành: 5.500 10 Kế toán kết chuyển chi phí sản xuất, tính giá thành hoạt động du lịch lữ hành vận chuyển Biết rằng: • Kinh doanh vận chuyển bao gồm hoạt động chính: vận chuyển hành khách vận chuyển hàng hóa • Kế tốn tính giá thành hoạt động vận chuyển theo phương pháp tỷ lệ Giá thành kế hoạch 1km vận chuyển hành khách 45.000đ, 1km vận chuyển hàng hóa 40.000đ Trong tháng, đội xe thực 1.500km vận chuyển, vận chuyển hành khách 500 km (phục vụ hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành), vận chuyển hàng hóa 1.000 km Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ví dụ 6.8 Tại doanh nghiệp kinh doanh du lịch có tổ chức riêng đội xe kinh doanh vận chuyển, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ, kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (ĐVT: 1.000đ) Trị giá nhiên liệu lại phương tiện đầu tháng: 60.000 + Phương tiện vận tải hành khách: 20.000 + Phương tiện vận tải hàng hoá: 40.000 Xuất nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho: + Hoạt dộng vận tải hành khách: 70.000 + Hoạt động vận tải hàng hoá: 60.000 Tính tiền lương phải trả: + Lái phụ xe vận tải hành khách: 8.000 + Lái phụ xe vận tải hàng hoá 12.000 + Tiền lương nhân viên quản lý đội xe: 10.000 Trích khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (32,5%) Trích trước chi phí săm lốp: + Hoạt động vận tải hành khách: 600 + Hoạt động vận tải hàng hố: 1.200 Chi phí khấu hao tài sản cố định: + Hoạt động vận tải hành khách: 12.000 98 + Hoạt động vận tải hàng hoá: 8.000 Chi phí sửa chữa phương tiện: + Hoạt động vận tải hành khách: 2.000 + Hoạt động vận tải hàng hố: 3.000 Chi phí mua ngồi phải trả theo giá chưa có thuế GTGT 12.000, thuế GTGT 10% Chi phí chi tiền mặt theo giá chưa có thuế GTGT 12.000, thuế GTGT 10% 10 Giá trị nhiên liệu phương tiện cuối tháng: + Phương tiện vận tải hành khách: 400 + Phương tiện vận tải hàng hoá: 000 11 Kế toán kết chuyển CPSX tính giá thành sản phẩm cho hoạt động vận tải Biết rằng: + Trong tháng doanh nghiệp hoàn thành khối lượng vận chuyển sau:  Hoạt động vận tải hành khách: 400.000 người.km vận chuyển  Hoạt động vận tải hàng hoá : 300.000 tấn.km vận chuyển + Các chi phí chung chưa phân bổ phân bổ theo tổng chi phí trực tiếp phát sinh tháng hoạt dộng Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 6.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm hoạt động kinh doanh khách sạn Hoạt động kinh doanh khách sạn chủ yếu cho thuê buồng ngủ, bên cạnh khách sạn tổ chức nhiều hoạt động khác như: dịch vụ giặt ủi, nhà hàng, massege, karaoke, bán hàng lưu niệm, vũ trường Đối với hoạt động kinh doanh khách sạn, chi phí khấu hao tài sản cố định thường lớn, hoạt động khách sạn phong phú, có hoạt động có dở dang cuối kỳ, có hoạt động khơng có dở dang cuối kỳ Sản phẩm hoạt động khách sạn lưu kho, đem nơi khác mà sản xuất tiêu dùng chỗ, khơng có q trình nhập kho, xuất kho Chi phí sản xuất hoạt động kinh doanh khách sạn bao gồm: + Đối với hoạt động cho thuê buồng ngủ (dịch vụ lưu trú):  CP NVLTT: Khoản mục bao gồm loại chi phí xà phịng, giấy vệ sinh, thuốc tẩy, bàn chải đánh răng, tạp chí hoạt động kinh doanh khách sạn  CP NCTT: Tiền lương khoản trích theo lương nhân viên trực tiếp phục vụ hoạt động kinh doanh khách sạn  CP SXC: Bao gồm khoản chi phí khác ngồi hai khoản mục chi phí phục vụ cho hoạt động kinh doanh khách sạn, bao gồm: khấu hao tài sản cố định, điện nước, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí vệ sinh, sửa chữa tài sản cố định… + Đối với hoạt động giặt ủi:  CP NVL TT: bao gồm loại chi phí xà phòng, thuốc tẩy, nước xả  CP NCTT: tiền lương khoản trích theo lương nhân viện giặt ủi  CP SXC: bao gồm chi phí khác, phục vụ cho hoạt động giặt ủi, ngồi hai khoản mục CP NVL TT CP NCTT + Đối với hoạt động nhà hàng: 99  CP NVLTT: Giá trị nguyên vật liệu xuất từ kho mua sử dụng cho việc chế biến  CP NCTT: Tiền lương khoản trích theo lương nhân viên trực tiếp chế biến ăn  CP SXC: Bao gồm khoản chi phí khác ngồi hai khoản mục chi phí phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhà hàng Để tính giá thành hoạt động kinh doanh khách sạn áp dụng phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ Ví dụ 6.9 Tại khách sạn, hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ, kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (ĐVT: 1.000đ) Giá trị khấu hao tài sản cố định dùng cho phòng khách sạn 70.000 Phân bố giá trị công cụ dụng cụ: + Máy điện thoại: 1.200 + Tủ: 100 + Sa lon phòng ngủ: 200 + Ga trải giường: 400 + Chăn, màn, gối: 300 Lương phải trả: + Nhân viên dọn phòng: 12.000 + Nhân viên quản lý hoạt động kinh doanh buồng ngủ: 8.000 Trích khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (32,5%) Các chi phí khác tiền mặt giá chưa thuế (Thuế GTGT 10%): + Hoa tươi: 500 + Xà phòng: 400 + Giấy vệ sinh: 400 + Trà, nước: 1.200 + Tiền điện, nước: 100.000 + Dầu gội đầu: 600 Kế tốn kết chuyển CPSX, tính giá thành hoạt động cho thuê buồng ngủ, biết rằng: + Trong tháng thực 2.000 lượt phòng ngủ, cụ thể sau  Phòng VIF: 10 lượt  Phòng loại 1: 500 lượt  Phòng loại 2: 1.490 lượt + Hệ số phòng cho phòng loại 1, cho phòng loại 1,5 phòng VIF 1,8 Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ví dụ 6.10 Một cơng ty du lịch tiến hành dịch vụ cho thuê buồng ngù, dịch vụ karaoke, giặt là, hạch toán hàng tổn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Trong tháng 11 năm N có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (Đơn vị tính 1000 đ): Xuất vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ 10.000, cho dịch vụ giặt 3.000, cho karaoke 5.000, cho quản lý doanh nghiệp 2.400 100 Phân bổ giá trị cơng cụ dụng cụ vào chi phí hoạt dộng kinh doanh buồng ngủ 2.400, cho dịch vụ giặt 3,000, cho karaoke 2.000, cho quản lý doanh nghiệp 2.500 Chi tiền mặt mua báo hàng ngày sử dụng ô phận văn phịng cơng ty: 300, phục vụ khách thuê buồng ngủ: 400 Tiền lương phải trá: + Nhân viên phục vụ trực tiếp buồng ngủ: 10.000; + Nhân viên phục vụ karaoke: 8.000; + Nhân viên giặt là: 7.000 + Nhân viên quản lý: Buồng ngủ: 5.000, karaoke: 4.000, giặt là: 2.000, quản lý doanh nghiệp: 10 000 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (32,5%) Mua số CCDC loại phân bổ 100%, theo giá có thuế GTGT 5% 8.400, trả tiền gửi ngân hàng: Sử dụng trực tiếp cho hoạt động karaoke 25%, hoạt động kinh doanh buồng ngủ 50%, giặt 25% Khấu hao tài sản cố clịnh kỳ phận buồng ngủ: 50.000, karaoke: 20.000, giặt là: 10.000, văn phịng cơng ty 10.000 Chi phí dịch vụ mua ngồi tốn tiền gửi ngân hàng theo giá có thuế GTGT 10% 33.000, phận buồng ngủ: 11.000, karaoke: 5.500, giặt ủi: 5.500, văn phịng cơng ty 11.000 Kế tốn kết chuyển CPSX tính giá thành dịch vụ Biết rằng: + Bộ phận buồng ngủ: Tổng số ngày đêm thực tế buồng ngủ loại 150, loại 350, loại 210 Hệ số qui đổi tương ứng buồng ngủ loại 1, loại loại ba 2; 1.4; + Bộ phận karaoke: Tổng số lượt sử dụng phòng VIP 50, loại 200, loại 300 Hệ số quy đổi tương ứng phòng VIP, loại loại 2: 1,5: + Bộ phận giặt ủi: Hoàn thành giặt ủi 1.000 quần áo Yêu cầu:  Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh  Tính giá thành giá thành đơn vị loại hoạt động Ví dụ 6.11 Tại khách sạn K có tổ chức kinh doanh nhà hàng, hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 11 năm N có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (ĐVT: 1.000đ) Chi tiền mặt mua số thực phẩm giá chưa thuế 50.000, thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển 110 (đã bao gồm thuế GTGT 10%) toán tiền tạm ứng Số thực phẩm mua dùng để chế biến ăn phận nhà hàng Lương phải trả nhân viên trực tiếp đứng bếp 12.000, nhân viên phục vụ bếp 3.000 Trích khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (32,5%) Trích khấu hao TSCĐ dùng phận bếp 5.000 Xuất công cụ loại phân bổ lần 1.000 Chi phí dịch vụ mua phục vụ cho phận bếp chưa toán 12.000 (giá chưa thuế), thuế GTGT 10% Kế tốn kết chuyển CPSX, tính giá thành sản phẩm, biết rằng: 101 + Trong tháng thực 200 phần A 300 phần B + Hệ số quy đổi A B 1,5: Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 6.3 Trình bày thơng tin báo cáo tài Thơng tin giá trị sản phẩm dở dang trình bày Bảng cân đối kế toán, phần “Tài sản ngắn hạn” theo giá gốc Trên “báo cáo kết kinh doanh” thể giá gốc sản phẩm dịch vụ bán kì khoản chi phí vượt mức bình thường phải tính vào chi phí – “giá vốn hàng bán” BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG Bài Tại khách sạn K có tổ chức nhà hàng tiệc cưới, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun, tháng năm N có tình hình sau (ĐVT: 1.000đ) Mua số vật liệu để chế biến số gia vị Trị giá toàn số hàng 56.000 (giá chưa thuế), thuế GTGT 10%, toán tiền gửi ngân hàng Bộ phận bếp nhà hàng thơng báo chi phí vật liệu cho ăn phục vụ nhà hàng sau: + Gia vị sử dụng chế biến xuất từ kho 5.000, gia vị mua đưa vào sử dụng theo giá chưa thuế 4.000, thuế GTGT 10%, chưa tốn tiền + Vật liệu xuất từ kho 80.000, vật liệu mua ngồi đưa vào sử dụng theo giá chưa thuế 40.000, thuế GTGT 10%, chưa tốn tiền Chi phí tổ chức tiệc cưới sau: + Nguyên vật liệu cho tiệc cưới 20.000 xuất từ kho 15.000 (giá chưa thuế) mua đưa vào sử dụng, thuế GTGT 10%, chưa toán tiền + Vật liệu phụ xuất từ kho sử dụng 400 + Nhiên liệu xuất kho sử dụng 200 Chi phí phát sinh tháng sau: + Tiền lương đầu bếp: 5.000 + Lương quản lý nhà hàng: 6.000 + Lương nhân viên tiếp thị 4.000 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ qui định (32,5%) Công cụ, dụng cụ xuất dùng loại phân bổ 100% giá trị 400 Chi phí điện, nước, ga, dầu phận bếp giá chưa thuế 5.000, thuế GTGT 10%, toán tiền mặt Khấu hao tài sản cố định phận bếp 300 Kế tốn kết chuyển CPSX, tính giá thành sản phẩm cho hoạt động nhà hàng tiệc cưới, biết chi phí sản xuất chung phân bổ theo tổng chi phí trực tiếp hoạt động Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 102 ... hợp 91 Căn vào kết đánh giá sản phẩm dở dang chi phí sản xuất tập hợp được, kế toán tổ chức tính giá thành sản phẩm, lao vụ hồn thành phương pháp kỹ thuật phù hợp, sở công thức tính giá thành bản:... đổi, SP dở dang thành SP hoàn thành theo mức độ hoàn thành thực tế CPSX dở dang = cuối kỳ CPSX dở dang đầu kỳ Số lượng SP hoàn thành + + SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành = SP hoàn thành CPSX. .. chi phí SX chung tính vào giá thành TK138,811,15 (5) Kết chuyển khoản làm giảm giá thành TK155 (4) Kết chuyển giá thành SX thực tế sản phẩm nhập kho TK157 (4) Kết chuyển giá thành sản xuất thực

Ngày đăng: 13/10/2013, 21:28

Hình ảnh liên quan

(1) Căn cứ bảng phân bổ tiền lương trong kỳ kế toán phản ánh số tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp và các khoản khác có tính chất lương phải trả cho công nhân sản xuấ t trong  kỳ -  KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP  DU LỊCH

1.

Căn cứ bảng phân bổ tiền lương trong kỳ kế toán phản ánh số tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp và các khoản khác có tính chất lương phải trả cho công nhân sản xuấ t trong kỳ Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan