Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

59 5K 57
Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÜ ThuËt Líp 1 Tu ần 1 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 2: Thường thức thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi I/ Mục tiêu: - HS làm quen tiếp súc với tranh vẽ của thiếu nhi - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh - HS biết thương yêu giúp đỡ bạn bè xung quanh. II/ Đồ dùng học tập: -Thầy: - Bộ đồ dùng dạy học. - Sưu tầm một vài bức tranh của thiếu nhi quốc tế in trên sách báo. - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam. Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động: 1/ Kiểm tra sách vở, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Xem tranh: - GV giới thiệu tranh để HS quan sát. + Đây là bức tranh vẽ về hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và các nơi vui chơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, các em có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh. VD: Cảnh vui chơi trong ngày hè, vui chơi trong sân trường… - GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã vẽ rất thành công về đề tài này. Chúng ta cùng xem tranh các bạn. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh. - GV: Treo tranh có chủ đề vui chơi yêu cầu HS thảo luận cặp với nội dung: + Bức tranh vẽ những gì? - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý quan sát tranh và lắng nghe cô giới thiệu. - HS thảo luận cặp. 1 + Trên bức tranh đó có hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính? + Hình ảnh nào là phụ? + Trong tranh có những màu nào? + Em thích bức tranh nào nhất? - GV: Yêu cầu 3 cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - Gv nhận xét bổ sung nội dung trên và nhấn mạnh: + Các em vừa được xem những bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra nhận xét của riêng mình về bức tranh. Hoạt động 3: nhận xét ,đánh giá. - GV: Nhận xet chung tiết học. + Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. ? Các em vừa được xem những bức tranh vẽ về đề tài gì? - GV nhận xét. - GV: Dặn dò HS. + Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. + Chuẩn bị bài sau: vẽ net thẳng. + Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập. - Đại diên cặp trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. - HS lắng nghe cô nhận xét. - HS trả lời. - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- Tuần 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 2: Vẽ nét thẳng I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được các loại nét thẳng, biết cách vẽ nét thẳng. - HS biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích. _ HS có thói quen quan sát và ham thích học vẽ. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một số hình( hình vẽ, ảnh) có các nét thẳng. 2 - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài của HS năm trước Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét : - GV: Yêu cầu HS xem hình vẽ ở trong vở tập vẽ 1 để các em biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng. + Nét thẳng “ ngang”. + Nét thẳng “ nghiêng”. + Nét thẳng “đứng”. + Nét “gấp khúc”. - GV: Chỉ vào cạnh bàn, bảng…để HS thấy rõ hơn về các nét: “ Nét ngang”, “ Nét thẳng đứng”, đồng thời vẽ lên bảng các nét các nét ngang, thẳng đứng tạo thành cái bảng… Hoạt động2: Cách vẽ. - GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước lên bảng yêu cầu HS quan sát cô vẽ và trả lời câu hỏi. + Nét thẳng “ Ngang”. + Nét thẳng “ Nghiêng”. + Nét “Gấp khúc”. - GV: Vẽ lên bảng đặt câu hỏi để HS suy nghĩ. Hình a. Hình b. - GV kết luận: Dùng nét thẳng đứng, - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát hình trong vở tập vẽ. + Nằm nganng. + Xiên. + Nét gãy. + Vẽ từ trái sang phải. + Vẽ từ trên xuống. + Vẽ liền nét, vẽ từ trên xuống hoặc từ dưới lên. + Vẽ núi: Nét gấp khúc. + Vẽ nước: Nét ngang. + Vẽ cây: Nét thẳng đứng, nét nghiêng. + Vẽ đất : Nét ngang. 3 ngang, nghiêng có thể vẽ được rất nhiều hình. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GVcùng HS chọn một số bài đã hoàn thành yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí. + Cách vẽ hình. + Cách tô màu. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. Hoạt đông nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài. - GV: Nhận xét và dặn dò HS. + Chuẩn bị bài học sau: Vẽ màu vào hình đơn giản. + Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS chú ý lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- TUẦN 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được 3 màu đơn giản: Đỏ, vàng, lam. - HS biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kín hình không chờm ra ngoài hình vẽ. - HS thêm cẩn thận, khéo léo và yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một số tranh,ảnh có ba màu đỏ, vàng, lam. - Hộp màu sáp hoặc đồ vật, hoa quả có ba màu trên. 4 - Bài của HS năm trước. Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập. III/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc. - GV: Cho HS quan sát hình 1 bài 3 yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Em hãy kể tên các màu ở hình 1? + Em hãy kể tên các màu đỏ, vàng, lam. - GV: Yêu cầu đại diên các nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận: + Mọi vật xung quang chúng ta đều có màu sắc. + Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. + Màu đỏ,vàng, lam. Hoạt động 2: Thực hành. - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhận ra các hình ở hình 2, hình 3, hình 4. - GV: Yêu cầu 3,4 cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các cặp bạn nhận xét. - GV: Nhận xét và gợi ý HS tô màu. + Lá cờ Tổ quốc. + Dãy núi. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS cầm bút, cách vẽ màu. + Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng. + Nên vẽ màu xung quanh trước, giữa vẽ sau. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bài vẽ màu nào đẹp. + Bài nào màu chưa đẹp. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - HS trao đổi cặp. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. 5 - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại tên ba màu cơ bản. GV: Nhận xét GV: Nhận xét và dặn dò HS. + Quan sát hình tam giác. + Giờ sau mang đầy dủ đồ dung học tập. - HS nêu. - HS lắng nghe cô dặn dò. Tuần 4 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 4 Vẽ hình tam giác I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được hình tam giác, biết cách vẽ hình tam giác. - Từ các hình tam giác có thể vẽ được các hình tương tự trong thiên nhiên. - HS có thói quen quan sát và yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Sưu tầm một số hình vẽ có dạng hình tam giác ( cái ê ke, khăn quàng). - Hình gợi ý - Bài của HS năm trước. Trò: - Mang đầy đủ đồ dung dạy học. III/Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động dạy Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: Treo đồ dùng đã chuẩn bị yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Hình tam giác gồm có mấy cạnh? + Những đồ vật nào có dạng hình tam giác? - GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Nhận xét và vẽ một số hình lên bảng yêu cầu HS gọi tên của các hình đó. + Cánh buồm. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS trả lời. 6 + Dãy núi. + Con cá. - GV tóm tắt : Có thể vẽ nhiều hình, vật, đồ vật từ hình tam giác. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước. + Vẽ từng nét. + Vẽ nét ngang từ trái sang. + Vẽ nét nghiêng trái nối hai nét. - GV: vẽ lên bảng một số hình tam giác có dáng khác nhau để HS quan sát. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục. + Hình dáng. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tam giác. - GV: Nhận xét và dặn dò HS. + Quan sát cỏ, cây, hoa, lá. + Giờ sau mang đầy dủ đồ dung học tập. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS nêu. - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- 7 Tuần 5 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 5: Vẽ nét cong I/ Mục tiêu: - HS nhận biết nét cong, biết cách vẽ nét cong. sử - HS vẽ được hình có nét cong vã vẽ màu theo ý thích. - HS thêm yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một số đồ vật có dạng hình tròn. - Một vài hình vẽ có hình là nét cong. - Bài của HS năm trước. Trò: - Mang đầy đủ đò dung học tập. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cong. - GV: Vẽ lên bảng một số nét cong, net lượn song, nét cong khép kín và đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời theo nội dung: + Em hãy gọi tên các nét? + Em có nhận xét gì về các nét đó? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Kết luận và vẽ lên bảng quả, lá cây, song nước, núi… Gợi ý để HS nhận thấy các hình đó được vẽ từ các nét cong. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: Vẽ trực tiếp lên bảng để HS nhận ra. + Cách vẽ nét cong. + Các hình hoa quả được vẽ ra từ nét cong. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm -HS chú ý lắng nghe. - HS trình bày. - HS nhận xét. + HS chú ý quan sát. - HS tham khảo bài. 8 trước. - GV: Gợi ý HS làm bài tập. + Gợi ý HS tìm hình định vẽ. + Yêu cầu HS vẽ hình to vừa với phần giấy. + Vẽ them các hình khác có liên quan. + Vẽ màu theo ý thích. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục. + Màu sắc. + Cách vẽ nét cong. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. _ GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV yêu cầu HS kể lại một số đồ vật có dạng nét cong. - GV: Nhận xét. - GV: Dặn dò HS. + Quan sát hình dáng của cây, hoa , quả. + Giờ sau mang đầy đủ đò dùng học tập. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS trả lời. - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- Tuần 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 6: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn I/: Mục tiêu. - HS nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số quả dạng tròn( cam, hồng, bưởi) - HS vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. 9 - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II/: Đồ dùng dạy- học : Thầy: - Một vài quả dạng tròn khác nhau. - Bài của năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. _ GV: Treo tranh, ảnh và mẫu thật yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Em hãy kể tên các loại quả dạng tròn. + Màu sắc của chúng như thế nào? + Hình dáng của chúng có dạng hình gì? + Ngoài những quả ở trên em còn biết quả nào có dạng hình tròn nữa? - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày. - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Kết luận. + Có rất nhiều quả dạng tròn, mỗi một quả có đặc điểm và màu sắc riêng. + Quả còn cung cấp cho cơ thể chúng ta rất nhiều vi ta min. Ngoài ra cây cối còn cho ta bóng mát làm cho bầu không khí trong lành và môi trường ngày càng tươi đẹp. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: Hướng dẫn cụ thể HS từng bước. + Vẽ hình quả trước. + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu. + Chú ý bố cục: Vẽ vừa với phần giấy, không quá to hay quá nhỏ. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. 10 [...]... yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một số tranh ảnh phong cảnh: Đồng ruộng, phố phường, biển - Tranh phong cảnh của thiếu nhi - Tranh phong cảnh của HS năm trước Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Giới... nhận xét theo cảm nhận riêng + HS lắng nghe cô nhận xét -HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò ****** -Tuần 21 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 21 Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh I/ Mục tiêu: - HS biết them về cách vẽ màu - HS biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi - HS them yêu quý quê hoquqng đất nước II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Chuẩn bị một số tranh ảnh phong cảnh - Bài của HS năm trước Trò:... cây II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một số quả thực có màu sắc khác nhau - Tranh ảnh các loại quả - Bài của HS năm trước Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 11 Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu quả - GV: Treo tranh ảnh và mẫu thật yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo nội dung:... tắt: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh có nhiều loại cảnh khác nhau: cảnh nông thôn, cảnh miền núi, cảnh biển…Có thể dùng màu thích hợp để vẽ + vậy để có được phong cảnh đẹp các em cần làm + Không vứt rác bừa bãi, trồng gì? và chăm sóc cây xanh đẻ môi trương trong sạch 16 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học + Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài Hoạt động nối... hoàn thành bài Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài - GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS + Về nhà quan sát các loại + Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng + HS lắng nghe cô nhận xét -HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò ****** -Tuần 13 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 13 : Vẽ cá... - Một vài đồ vật khăn vuông, gạch bong - Một số bài mẫu trang trí hình vuông - Bài của năm trước - Hình gợi ý cách vẽ Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu cách trang trí hình 31 vuông đơn giản - GV: Treo đồ dùng trực quan đã... lại cách vẽ hình chữ nhật 14 - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS trả lời - GV: Nhận xét và dặn dò HS + Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh + Giờ sau mang đầy dủ đồ dung học tập - HS lắng nghe cô dặn dò ****** -TUẦN 9 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 9: Xem tranh phong cảnh I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được tranh phong cảnh - HS mô tả được những... môn học II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một vài đồ vật hình vuông có trang trí - Một số bài trang trí hình vuông - Bài của HS năm trước Trò: - Mang đày đủ đò dung học tập III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 24 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV: Cho HS quan sát đồ dùng trực quan đã chuẩn bị yêu cầu HS... học tập - HS trình bày - HS nhận xét - HS chú ý quan sát cô hướng dẫn - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng + HS lắng nghe cô nhận xét -HS nêu + HS trả lời - HS lắng nghe cô dặn dò ****** -27 TUẦN 16 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 16 : Vẽ lọ hoa I/ Mục tiêu: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa, biết cách vẽ lọ hoa - HS vẽ được lọ hoa đơn... hảo bài vẽ của HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá _ GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Hình dáng + Đặc điểm + Màu sắc + Theo em bài nào đẹp nhất - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài S hoàn thành bài . MÜ ThuËt Líp 1 Tu ần 1 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 2: Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi I/ Mục tiêu:. nhận xét. - GV tóm tắt: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh có nhiều loại cảnh khác nhau: cảnh nông thôn, cảnh miền núi, cảnh biển…Có thể dùng màu thích hợp

Ngày đăng: 11/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

+ Trên bức tranh đó có hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính? - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

r.

ên bức tranh đó có hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính? Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Cách vẽ hình. + Cách tô màu. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

ch.

vẽ hình. + Cách tô màu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Vẽ hình tam giác - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

h.

ình tam giác Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV tóm tắt: Có thể vẽ nhiều hình, vật, đồ vật từ hình tam giác. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

t.

óm tắt: Có thể vẽ nhiều hình, vật, đồ vật từ hình tam giác Xem tại trang 7 của tài liệu.
Thầy: - Một số đồ vật có dạng hình tròn.                 - Một vài hình vẽ có hình là nét cong - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

h.

ầy: - Một số đồ vật có dạng hình tròn. - Một vài hình vẽ có hình là nét cong Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Yêu cầu HS vẽ hình to vừa với phần giấy. + Vẽ them các hình khác có liên quan. + Vẽ màu theo ý thích. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

u.

cầu HS vẽ hình to vừa với phần giấy. + Vẽ them các hình khác có liên quan. + Vẽ màu theo ý thích Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Đặc điểm, hình dáng. + Màu sắc. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

c.

điểm, hình dáng. + Màu sắc Xem tại trang 11 của tài liệu.
a/ Bài vẽ màu: vẽ màu vào hình quả cà, quả xoài. - GV đặt câu hỏi. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

a.

Bài vẽ màu: vẽ màu vào hình quả cà, quả xoài. - GV đặt câu hỏi Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV: Hướng dẫn cụ thể các bước lên bảng. + Vẽ hình dáng bên ngoài trước. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

ng.

dẫn cụ thể các bước lên bảng. + Vẽ hình dáng bên ngoài trước Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Hình gợi ý cách vẽ. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

Hình g.

ợi ý cách vẽ Xem tại trang 21 của tài liệu.
-HS nhận biết hình dáng chung, các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá, biết cách vẽ cá - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

nh.

ận biết hình dáng chung, các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá, biết cách vẽ cá Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

ch.

sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu Xem tại trang 24 của tài liệu.
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và biết cách vẽ cây.  - HS biết cách vẽ một bức tranh đơn giản có cây có nhà. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

nh.

ận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và biết cách vẽ cây. - HS biết cách vẽ một bức tranh đơn giản có cây có nhà Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Hình dáng. + Đặc điểm. + Màu sắc. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

Hình d.

áng. + Đặc điểm. + Màu sắc Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Hình dáng. + Đặc điểm. + Màu sắc. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

Hình d.

áng. + Đặc điểm. + Màu sắc Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Bức tranh ảnh trong tranh vẽ những hình ảnh gì? - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

c.

tranh ảnh trong tranh vẽ những hình ảnh gì? Xem tại trang 30 của tài liệu.
Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

ti.

ếp hình và vẽ màu vào hình vuông Xem tại trang 31 của tài liệu.
- HS nhận biết được đặc điểm, hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

nh.

ận biết được đặc điểm, hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Hình dáng. + Đặc điểm. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

Hình d.

áng. + Đặc điểm Xem tại trang 36 của tài liệu.
+ Phong cảnh có những hình ảnh nào? - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

hong.

cảnh có những hình ảnh nào? Xem tại trang 37 của tài liệu.
-HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi trong nhà. Biết cách vẽ con vật quen thuộc. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

nh.

ận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi trong nhà. Biết cách vẽ con vật quen thuộc Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Hai bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì? ? Các con vật đó có ích lợi gì với con người. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

ai.

bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì? ? Các con vật đó có ích lợi gì với con người Xem tại trang 41 của tài liệu.
+ Cửa chính và cửa sổ hình gì? - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

a.

chính và cửa sổ hình gì? Xem tại trang 42 của tài liệu.
+ Hình dáng con lợn. + Cây ráy. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

Hình d.

áng con lợn. + Cây ráy Xem tại trang 44 của tài liệu.
+ Quan sát kỹ hình dán gô tô. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

uan.

sát kỹ hình dán gô tô Xem tại trang 46 của tài liệu.
+ Hình dáng. + Cách trang trí. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

Hình d.

áng. + Cách trang trí Xem tại trang 48 của tài liệu.
+ Tranh vẽ những hình ảnh gì? + Đâu là hình ảnh chính? + Đâu là hình ảnh phụ? - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

ranh.

vẽ những hình ảnh gì? + Đâu là hình ảnh chính? + Đâu là hình ảnh phụ? Xem tại trang 50 của tài liệu.
+ Tìm màu thích hợp vẽ vàocác hình. + Vẽ màu thay đổi có đậm có nhạt. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

m.

màu thích hợp vẽ vàocác hình. + Vẽ màu thay đổi có đậm có nhạt Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Hình gợi ý cách vẽ. - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

Hình g.

ợi ý cách vẽ Xem tại trang 56 của tài liệu.
+ Đâu là hình ảnh chính? + Đâu là hình ảnh phụ? - Bài soạn mĩ thuật lớp 1 cả năm

u.

là hình ảnh chính? + Đâu là hình ảnh phụ? Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan