4 đại CƯƠNG hữu cơ đa

59 82 0
4  đại CƯƠNG hữu cơ   đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ Khái quát hợp chất hữu Một số khái niệm hóa học hữu (1) Công thức đơn giản, công thức nguyên, công thức phân tử, công thức cấu tạo (2) Đồng đẳng, đồng phân (3) Đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể (đồng phân hình học, đồng phân cis-trans,…) (4) Hợp chất no, khơng no, mạch hở, mạch vịng (5) Nhóm chức, đơn chức, đa chức, tạp chức (6) Bậc cacbon Lập công thức phân tử hợp chất hữu (1) Phân tích định tính: xác định nguyên tố tạo nên hợp chất (2) Phân tích định lượng: xác định %, m mol nguyên tố hợp chất (3) Lập công thức phân tử dựa vào số liệu phân tích định lượng Đặc điểm cấu tạo tính chất đặc trưng HCHC Các phương pháp tinh chế HCHC (1) Phương pháp chưng cất: hỗn hợp chất lỏng rắn có to nóng chảy, to sơi khác (2) Phương pháp chiết: hỗn hợp chất lỏng không trộn lẫn vào (3) Phương pháp kết tinh: chất cần tách có độ tan khác biệt so với chất hỗn hợp Phân loại HCHC (1) Hidrocacbon: no (mạch hở, mạch vịng), khơng no (mạch hở, mạch vịng) (2) Dẫn xuất hidrocacbon (hợp chất có nhóm chức): ancol ete; andehit xeton; axit este; amin, amino axit… Công thức cấu tạo gọi tên HCHC (1) Viết công thức cấu tạo (2) Cách gọi tên: tên thường tên hệ thống (gồm tên thay thế, tên gốc chức) Phân loại phản ứng hữu quy tắc phản ứng (1) Phản ứng (2) Phản ứng cộng (3) Phản ứng tách Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá LÍ THUYẾT Khái quát hợp chất hữu - Hợp chất hữu hợp chất có chứa cacbon (trừ NH4HCO3, (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CaCO3, ) Một số khái niệm hóa học hữu (1) Cơng thức đơn giản, công thức nguyên, công thức phân tử, công thức cấu tạo CTĐG CTN CTPT CTCT dạng khai triển để Cx’Hy’Oz’Nt’ (Cx’Hy’Oz’Nt’)n CxHyOzNt (x’, y’, z’, t’ n hệ số nguyên (x, y, z, t bội thể trật tự liên kết số nguyên (12x’+y’+16z’+14t’).n số x’, y’, nguyên tử phân tử tối giản) z’, t’) =M A (2) Đồng đẳng, đồng phân Đồng đẳng - Là chất có nhóm chức (-OH, -CHO, -COOH, -NH2…) nhiều nhóm -CH2 (metilen) - Các chất đồng đẳng có tính chất hóa học giống VD: dãy đồng đẳng ancol etylic CH3OH, C2H5OH, C3H7OH,…, CnH2n+1OH Đồng phân - Là chất CTPT khác CTCT - Các chất đồng phân có tính chất hóa học khác VD: CTPT C2H6O có đồng phân CH3-CH2OH CH3O-CH3 Ancol etylic Đimetyl ete (3) Đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể (đồng phân hình học, đồng phân cis-trans,…) - Đồng phân bao gồm: đồng phân cấu tạo đồng phân lập thể - Đồng phân cấu tạo: chất có CTPT CTCT khác - Đồng phân lập thể gồm dạng: đồng phân cis-trans hay đồng phân hình học hay đồng phân cấu hình hay đồng phân E-Z để miêu tả hướng nhóm chức phân tử - Điều kiện có đồng phân Cis-Trans: -Có nối đơi vịng -2 nhóm ( ngtử) cacbon phải khác -2 nhóm (hoặc ngtử) hai cacbon nối đôi phải khác Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá Cis-2-buten buten Trans-2- (4) Hợp chất no, khơng no, mạch hở, mạch vịng Hợp chất no Hợp chất khơng Mạch hở Mạch vịng no hợp chất liên kết đơn nguyên tử ngun tử chứa liên kết đơn cịn có liên kết đôi không liên kết tạo liên kết tạo thành (–) (=), liên kết ba (≡) thành mạch kín mạch kín H │ H─C─H │ H Metan CH2=CH2 Etilen CH2=CH-CH3 Propilen Xiclopropan HC≡CH Axetilen (5) Nhóm chức, đơn chức, đa chức, tạp chức Nhóm chức Đơn chức Đa chức Là nhóm - Chỉ chứa - Chứa nhiều nhóm nguyên tử gây nhóm chức chức giống nên tính chất - VD: C2H5OH, - VD: C2H4(OH)2, đặc trưng hợp chất CH3COOH,… CH2(COOH)2,… Tạp chức - Chứa nhiều nhóm chức khác - VD: HOCH2COOH, NH2CH2COOH … 6) Bậc cacbon: bậc cacbon số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử cacbon gọi cacbon bậc một, bậc hai, bậc ba hay bậc bốn tuỳ theo nguyên tử cacbon liên kết với một, hai, ba bốn nguyên tử cacbon khác Lập công thức phân tử hợp chất hữu A (CxHyOzNt) Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá (1) Phân tích định tính: xác định nguyên tố tạo nên hợp chất (2) Phân tích định lượng: xác định %, m mol nguyên tố hợp chất - Tìm số mol khối lượng nguyên tố A nC = nCO2 + nCaCO3 + …  mC = 12.nC nH = 2.nH2O  mH = nH nN = 2.nN2  mN = 14.nN nO = (mA – mC – mH – mN):16  mO = mA – mC – mH – mN - Công thức tìm MA: MA = dA/B.MB MA = mA nA MA = K mct 1000 mdm t (3) Lập công thức phân tử dựa vào số liệu phân tích định lượng - Cách 1: 12 x y 16 z 14t M A      x, y, z, t  CTPT CxHyOzNt mC mH mO mN mA 12 x y 16 z 14t M A  x, y, z, t  CTPT CxHyOzNt     %C % H %O % N 100 - Cách 2: mC mH mO mN = x’: y’: z’: t’ : : : 12 16 14 %C % H %O % N Hoặc x : y : z : t  = x’: y’: z’: t’ : : : 12 16 14 x : y : z :t   CTPT có dạng: (Cx’Hy’Oz’Nt’)n với (12x’+y’+16z’+14t’).n = MA  tìm n Đặc điểm cấu tạo tính chất đặc trưng HCHC Cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hố học Liên kết Hợp chất hữu có nhiệt - Đa số hợp chất hữu dễ cộng hố trị độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cháy, bền với nhiệt, dễ bị nhiệt chủ yếu thấp (dễ bay hơi), thường phân khơng tan tan - Phản ứng hợp chất hữu nước, dễ tan dung thường xảy chậm, khơng hồn mơi hữu tồn, khơng theo hướng định, cần đun nóng xúc tác Các phương pháp tinh chế HCHC (1) Phương pháp chưng cất: hỗn hợp chất lỏng rắn có to nóng chảy, to sơi khác (2) Phương pháp chiết: hỗn hợp chất lỏng không trộn lẫn vào Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá (3) Phương pháp kết tinh: chất cần tách có độ tan khác biệt so với chất hỗn hợp Phân loại HCHC (1) Hidrocacbon: mạch hở (no, khơng no), mạch vịng (no, khơng no) Hiđrocacbon HC mạch hở HC no H │ H─C─H │ H HC mạch vịng HC khơng no nối đơi HC không no nối đôi trở lên CH2=CH2 Etilen H2C=CHCH=CH2 Butađien-1,3 HC không no nối ba HC≡CH Axetilen HC vịng no (chỉ có nối đơn) HC vịng thơm (vịng benzen) HC vịng khơng no Metan Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá (2) Dẫn xuất hidrocacbon (hợp chất có nhóm chức): ancol ete; andehit xeton; axit este; amin, amino axit… Hợp chất hữu có nhóm chức Ancolrượu CH3CH2-OH (rượu etilic) Phenol OH OH gắn lên vòng Rượu thơm CH2OH Ete CH3-OCH3 (Đimetyl ete) Anđehit Xeton H-CHO (anđehit formic) CH3-CCH3 ║ O (axeton) CH3-CHO (anđehit axetic) Hay: O Axit cacboxylic CH3COOH (axit axetic) Hay: CH3NH2 (metyl amin) O C OH CH3 C CH3 Amin Amino axit H Este OH khơng gắn lên vịng CH3-COOCH3 (metyl axetat) NH2CH2C OOH (α-amino axetic) Công thức cấu tạo gọi tên HCHC (1) Cách viết công thức cấu tạo - Số liên kết (─) xung quanh nguyên tử với hóa trị nguyên tố Liên kết đơn (─) có tên gọi liên kết xicma δ (liên kết xicma loại liên kết bền) Liên kết đôi (=) gồm liên kết xicma δ (bền) liên kết pi  (kém bền) Liên kết đôi (≡) gồm liên kết xicma δ (bền) liên kết pi  (kém bền) - Hóa trị số nguyên tố hợp chất hữu cơ: Hóa trị I: H, F, Cl, Br, I, K, Na,… Hóa trị II: O, S, Ca, Ba,… Hóa trị III: N, P, Fe, Al,… Hóa trị IV: C, Si,… Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá - Viết mạch C, bẻ nhánh, di chuyển nối đôi, nối ba, tạo vịng, thay đổi nhóm chức,… - Cơng thức tính (số liên kết pi + vòng) CxHyOzNtXr (X halogen) Số liên kết pi + vòng = 2x   t  y  r Chú ý: - Cơng thức tính số liên kết pi + vịng áp dụng cho hợp chất cộng hóa trị - Các nguyên tố hóa trị II oxi, lưu huỳnh khơng ảnh hưởng tới độ bất bão hịa - Một số dạng công thức thường gặp: CnH2n+2 (chỉ chứa nối đơn, gồm mạch thẳng nhánh) CnH2n (có nối đơi vịng nhánh) CnH2n-2 (có nối ba nối đơi nối đơi vịng nhánh) CnH2n-6 (chứa vòng benzen nhánh) CxHyO (dạng R-OH; R-O -R’, R-CHO, R-CO-R’) CxHyO2 (dạng R-COOH, R-COO -R’, HO-R-CHO ) CxHyN (dạng R-NH2; R1-NH-R2,…) CxHyNO2 (dạng NH2RCOOH, RCOONH3R’…) CxHyNO3 (dạng RNH3-HCO3, RCOO-NH3R’OH, HORCOO-NH3R’,…) CxHyN2O3 (dạng RNH3NO3, (RNH3)2CO3, NH2RNH3-HCO3…) (2) Cách gọi tên: tên thường tên hệ thống ( gồm tên thay thế, tên gốc chức) - Tên thơng thường: gắn liền với q trình tìm hợp chất - Tên hệ thống IUPAC (a) Tên gốc chức: tên phần gốc + tên phần định chức Tên gốc Gốc Tên Gốc Tên Chức -CH3 Metyl -C2H3 Vinyl -F -C2H5 Etyl -C3H5 Anlyl -Cl -C3H7 Propyl -C6H5 Phenyl -Br -C4H9 Butyl Benzyl -I CH2C6H5 Ankyl … -OH CnH2n+1 Tên phần định chức Tên Chức Florua -OClorua -CHO Bromua -COIotua COOH ic -COO- Tên ete - (b) Tên thay thế: số vị trí - tên phần | mạch - số vị trí - tên phần định chức - Số vị trí: số tự nhiên 1, 2, 3, 4…(số chữ cách dấu “–“) - Tên phần -CH3 -C2H5 Thầy phạm Minh Thuận Metyl Etyl -C2H3 -C3H5 Vinyl Anlyl -F -Cl Flo Clo Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá -C3H7 -C4H9 Propyl Butyl Ankyl CnH2n+1 -C6H5 Phenyl Benzyl CH2C6H5 … -Br -I Brom Iot - Tên mạch - Mạch mạch C dài nhiều nhánh có nhóm chức, nối đơi, nối ba - Đánh số từ phía có nhóm chức, nối đơi, nối ba nhiều nhánh - Tên chức Chức ─ = ≡ … vòng no Tên an en in … Xiclo (đứng đầu) Chức -OH -CHO -CO-COOH -NH2 Tên ol al on oic amin Phân loại phản ứng hữu quy tắc phản ứng (1) Phản ứng (quy tắc thế): - Thế ngồi vịng benzen: cần có ánh sáng ưu tiên H C bậc cao để tạo sản phẩm - Thế vịng benzen: cần xúc tác bột Fe/to sản phẩm phụ thuộc vào nhóm X có vịng Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá X - X nhóm no (nhóm đẩy electron: -NH , - o em OH, -CH3, -C2H5, -CnH2n+1) dễ vào p ortho para (o, p) - X nhóm khơng no (nhóm hút electron: NO2, -CHO, -COOH, -CH=CH2, ) dễ vào mêta (m) (2) Phản ứng cộng (quy tắc cộng Maconhicop): H+ vào C nối đôi, nối ba bậc thấp (C H) X- (-OH, -Cl, -Br,…) vào C nối đơi, nối ba cịn lại tạo sản phẩm (3) Phản ứng tách (quy tắc cộng Zaixep): X- (-OH, -Cl, -Br,…) tách với H+ C bậc cao bên cạnh để tạo nối đôi, nối ba sản phẩm BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng Viết CTCT gọi tên chất sau: (1) CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12 (2) C2H4, C3H6, C4H8, C5H10, C6H12 (mạch hở), C6H12 (mạch kín) (3) C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 (chỉ chứa nối ≡), C5H8 (chỉ chứa nối =), C5H8 (chứa nối = vòng) (4) C6H6, C7H8, C8H10 , C8H8 (các chất chứa vòng thơm - vòng benzen) (5) CH2Cl2, C2H5Br, C3H7Cl, C2H4Br2, C3H6ClBr, C4H9Br, C5H11Cl BTVN (6) CH4O, C2H6O, C3H8O, C4H10O (chứa nhóm ancol), C4H10O (chứa nhóm ete), C5H12O (chứa OH) (7) CH2O2, C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2 (chứa nhóm axit), C4H8O2 (chứa nhóm este) (8) C2H4O2Na, C2H5O2Na, C2H3O2Na, Na2C2O4 (9) C2H7N, C3H9N, C2H5NO2 (tạp chức amin axit), C3H7NO2 (tạp chức amin axit) Hướng dẫn: Dạng Viết CTCT gọi tên chất sau: (1) CH : metan Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá C2H6: CH3-CH3: etan C3H8: CH3-CH2-CH3: propan C4H10: CH3 - CH2 - CH2 - CH3: butan; CH3 - CH(CH3) - CH3: 2-metyl propan C5H12: CH3 - CH2 - CH2 - CH2 -CH3: pentan; CH3 - CH2 - CH(CH3) - CH3: 2-metyl butan; CH3 C(CH3)2 - CH3: 2,2- đimety propan (2) C2H4: CH2=CH2: eten C3H6: CH2=CH-CH3: propen;  : xiclo propan C4H8: CH2=CH-CH2-CH3: but-1-en; CH3-CH=CH-CH3: but-2-en ; CH2=CH(CH3)-CH3: 2metylpropen; : xiclobutan (4);  (CH3): metylxiclopropan C5H10: CH2=CH-CH2CH2-CH3: pent-1-en; CH3CH=CHCH2-CH3: pent-2-en; CH2=CH-CH(CH3)-CH3: 3-metylbut-2-en; CH2=C(CH2)CH2-CH3: 2-metylbut-1-en; CH3CH=CH(CH3)-CH3: 2-metylbut-2-en Các đồng phân xicloankan: etylxiclopropan; : xiclopentan; : 1,1-đimetylxiclopropan; : metylxiclobutan; : : 1,2-đimetylxiclopropan C6H12 (mạch hở): CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH3: hex-1-en; CH3CH=CH-CH2-CH2-CH3: hex-2en; CH3CH2CH=CH-CH2-CH3: hex-3-en; CH2=CH-CH2-CH(CH3)-CH3: 4-metylpent-1-en; CH2=CH-CH(CH3)-CH2-CH3: 3-metylpent-1-en; CH2=C(CH3)-CH2-CH2-CH3: 2-metylpent-1en; CH3CH=CH-CH(CH3)-CH3: 4-metylpent-2-en; CH3CH=CH(CH3)-CH2-CH3: 3-metylpent2-en; CH3C(CH3)=CH-CH-CH3: 2-metylpent-2-en; CH2=CH-C(CH3)2-CH3 : 3,3-đimetylbut-1en; CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH3: 2,3-đimetylbut-1-en C6H12 (mạch kín): Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 10 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá Chọn C Câu 24: n CO2  4x;n H2O  3x 1,904 32  44.4x  18.3x  x  0,02 22,4 1,88  0,08.12  0,12 n C  n CO2  0,08;n H  2n H2O  0,12  n O   0,05 16  C : H : O  8:12 :  C8H12O5 BTKL  mCO2  mH2O  1,88  Chọn D Câu 25: CTTQ : CnH2n-2O4 (có pi gốc COOH) Bảo tồn C : n.nC(Axit) = nCO2 => n = => C6H10O4 Chọn C Câu 26: CxHyOz + (2x+0,5y−z)[O]→xCO2 + 0,5yH2O ⇒ mH2O  1,47  1,568  2,156  0,882gam  mH2O  1,47  1,568  2,156  0,882gam  n CO2  0,049mol;n H2O  0,049mol 1,47  0,049.12  0,049.2  0,049mol 16 ⇒x : y : z = : : 1⇒CTĐG: CH2O Chọn B Câu 27: mCO2 : mH2O  44 : 27  n CO2 : n H2O  1:1,5  n C : n H  1: nO  Vì X đơn chức nên X C2H6O Chọn B Câu 28: n CO2  n H2O —> Y có dạng Cn H 2n Ox Cn H2n Ox  1,5n – 0,5x  O2  nCO2  nH 2O  1,5n – 0,5x   3n – x  => n = 3, x = nghiệm phù hợp: C3H6O Chọn C Câu 29: Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 45 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá n CO2  n H2O  x BTKL  5,8  0,4.32  44x  18x  x  0,3 BTO :n O(X)  2n O2  2n CO2  n H2O  n O(X)  0,1  n X  C  3;H   C3H6O Chọn B Câu 30: n CO2  4x;n H2O  3x 1,904 32  44.4x  18.3x  x  0,02 22,4 1,88  0,08.12  0,12 n C  n CO2  0,08;n H  2n H2O  0,12  n O   0,05 16  C : H : O  8:12 :  C8H12O5 BTKL  mCO2  mH2O  1,88  Chọn D Câu 31: TQ : CnH2n+2Om + (1,5n + 0,5 – 0,5m)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O Mol 0,05 0,125 => 2,5 = 1,5n + 0,5 – 0,5m => 3n – m = => n = m = => C2H6O2 Chọn C Câu 32: n 2n M X  30  n X  0,1  C  CO2  1;H  H2O  nX nX M X  30  CH 2O Chọn D Câu 33: %O  36,3% C:H:O  54,6 9,1 36,3 : :  : :1  CTĐGN: C2H4O MX  88  C4H8O2 12 16 Chọn D Câu 34: CTTQ :Cx H yOz 12x 61,22  12x  y  16z 100  7,6x  y  16z  Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 46 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá  7,6x phải số chẵn nên x = Chọn C Câu 35: M X  30  n X  0,02mol n C  n CO2  n   0,02  C  mH2O  1,24  0,02.44  0,36gam  n H2O  0,02mol  n H  0,04 0,6  0,02.12  0,04.1  0,02 16  O   CH 2O Chọn B Câu 36: V 2V C  CO2  4;H  H2O  10 VX VX  H   nO  BTO: VO(X)  2VO2  2VCO2  VH2O  VO(X)   CTX :C4H10O Chọn A Câu 37: MX  26  C2H2 Chọn C Câu 38: Gọi cơng thức A có dạng CxHyOz Với z = 0, khơng có cơng thức thỏa mãn z = => C4H10O z = => C2H5COOH z = => OHC-COOH Chọn C Câu 39: MX  58 Gọi cơng thức X có dạng CxHyOz z = => C4H10 z = => C3H6O z = => C2H2O2 Vậy có cơng thức thỏa mãn Chọn C Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 47 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 40: 0,6 C  Ancol chứa liên kết ancol lần ancol nên có công thức C6H10O3 0,1 Chọn C Câu 41: mCO2 : mH2O  44 :  n CO2 : n H2O  :1  n C : n H  1:1 A có cơng thức dạng Cx H x O y y y Cx H x O y  ( x  )O2  xCO2  H 2O 2 y VO2  10VA  x   10  x  8; y   C8H8 Chọn C Câu 42: n 2n C  CO2  2;H  H2O  n hchc n hchc Đốt lít thể tích thu lít CO2 lít H2O Bảo tồn O ta có: VO(trong X)  2VCO2  VH2O  2VO2   O   C2H 4O Chọn D Câu 43: VH2O  1300  700  600   loại B, C VCO2  700  100  600  VO2 (pư) = 900 – 100 = 800 BTO ta có: VO(trong X)  2VO2  2VCO2  VH2O  VO(trong X)  200ml  O   C3H6O Chọn A Câu 44: mCO2 : mH2O  44 :  n CO2 : n H2O  :1  n C : n H  1:1 A có cơng thức dạng Cx H x O y y y Cx H x O y  ( x  )O2  xCO2  H 2O 2 y VO2  10VA  x   10  x  8; y   C8H8 Chọn C Câu 45: Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 48 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá Cn H 2n O2  (1,5n  1)O2  nCO2  nH 2O (3n  2) 1,5n  n n P1 0,8 n1  3n      n   C3H6O2 P2 0,95 n 1,5n   n  n Chọn B Câu 46: VH2O  1300  700  600   loại B, C VCO2  700  100  600  VO2 (pư) = 900 – 100 = 800 BTO ta có: VO(trong X)  2VO2  2VCO2  VH2O  VO(trong X)  200ml  O   C3H6O Chọn A (3) Hợp chất có chứa C, H, N Câu 1: Đốt hoàn toàn m gam chất X (C,H,N) cần dùng 14 lít O2 (đktc) Sản phẩm cháy cho lội chậm qua nước vôi dư thấy có 40g kết tủa 1120 ml khí khơng bị hấp thụ Công thức phân tử X A C4H9N B C2H7N C C4H11N D C3H7N Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hai amin đơn chức mạch hở, đồng đẳng liên tiếp có số mol, thu đựơc CO2 H2O có tỉ lệ mol 1:2 Hai amin là: A CH3NH2 C2H5NH2 B C3H7NH2 C4H9NH2 C C2H5NH2 C3H7NH2 D C4H9NH2 C5H11NH2 Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo đktc) 20,25 gam H2O Công thức phân tử X A C4H9N B C3H7N C C2H7N D C3H9N Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu A thu 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O 168 ml N2 (đktc) Tỉ khối A so với khơng khí khơng vượt q Cơng thức phân tử A là: A C5H5N B C6H9N C C7H9N D C6H7N Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo đktc) 20,25 gam H2O Công thức phân tử X A C4H9N B C3H7N C C2H7N D C3H9N Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu A thu 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O 168 ml N2 (đktc) Tỉ khối A so với khơng khí khơng vượt q Công thức phân tử A A C5H5N B C6H9N C C7H9N D C6H7N Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 49 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X lượng khơng khí vừa đủ thu 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O 69,44 lít N2 (đktc) Giả thiết khơng khí gồm N2 O2 oxi chiếm 20% thể tích khơng khí X có cơng thức là: A C2H5NH2 B C3H7NH2 C CH3NH2 D C4H9NH2 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X lượng khơng khí vừa đủ thu 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O 69,44 lít N2 (đktc) Giả thiết khơng khí gồm N2 O2 oxi chiếm 20% thể tích khơng khí X có cơng thức là: A C2H5NH2 B C3H7NH2 C CH3NH2 D C4H9NH2 Câu 9: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu X chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2 Mặt khác, phân tích 0,31 gam X để toàn N X chuyển thành NH3 dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M phần axit dư trung hòa 50 ml dung dịch NaOH 1,4M Biết lít chất X (đktc) nặng 1,38 gam Cơng thức phân tử X A CH5N B C2H5N2 C C2H5N D CH6N Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (CxHyN) lượng khơng khí vừa đủ Dẫn tồn hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu gam kết tủa có 9,632 lít khí (đktc) khỏi bình Biết khơng khí chứa 20% oxi 80% nitơ thể tích Cơng thức phân tử Y A C2H7N B C3H9N C C4H11N D C4H9N Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu X (C, H, N) lượng khơng khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, cịn lại N2) khí CO2 , H2O N2 Cho tồn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm 24,3 gam Khí khỏi bình tích 34,72 lít (đktc) Biết d X O < Công thức phân tử X là: A C2H7N B C2H8N C C2H7N2 D C2H4N2 Câu 12: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu X chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2 Mặt khác, phân tích 0,31 gam X để tồn N X chuyển thành NH3 dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M phần axit dư trung hịa 50 ml dung dịch NaOH 1,4M Biết lít chất X (đktc) nặng 1,38 gam Công thức phân tử X là: A CH5N B C2H5N2 C C2H5N D CH6N Câu 13: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu X, cho sản phẩm qua bình đựng CaCl2 khan KOH dư Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam cịn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam Mặt khác đốt cháy 0,186 gam chất X thu 22,4 ml khí N2 (ở đktc) Biết hợp chất X chứa nguyên tử nitơ Công thức phân tử hợp chất X A C6H6N2 B C6H7N C C6H9N D C5H7N Hướng dẫn: (3) Hợp chất có chứa C, H, N Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 50 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 1: n O2  0,625;n CO2  0,4;n N2  0,05 y y z Cx H y N z  (x  )O2  xCO2  H 2O  N 2 0,625 0,4 0,05 z  0,4( )  0,05x  x  4z y z (x  ).0,05  0,625  y  9z  C4 H N Chọn A Câu 2: Đặt công thức chung amin CnH2n+3N  O2 Cn H2n 3 N   2nCO2  (2n  3)H 2O  N 2 n CO2 2n    n  1,5  CH5 N;C2H7 N n H2O 2n  Chọn A Câu 3: n CO2  0,75mol;n N2  0,125mol  n N  0,25  n a ;n H2O  1,125mol C n CO2 n a  3;H  2n H2O n a   C3H9 N Chọn D Câu 4: n C  n CO2  0,105mol;n H  2n H2O  0,135;n N  2n N2  0,015  C : H : N  : :1  C7H9 N Chọn A Câu 5: n CO2  0,75mol;n N2  0,125mol  n N  0,25  n a ;n H2O  1,125mol C n CO2 n a  3;H  2n H2O n a   C3H9 N Chọn D Câu 6: n C  n CO2  0,105mol;n H  2n H2O  0,135;n N  2n N2  0,015  C : H : N  : :1  C7H9 N Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 51 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá Chọn C Câu 7: n CO2  0,4mol;n H2O  0,7mol Các đáp án amin no, đơn chức mạch hở nên ta có: n a  n H2O  n CO2  0,2  n N (trong amin) 1,5  ma  mC  mH  m N  0,4.12  0,7.2  0,2.14  9  Ma   45  C2H5 NH 0,2 Chọn A Câu 8: n CO2  0,4mol;n H2O  0,7mol Các đáp án amin no, đơn chức mạch hở nên ta có: n a  n H2O  n CO2  0,2  n N (trong amin) 1,5  ma  mC  mH  m N  0,4.12  0,7.2  0,2.14  9  Ma   45  C2H5 NH 0,2 Chọn A Câu 9: n OH  0,07;n H  0,08  n H (phản ứng với NH3) = 0,01 mol  n N  n NH3  0,01 n C  n CO2  0,01;n H  0,05 n C : n H : n N  1: 5:1 1,38 MX   31  CH5 N 22,4 Chọn A Câu 10: Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 52 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá n CO2  0,06 y y Cx H y N  (x  )O2  xCO2  H 2O  N 2 y y a a(x  ) ax a a 2 n N2 a y   0,43   4a(x  )  ax  0,06 n O2 a(12x  y  14)  1,18  a  0,02  C3H9 N Chọn B Câu 11: n CO2  0,2mol mdung dịch giảm = m  mCO2  mH2O  24,3  n H2O  0,35  n C  0,2;n H  0,7 BTO :n O2  0,375  n N2 (trong kk)  1,5  n N2 (trong phản ứng cháy) = 1,55 – 1,5 = 0,05  n N  0,1  C : H : N  : :1  C2H7 N Chọn A Câu 12: n OH  0,07;n H  0,08  n H (phản ứng với NH3) = 0,01 mol  n N  n NH3  0,01 n C  n CO2  0,01;n H  0,05 n C : n H : n N  1: 5:1 1,38 MX   31  CH5 N 22,4 Chọn A Câu 13: mH2O  0,194  n H  2n H2O  0,022mol mCO2  0,8  n C  n CO2  0,0181mol n N2 (trong 0,282gam HCHC)  0,001.0,282  0,0015mol  n N  0,003mol 0,186 Ta có: Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 53 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá mC  mH  mO  0,282  mO  n C : n H : n N  : :1  C6H7 N Chọn B (4) Hợp chất có chứa C, H, O, N, Cl,… Câu 1: Đốt hoàn toàn 0,1mol hợp chất hữu X cần 7,84 lít O2 thu 5,6 lít CO2, 4,5g H2O 5,3g Na2CO3 Công thức phân tử X A C3H5ONa B C3H2O4Na2 C C3H5O2Na D C3H7Ona Câu 2: Oxi hóa hồn tồn 4,02 gam hợp chất hữu X thu 3,18 gam Na2CO3 0,672 lít khí CO2 Cơng thức đơn giản X A CO2Na B CO2Na2 C C3O2Na D C2O2Na Câu 3: Đốt hoàn toàn 5,8g hợp chất hữu X cho 2,65g Na2CO3 ; 2,25g H2O 12,1g CO2 Biết X có ngun tử oxi Chất X có cơng thức sau A C6H5ONa B C2H5ONa C C6H5CH2ONa D C6H5COONa Câu 4: Phân tích 1,5 gam chất hữu X thu 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O 112 ml N2 đo 0oC atm Nếu hóa 1,5 gam chất Z 127o C 1,64 atm người ta thu 0,4 lít khí chất Z Cơng thức phân tử X A C2H5ON B C6H5ON2 C C2H5O2N D C2H6O2N Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu 2,65 gam Na2CO3 ; 2,26 gam H2O 12,10 gam CO2 Công thức phân tử X A C6H5O2Na B C6H5ONa C C7H7O2Na D C7H7ONa Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu 2,65 gam Na2CO3 ; 2,26 gam H2O 12,10 gam CO2 Công thức phân tử X A C6H5O2Na B C6H5ONa C C7H7O2Na D C7H7ONa Câu 7: Oxi hóa hồn toàn 4,02 gam hợp chất hữu X thu 3,18 gam Na2CO3 0,672 lít khí CO2 Công thức đơn giản X A CO2Na B CO2Na2 C C3O2Na D C2O2Na Câu 8: Phân tích hợp chất hữu X thấy phần khối lượng cacbon lại có phần khối lượng hiđro, phần khối lượng nitơ phần lưu huỳnh Trong Công thức phân tử X có nguyên tử S Công thức phân tử X A CH4NS B C2H2N2S C C2H6NS D CH4N2S Câu 9: Chất hữu X có M = 123 khối lượng C, H, O N phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : : 32 : 14 Công thức phân tử X A C6H14O2N B C6H6ON2 C C6H12ON D C6H5O2N Câu 10: Phân tích 1,5 gam chất hữu X thu 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O 112 ml N2 đo 0oC atm Nếu hóa 1,5 gam chất X 127o C 1,64 atm người ta thu 0,4 lít khí chất X Cơng thức phân tử X Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 54 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá A C2H5ON B C6H5ON2 C C2H5O2N D C2H6O2N Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu chứa C, H, Cl sinh 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O Mặt khác xác định clo hợp chất dung dịch AgNO3 người ta thu 1,435 gam AgCl Tỉ khối hợp chất so với hiđro 42,5 Công thức phân tử hợp chất A CH3Cl B C2H5Cl C CH2Cl2 D C2H4Cl2 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất A sinh 0,3318 gam CO2 0,2714 gam H2O Đun nóng 0,3682 gam chất A với vơi tơi xút để chuyển tất nitơ A thành amoniac, dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5 M Để trung hồ axit cịn dư sau tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M Biết MA= 60 Công thức phân tử A A CH4ON2 B C2H7N C C3H9N D CH4ON Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam có 70,92 gam kết tủa Khí khỏi bình tích 1,344 lít (đktc) Cơng thức phân tử X A C2H5O2N B C3H5O2N C C3H7O2N D C2H7O2N Câu 14: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 nước Sau ngưng tụ hết nước, cịn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro 20,4 Công thức phân tử X A C2H7O2N B C3H7O2N C C3H9O2N D C4H9N Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam có 70,92 gam kết tủa Khí khỏi bình tích 1,344 lít (đktc) Cơng thức phân tử X là: A C2H5O2N B C3H5O2N C C3H7O2N D C2H7O2N Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 nước Sau ngưng tụ hết nước, cịn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro 20,4 Cơng thức phân tử X A C2H7O2N B C3H7O2N C C3H9O2N D C4H9N Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu chứa C, H, Cl sinh 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O Mặt khác xác định clo hợp chất dung dịch AgNO3 người ta thu 1,435 gam AgCl Tỉ khối hợp chất so với hiđro 42,5 Công thức phân tử hợp chất là: A CH3Cl B C2H5Cl C CH2Cl2 D C2H4Cl2 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất A sinh 0,3318 gam CO2 0,2714 gam H2O Đun nóng 0,3682 gam chất A với vôi xút để chuyển tất nitơ A thành amoniac, dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5 M Để trung hồ axit cịn dư sau tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M Biết MA= 60 Công thức phân tử A Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 55 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá A CH4ON2 B C2H7N C C3H9N D CH4ON Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu X cần vừa đủ 0,616 lít O2 Sau thí nghiệm thu hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 H2O Làm lạnh để ngưng tụ H2O cịn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối với H2 20,4) Biết thể tích khí đo (đktc) Cơng thức phân tử X A C2H5ON B C2H7O2N C C2H7O2N C2H5O2N D C2H5ON C2H7O2N Hướng dẫn: (4) Hợp chất có chứa C, H, O, N, Cl,… Câu 1: n C  n CO2  n Na 2CO3  0,3mol;n H  2n H2O  0,5;n Na  2n Na 2CO3  0,1mol BTO :n O(X)  2n CO2  n H2O  3n Na 2CO3  2n O2  0,2mol n C : n H : n O : n Na  3:5: :1 X có cơng thức C3H5O2Na Chọn C Câu 2: n C  n CO2  n Na 2CO3  0,06mol;n Na  2n Na 2CO3  0,06mol 4,02  0,06.12  0,06.23  0,12 16  C : O : Na  1: :1  CO2 Na BTKL :n O  Chọn A Câu 3: n Na  2n Na 2CO3  0,05mol;n H  2n H2O  0,25mol;n C  n Na 2CO3  n CO2  0,3mol mO  mX  mC  mH  mNa  5,8  0,3.12  0,25.1  0,05.23  0,8  n O  0,05mol  n C : n H : n O : n Na  :5:1:1  C6H5ONa Chọn A Câu 4: 1,64.0,4 nX   0,02mol 0,082.(127  273) n 2n 2n C  CO2  2;H  H2O  5; N  N2  nX nX nX 1,5  0,04.12  0,02.14  0,1 nO   0,04  O   C2H5O2 N 16 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 56 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá Chọn C Câu 5: n Na  2n Na 2CO3  0,05mol;n H  2n H2O  0,25mol;n C  n Na 2CO3  n CO2  0,3mol mO  mX  mC  mH  mNa  5,8  0,3.12  0,25.1  0,05.23  0,8  n O  0,05mol  n C : n H : n O : n Na  :5:1:1  C6H5ONa Chọn B Câu 6: n Na  2n Na 2CO3  0,05mol;n H  2n H2O  0,25mol;n C  n Na 2CO3  n CO2  0,3mol mO  mX  mC  mH  mNa  5,8  0,3.12  0,25.1  0,05.23  0,8  n O  0,05mol  n C : n H : n O : n Na  :5:1:1  C6H5ONa Chọn B Câu 7: n C  n CO2  n Na 2CO3  0,06mol;n Na  2n Na 2CO3  0,06mol 4,02  0,06.12  0,06.23  0,12 16  C : O : Na  1: :1  CO2 Na BTKL :n O  Chọn A Câu 8: mC : mH : m N : mS  3:1: :8  n C : n H : n N : nS  1: : :1  CH N 2S Chọn D Câu 9: C:H:O: N  72 32 14 : : :  : 5: :1  C6H 5O N 12 16 14 Chọn D Câu 10: 1,64.0,4  0,02mol 0,082.(127  273) n 2n 2n C  CO2  2;H  H2O  5; N  N2  nX nX nX 1,5  0,04.12  0,02.14  0,1 nO   0,04  O   C2H5O2 N 16 Chọn C Câu 11: nX  Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 57 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá n C  n CO2  0,005mol;n H  2n H2O  0,01  C : H  1: M  85  CH2Cl2 Chọn C Câu 12: n C  n CO2  0,0075mol;n H  2n H2O  0,03 n N  n NH3  2.0,5.0,02  0,0077  0,0123  C : H : N  1: :  CH 4ON (M  60) Chọn A Câu 13: n C  n CO2  n   0,36mol 23,4  0,36.44  0,84; 18  0,12 n H  2n H2O  n N  2n N2  C : H : N  3: :1  C3H 7O2 N Chọn C Câu 14: n O2  0,275; nsản phẩm = 0,6 mol  n H2O  0,6  0,25  0,35 H 2n H2O nX 7 MCO2 ; N2  40,8  n CO2  0,2;n N2  0,05 C n CO2  2; N  nX BTO :n O(X)  2n O2  2n CO2  n H2O  n O(X)  0,2  O   C2H7 NO2 Chọn A Câu 15: n C  n CO2  n   0,36mol 23,4  0,36.44  0,84; 18  0,12 n H  2n H2O  n N  2n N2  C : H : N  3: :1  C3H 7O2 N Chọn C Câu 16: Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 58 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng Đăng kí học em inbox Thầy nhá n O2  0,275; nsản phẩm = 0,6 mol  n H2O  0,6  0,25  0,35 H 2n H2O nX 7 MCO2 ; N2  40,8  n CO2  0,2;n N2  0,05 C n CO2  2; N  nX BTO :n O(X)  2n O2  2n CO2  n H2O  n O(X)  0,2  O   C2H7 NO2 Chọn A Câu 17: n C  n CO2  0,005mol;n H  2n H2O  0,01  C : H  1: M  85  CH2Cl2 Chọn C Câu 18: n C  n CO2  0,0075mol;n H  2n H2O  0,03 n N  n NH3  2.0,5.0,02  0,0077  0,0123  C : H : N  1: :  CH 4ON (M  60) Chọn A Câu 19: n O2  0,0275; nsản phẩm = 0,06 mol  n H2O  0,06  0,025  0,035 H 2n H2O nX 7 MCO2 ; N2  40,8  n CO2  0,02;n N2  0,005 C n CO2  2; N  nX BTO :n O(X)  2n O2  2n CO2  n H2O  n O(X)  0,02  O   C2H7 NO2 Chọn B Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 59 ...  63,68 9,08 14, 14 12,38 : : :  :11:1:1  CTĐGN: C6H11ON 12 16 14 Câu 3: C: H : Cl  24, 24 4, 04 71,72 : :  1: 2:1  CTĐGN: CH2Cl 12 35,5 MA  99  C2H4Cl2 Câu 4: C:H:O  54, 54 9,1 36,36 : :... hiđrocacbon A cần thể tích oxi Cơng thức A A C3H6 C4H4 B C3H8 C4H4 C C2H8 C3H8 D C3H8 C3H4 Câu 4: Phân tích 1,7g chất hữu M thu 5,5g CO2 1,8g H2O Công thức đơn giản M A C3H8 B C4H8 C C5H8 D C5H10 Câu... C6H14O4 B C6H12O4 C C6H10O4 D C6H8O4 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hợp chất hữu đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu CO2 H2O có số mol Cơng thức đơn giản X A C2H4O B C3H6O C C4H8O

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan