KHẢO sát mức độ LO âu và một số yếu tố LIÊN QUAN của NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT dạ dày tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

66 1.3K 32
KHẢO sát mức độ LO âu và một số yếu tố LIÊN QUAN của NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT dạ dày tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ THƯ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ THƯ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8720301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Trọng Hiền HÀ NỘI – 2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APAIS BV BVHNVĐ ĐD HADS-A HAM-A MDSS NB NCV NVYT PT STAI VAS-A : The Amsterdam Preoperative Anxiety and Information Scale : Bệnh viện : BV Hữu nghị Việt Đức : Điều dưỡng : Hospital Anxiety and Depression Scale-Anxiety : Hamilton Anxiety Rating Scale : Multi-Dimensional Support Scale : Người bệnh : Nghiên cứu viên : NVYT : Phẫu thuật : The State-Trait Anxiety Inventory : Visual Analog Scale for Anxiety MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Nhập viện kiện tiêu cực sống dẫn đến lo âu người bệnh, đặc biệt người bệnh nhập viện chờ phẫu thuật [1],[2], không phát hiện, lo âu kéo dài tạo căng thẳng, sau gây hại ảnh hưởng đến phục hồi sau phẫu thuật người bệnh [3],[4] Một số nghiên cứu lo âu trước phẫu thuật gây nhiều ảnh hưởng xấu tăng đau, buồn nôn nôn giai đoạn hậu phẫu, tăng nguy nhiễm trùng, kéo dài thời gian phục hồi người bệnh [5],[6] Những tác động tiêu cực làm tăng chi phí điều trị trở thành gánh nặng kinh tế người bệnh gia đình họ [7] Xác định tình trạng lo âu người bệnh trước phẫu thuật thực nhiều nghiên cứu nước giới Theo Jlala (2010) [8], lo âu trước phẫu thuật tìm thấy với tỉ lệ lên đến 80% Tại Anh Quốc, 82% NB có lo âu trước phẫu thuật [9] Theo Seifu Nigussie, bệnh viện đại học Jimma, Tây Nam Ethiopia, 70,3% nguời bệnh có lo âu trước phẫu thuật [1] Theo Rosiek cộng (2016) [10], 55% người bệnh lo âu trước phẫu thuật mức độ trung bình Ba Lan Tại Việt Nam, báo cáo Thái Nguyên có đến 100% người bệnh có lo âu trước phẫu thuật vùng bụng, 75% lo âu mức độ trung bình [11], Phú Thọ tỉ lệ 98,9% 50% người bệnh lo âu mức độ trung bình [12] Lo âu trước phẫu thuật khái niệm đầy thách thức chăm sóc người bệnh Mức độ lo âu người bệnh điều trị phẫu thuật khơng giống Tìm hiểu tâm lý tình trạng lo âu người bệnh vai trò quan trọng người điều dưỡng ngoại khoa việc chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức bệnh viện chuyên khoa ngoại hạng đặc biệt, trung tâm phẫu thuật lớn nước, với 1500 giường bệnh Trung bình hàng năm có khoảng 6000 ca phẫu thuật tiêu hóa, ca phẫu thuật dày tương đối nhiều chiếm khoảng 11% [13] thông tin lo âu yếu tố liên quan đến lo âu người bệnh trước phẫu thuật dày bị hạn chế Để nâng cao chất lượng chăm sóc, tăng hài lịng người bệnh việc hiểu tâm lý người bệnh vấn cần thiết Với mong muốn xác định mức độ lo âu người bệnh trước phẫu thuật dày tìm hiểu mối liên quan lo âu trước phẫu thuật dày với đặc điểm nhân học, đặc điểm bệnh, hỗ trợ từ gia đình xã hội, nhận thức bệnh người bệnh để từ có hướng can thiệp phù hợp giúp người bệnh giảm lo âu trước phẫu thuật, tăng khả phục hồi sớm sau phẫu thuật, rút ngắn thời gian điều trị Đó lý nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Khảo sát mức độ lo âu tìm hiểu số yếu tố liên quan người bệnh trước phẫu thuật dày bệnh viện Hữu nghị Việt Đức” với mục tiêu sau: Đánh giá mức độ lo âu thang đo HADS-A người bệnh trước phẫu thuật dày Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến lo âu người bệnh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lo âu 1.1.1 Khái niệm lo âu Lo âu bình thường - Lo lắng tượng phản ứng người trước khó khăn mối đe dọa tự nhiên, xã hội mà người phải tìm cách vượt qua tồn Lo lắng tín hiệu báo động, báo trước nguy hiểm xảy đến, cho phép người sử dụng biện pháp để đương đầu với đe dọa [14] Lo lắng coi điều tốt, trước tình căng thẳng, “nguy hiểm” trước kỳ thi, trước vấn, chuẩn bị nhận công việc mới, bị nhập viện điều trị bệnh, kích thích thể giải phóng chất hóa học adrenaline hay cortisol có chức điều chỉnh số chức thần kinh, nhờ thể có thêm sức mạnh để “chiến đấu” với tình khơng cịn tình căng thẳng, “nguy hiểm” giải [15] Lo lắng coi “Lo âu” bình thường người, lo lắng diễn mức dai dẳng không tương xứng với đe dọa cảm thấy, ảnh hưởng đến hoạt động người kèm theo ý nghĩ hay hành động q mức vơ lý lo âu bình thường hay lo lắng chuyển sang trạng thái lo âu bệnh lý [14] Trong phạm vi nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu thực khảo sát mức độ lo âu - lo lắng đối tượng nghiên cứu 1.1.2 Mức độ lo âu Theo Halter Varcarolis [16], lo âu phân thành mức độ: - Nhẹ: Lo âu mức độ nhẹ xảy trải nghiệm bình thường sống ngày tích cực tác động đến cá nhân giải vấn đề cách hiệu Ở mức độ này, người lo âu thể triệu chứng khó chịu nhẹ, bồn chồn hay cáu gắt - Trung bình: Lo âu mức độ trung bình dẫn đến nhận thức bị thu hẹp, khả suy nghĩ rõ ràng bị giới hạn Nhưng việc học hỏi giải vấn đề xảy khơng mức tối ưu Thay đổi thể nhận thấy căng thẳng, nhịp tim nhanh, nhức đầu, kích thích dày Lo âu mức độ trung bình - cịn mang tính suy diễn Nặng: Ở mức độ nặng lo âu, người tập trung vào chi tiết đặc biệt có khó khăn việc nhận thấy xảy mơi trường Người chịu đựng lo âu gặp giảm thơng khí, chống váng, bối rối hay - khơng thể giải vấn đề Lo âu hoảng sợ: hình thức khắc nghiệt dẫn đến hành vi quấy rầy Những người khơng thể nhận xảy mơi trường Họ biểu rối loạn, la hét co rút lại Hành vi họ thiếu phối hợp bốc đồng Hành vi cá nhân để giảm lo âu khơng hiệu lo âu hoảng sợ cấp tính dẫn đến kiệt sức 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng lo âu Lo triệu trứng phổ biến người đứng trước khó khăn, thử thách, lo triệu trứng cốt lõi bệnh tâm căn, biểu lâm sàng phụ thuộc vào cá thể mức độ lo âu [17] Một số triệu chứng phổ biến bao gồm: - Hồi hộp, bồn chồn căng thẳng - Cảm giác nguy hiểm, hoảng loạn sợ hãi - Nhịp tim nhanh - Thở nhanh thở nhanh - Đổ mồ hôi nhiều nặng - Run rẩy co giật bắp - Yếu đuối thờ - Khó tập trung suy nghĩ rõ ràng điều khác ngồi điều bạn lo lắng - Mất ngủ - Các vấn đề tiêu hóa đường tiêu hóa , chẳng hạn táo bón tiêu chảy - Một mong muốn mạnh mẽ để tránh điều gây lo lắng bạn - Thực số hành vi định nhiều lần 10 1.1.4 Rối loạn lo âu Lo tránh khỏi sống phục vụ nhiều chức tích cực thúc đẩy người hành động để giải vấn đề giải khủng hoảng Nó coi bình thường phù hợp với tình tiêu tan tình giải quyết, kéo dài lo âu mức dẫn đến trạng thái bệnh lý rối loạn lo âu bệnh lý tâm thần [18] Theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) [19], rối loạn lo âu phân loại sau: - F40: Các rối loạn lo âu ám ảnh sợ F41: Các rối loạn lo âu khác F41.0: Rối loạn hoảng sợ F41.1: Rối loạn lo âu lan tỏa F41.2: Rối loạn lo âu trầm cảm F41.3: Các rối loạn lo âu hỗn hợp khác F41.8: Các rối loạn lo âu biệt định khác F41.9: Rối loạn lo âu không biệt định 1.1.5 Các thang đo tình trạng lo âu trước phẫu thuật Có nhiều thang đo để đo lường mức độ lo âu NB, thang đo thường sử dụng như: The Amsterdam Preoperative Anxiety and Information Scale (APAIS), Hamilton Anxiety Rating Scale (HAM-A), The State-Trait Anxiety Inventory (STAI),Visual Analog Scale for Anxiety (VAS-A), Hospital Anxiety and Depression Scale-Anxiety (HADS-A), … The Amsterdam Preoperative Anxiety and Information Scale (APAIS) xây dựng vào năm 1996 Nelly Moerman cộng [20] APAIS công cụ đáng tin cậy cho chuyên gia gây mê, gây tê dùng để đánh giá lo âu trước mổ thông tin cần cung cấp NB APAIS gồm mục đánh giá theo thang điểm Likert từ 1-5, mục một, hai, bốn năm dùng để đo lường mức độ lo âu NB trước PT; mục ba sáu dùng để biết thông tin cần cung cấp cho NB phương pháp vơ cảm hay tiến trình PT The State-Trait Anxiety Inventory (STAI) công cụ tự báo cáo lo lắng, Charles Spielberger cộng xuất năm 1983 [21], gồm phần, 59 Ting K E L., Ng M S S and Siew W F (2013) Patient perception about preoperative information to allay anxiety towards major surgery International e-Journal of Science, Medicine & Education, 7(1), 29-32 60 Mavridou P., Dimitriou V., Manataki A et al (2013) Patient’s anxiety and fear of anesthesia: effect of gender, age, education, and previous experience of anesthesia A survey of 400 patients Journal of anesthesia, 27(1), 104108 61 Yilmaz M., Sezer H., Gürler H et al (2012) Predictors of preoperative anxiety in surgical inpatients Journal of clinical nursing, 21(7‐8), 956-964 62 Thái Hoàng Để and Dương Thị Mỹ Thanh (2011), Đánh giá tâm lý bệnh nhân trước sau phẫu thuật khoa ngoại bệnh viện đa khoa Huyện An Phú, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang, chủ biên, tr 187-193 63 March A M D (2009 ) Nursing theory-directed healthcare: Modifying Kolcaba's comfort theory as an institution-wide approach Holist Nurs Pract, 23(2), 75-80 64 Kolcaba K Y and Kolcaba R J (1991) An analysis of the concept of comfort Journal of Advanced Nursing, 16(11), 1301-1310 65 Marriner-Tomey A and Alligood M R (2006) Nursing theorists and their work, Mosby/Elsevier, St Louis, Mo 66 Kolcaba K (2001) Evolution of the mid range theory of comfort for outcomes research Nurs Outlook, 49(2), 86-92 67 Kolcaba K (2010) An introduction to comfort theory In The comfort line 68 Kolcaba K Y (1991) A taxonomic structure for the concept comfort Image the journal of nursing scholarship, 23(4), 237-240 69 Kolcaba K Y (1995) Comfort as Process and Product, Merged in HolisticNursing Art Journal of Holistic Nursing, 13(2), 117-131 70 Janis I L (1958) Psychological stress: Psychoanalytic and behavioral studies of surgical patients, Academic Press 71 Winefield H R., Winefield A H and Tiggemann M (1992) Social support and psychological well-being in young adults: The Multi-Dimensional Support Scale Journal of personality assessment, 58(1), 198-210 72 Broadbent E., Petrie K J., Main J et al (2006) The brief illness perception questionnaire Journal of psychosomatic research, 60(6), 631-637 PHỤ LỤC QUY TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC MỔ PHIÊN ĐỊNH NGHĨA Là việc chuẩn bị chăm sóc người bệnh trước mổ phiên thể chất tinh thần cho người bệnh nhân viên y tế mổ diễn an toàn hiệu II MỤC ĐÍCH - Giúp cho người bệnh yên tâm đón nhận mổ - Tạo tin tưởng góp phần vào thành cơng mổ - Chăm sóc, theo dõi chuẩn bị trước mổ tốt có thể, an tồn cho mổ cao - Thống công tác CSNB trước mổ phiên toàn viện III CHỈ ĐỊNH - Người bệnh có định phẫu thuật theo kế hoạch IV CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Khơng có chống định V NGƯỜI THỰC HIỆN - Điều dưỡng, Kỹ thuật viên chăm sóc NB, nhân viên trợ giúp chăm sóc (TGCS) VI CHUẨN BỊ Dụng cụ vệ sinh: - Quần áo, đồ vệ sinh, xà phịng tắm có tính sát khuẩn, dao cạo tóc, lơng BPSD (nếu cần), bấm móng tay, dung dịch sát khuẩn vùng mổ (nếu cần)… Hồ sơ bệnh án, phim, phiếu chuẩn bị mổ, phiếu cam kết phẫu thuật, bảng kiểm an toàn phẫu thuật, phiếu dự trù máu theo y lệnh… Thuốc, dịch truyền - Chuẩn bị đầy đủ theo y lệnh bác sỹ (BS) VII CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 4.1 Ngày trước phẫu thuật 4.1.1 Kiểm tra y lệnh, hồ sơ bệnh án xét nghiệm - Kiểm tra định phẫu thuật, cách thức dự kiến phẫu thuật y lệnh khác (nếu có) BS: dự trù máu… I Kiểm tra thủ thục hành chính: BB hội chẩn, dấu thông qua mổ 4.1.2 Tiếp cận người bệnh người nhà người bệnh (NNNB) - Xác định xác NB: dùng câu hỏi mở để hỏi họ tên, tuổi NB Sau đối chiếu với thơng tin thẻ định danh hồ sơ bệnh án Thông tin phải trùng khớp - Giải thích cho NB việc làm 4.1.3 Nhận định người bệnh: - Nhận định tâm lý người bệnh, gia đình, hồn cảnh kinh tế - Nhận định tâm trạng lo lắng nguyện vọng người bệnh - Khai thác bệnh sử người bệnh: + Trạng thái thể chất tâm lý người bệnh - + Tiền sử mắc bệnh khác: bệnh tim mạch, đái tháo đường, hen xuyễn… + Tiền sử dị ứng thuốc + Tiền sử sử dụng thuốc lá, rượu, sử dụng ma túy, khuyết tật hạn chế (khiếm khuyết có nguy an tồn người bệnh: điếc, mờ mắt, chân tay yếu…) - Tình trạng sức khỏe tai người bệnh vấn đề nguy cho phẫu thuật gây mê - Các xét nghiệm, định khám chuyên khoa - Nhận định chế độ ăn - Đánh giá tình trạng vệ sinh cá nhân vùng da chuẩn bị phẫu thuật 4.1.4 Tiến hành chăm sóc thực định, can thiệp - Kiểm tra thẻ định danh NB Đối chiếu thông tin người bệnh xác minh rõ thơng tin người bệnh - Chăm sóc tinh thần cho người bệnh + Động viên an ủi, giải thích để người bênh tin tưởng vào chuyên môn mục đích lợi ích phẫu thuật, mơ tả cho người bệnh vấn đề có sau mổ dẫn lưu, loại ống thông, hậu môn nhân tạo… có + Hướng dẫn người bệnh vấn đề cần thiết sau mổ: Vận động sớm, đau, tập thở, chấp nhận thay đổi hình dáng thay đổi sau phẫu thuật có can thiệp (nẹp vít, hậu mơn nhân tạo, vết mổ…) Giáo dục người bệnh tập: vận động, tập hô hấp, tư tốt sau mổ + Hướng dẫn nghỉ ngơi + Giải thích kỹ ảnh hưởng sau phẫu thuật: buồn nôn, nôn (do tác dụng - - - - - phụ thuốc gây mê), đau, hạn chế vận động + Giải đáp thắc mắc, chủ động trao đổi với người nhà vấn đề quan tâm + Dùng thuốc an thần theo định Thụt tháo đại tràng rửa dày + Tiến hành thụt tháo đại tràng theo định + Mổ đại trực tràng (hoặc U chèn ép vào đại trực tràng): Người bệnh định dùng thuốc nhuận tràng (Fortrans), số trường hợp bệnh không uống thuốc nhuận tràng phải thụt tháo hàng ngày theo định + Bệnh nhân hẹp môn vị: Rửu dày đặt lưu thông thông dày theo định + Các bệnh khác: Thụt tháo bình thường theo định Hồn thiện xét nghiệm cận lâm sàng + Đảm bảo đầy đủ kết XN (Xn huyết học, Xn sinh hóa, nước tiểu, Đơng máu, HIV, HCV, HbsAg), phim XQ phổi, Điện tim… XN chuyên khoa, kết chẩn đốn hình ảnh khác theo định bác sỹ + Kiểm tra kết cận lâm sàng, có bất thường báo lại PTV + Hỗ trợ người bệnh thực Thực y lệnh khám chuyên khoa cần thiết (Tim mạch, tiểu đường, hơ hấp ) Phối hợp thầy thuốc hồn thiện thủ tục hành trước phẫu thuật theo quy định + Cam kết phẫu thuật + Kiểm tra tạm ứng vật tư trước mổ theo định có (NB giải thích trang thiết bị cần đóng tạm ứng trước mổ) Chế độ dinh dưỡng + Trước ngày phẫu thuật NB ăn lỏng: Ăn sữa, cháo uống nước đường trước mổ 6-8h, sau nhịn ăn, uống hồn tồn + Mổ đại trực tràng nhịn ăn hồn tồn trước ngày mổ, đói uống nước đường ngừng trước 6-8h trước mổ + Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch (theo định BS) Thực vệ sinh cá nhân Người bệnh được: + Tắm gội dung dịch xà phòng sát khuẩn + Cạo lơng phận sinh dục vị trí mổ (nếu cần), cắt móng tay, móng chân, xóa bỏ sơn móng tay, móng chân (nếu có) + Vệ sinh miệng + Làm vùng mổ + Tháo bỏ đồ trang sức, giả - Các chăm sóc khác + Đo chiều cao, cân nặng + Đo dấu hiệu sinh tồn, đánh giá số dinh dưỡng trước phẫu thuật + Đau: đánh giá theo thang điểm VAS thực y lệnh giảm đau cần thiết theo định + Nôn: Bù nước điện giải theo định, đặt thơng dày theo y lệnh + Có bệnh mãn tính: cần dùng thuốc hay ngừng thuốc phải thực theo định + Thử test kháng sinh, tiền sử dùng thuốc - Hoàn thiện hồ sơ bệnh án ngày trước phẫu thuật Hồ sơ bệnh án phải đầy đủ theo quy định: + Mục hành + Biên hội chuẩn + Dấu thơng qua mổ + Các XN cần thiết theo định BS + Phiếu thử test kháng sinh, phiếu chuẩn bị mổ điều dưỡng + Tờ điều trị + Giấy cam đoan phẫu thuật có đủ chữ ký NB, NNNB, BS + Phiếu ghi cách thức phẫu thuật + Dự trù máu (nếu có định) + NB BS gây mê khám trước mổ 4.2 SÁNG NGÀY ĐI MỔ - Kiểm tra, đối chiếu thông tin thẻ định danh, xác định xác NB - Vệ sinh miệng - Nếu người bệnh mổ ca sau đói mệt mời Bác sĩ cho y lệnh truyền dịch - Kiểm tra việc đánh dấu vị trí mổ theo quy định - Kiểm tra lại việc nhịn ăn, uống NB - Kiểm tra lại lần cuối công việc chuẩn bị mổ ngày hôm trước - VIII IX - Thực y lệnh: Tiền mê, kháng sinh dự phịng (nếu có) Sát khuẩn vùng mổ (tùy theo chuyên khoa) thay quần áo, váy cho người bệnh Người bệnh nằm cáng xe đẩy có nhân viên y tế đưa lên phòng mổ Nhân viên y tế bàn giao lại toàn hồ sơ bệnh án, tình trạng người bệnh ý đặc biệt người bệnh cho nhân viên phịng mổ (có biển đeo nhận diện người mổ) THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ Người bệnh yên tâm tin tưởng điều trị Chăm sóc tốt nhu cầu ăn, uống vệ sinh, giảm đau Làm đủ XN theo y lệnh Các thủ tục hồ sơ bệnh án, điều dưỡng đầy đủ, xác, khoa học NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý Trong trình chuẩn bị mổ, báo phẫu thuật viên bất thường người bệnh (hành kinh, sốt, mụn nhọt, đau răng…) Hướng dẫn cụ thể, rõ ràng công việc cần phối hợp người bệnh nhân viên y tế (Đặc biệt sau thụt tháo người bệnh cần theo hướng dẫn nhân viên y tế mổ có kết cao) PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LO ÂU TRƯỚC PHẪU THUẬT DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN HN VIỆT ĐỨC NĂM 2020 Mã: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Ngày:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ A THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ BỆNH TẬT (Xin ông bà đọc kỹ từ câu A10 chọn ý trả lời phù hợp với ông bà cách tích dấu “X” vào phù hợp) A1 A2 A3 Mã số bệnh án Ngày nhập viện Khoa điều trị Khoa PT cấp cứu tiêu hóa  A4 A5 Chuẩn đoán trước PT Thời gian chờ PT A6 Có chẩn đốn ung thư A7 Phương pháp PT A8 Bệnh kèm theo Khoa PT Tiêu hóa  Khoa Ung Bướu  Khơng  Có Mổ mở   Mổ Nội soi Không có   Có  Nếu có, ghi rõ bệnh: ……………………… A9 Tuổi A10 Giới tính A11 Tơn giáo A12 A13 A14 A15 Khu vực sinh sống Trình độ học vấn Tình trạng nhân Nghề nghiệp Nam  Nữ Không   Phật giáo  Thiên Chúa giáo  Tôn giáo khác Nông thôn   Thành thị  Miền núi  Khác Mù chữ   Giáo dục phổ thông  (cấp 1, cấp 2, cấp 3)  Trung cấp/cao đẳng  Đại học sau đại học Độc thân   Ly dị/ly thân  Chồng vợ  Có gia đình Nội trợ/ở nhà   Nghỉ hưu  Lao động tự  Công nhân  Cán bộ/viên chức nhà nước  A16 A17 A18 A19 Tình trạng kinh tế Tình trạng bảo hiểm Số người thân chăm sóc Số lần PT trước Khác Không phụ thuộc   Phụ thuộc phần  Phụ thuộc hồn tồn Khơng có thẻ BHYT   Có thẻ BHYT trái tuyến  Có thẻ BHYT tuyến  Có bảo hiểm khác Không   người  người  ≥ người Khơng có   lần  lần  ≥ lần  B BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LO ÂU (Xin Ông/bà đọc kỹ chọn câu trả lời phù hợp với tình trạng ơng/bà cách khoanh trịn vào chữ số đầu câu.) B1 Tôi cảm thấy căng thẳng B2 Tơi thấy lo sợ có chuyện chẳng lành xảy B3 Tơi lo nghĩ B4 Tơi ngồi n thư giãn B5 Tơi có cảm giác lo sợ nơn nao bụng 4 4 Không Thỉnh thoảng, lúc cảm thấy lúc không Thường xun Hầu lúc Khơng Có chút, khơng ảnh hưởng Có, khơng q lo sợ Nhiều, lo sợ Chỉ Lúc nghĩ lúc không Nhiều Rất nhiều Bất kỳ lúc Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thể Không Thỉnh thoảng Thường xuyên B6 Tôi thấy bồn chồn nằm n B7 Tơi thấy giật hoảng hốt 4 Luôn Không Một chút Nhiều Rất nhiều Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên C CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ LO ÂU CỦA NB Xin ông/bà đọc kỹ chọn câu trả lời vấn đề khiến ông/bà lo âu cách đánh X vào phù hợp (có thể chọn nhiều ô) C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 Không tỉnh sau gây mê, phẫu thuật Tử vong gây mê, phẫu thuật Gây mê, gây tê PT không hiệu Đau sau phẫu thuật Phẫu thuật không thành công Ảnh hưởng xấu từ sai sót phẫu thuật Phẫu thuật có khả bị hỗn lại Mơi trường bệnh viện khơng thoải mái Thời gian chờ đợi phẫu thuật lâu Không đủ khả chi trả viện phí Khơng có thu nhập nằm viện Khơng có người thân chăm sóc Khơng nhân viên y tế quan tâm              D BỘ CÂU HỎI VỀ HỖ TRỢ TỪ GIA ĐÌNH VÀ NVYT Bộ câu hỏi hỏi hỗ trợ mà ông/bà nhận từ người xung quanh lần phẫu thuật Xin ông/bà đánh dấu X vào ô trả lời phù hợp cho câu hỏi NỘI DUNG Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn * Trước tiên, xin trả lời câu hỏi hỗ trợ từ gia đình bạn bè, đặc biệt người gần gũi với ơng/bà D1 Họ có thực lắng nghe ơng/bà muốn nói chuyện vấn đề liên quan đến lần mổ này? D2 Họ có cố gắng để hiểu ơng/bà cảm thấy nào? D3 Họ có giúp ơng/bà cảm thấy u thương tơn trọng D4 Họ có giúp ông/bà cách thiết thực, làm việc giúp ông/bà hay giúp ông/bà vượt qua khó khăn khác liên quan đến lần PT này? D5 Họ có đưa lời khuyên cho ông/bà vấn đề mà ông/bà gặp phải liên quan đến lần PT này? D6 Ơng/bà xem họ gương cho ơng/bà để vượt qua khó khăn hay lo âu mà ông/bà gặp phải? * Tiếp theo, xin trả lời câu hỏi hỗ trợ từ nhân viên y tế chăm sóc điều trị cho ơng/bà D7 Họ có thực lắng nghe ơng/bà muốn nói chuyện vấn đề mình? D8 Ơng bà có cảm thấy họ cố gắng tìm hiểu những suy nghĩ ơng/bà? D9 Họ có giúp ơng/bà cách thiết thực, làm bớt đau, giảm triệu chứng khó chịu, hay giúp đỡ ơng/bà vấn đề khác D10 Họ có cho ơng/bà lời khun hay cung cấp thơng tin rõ ràng có ích ơng bà cần D11 Ơng/bà có cảm thấy họ cố gắng giúp ơng/bà vượt qua bệnh tật hay khó khăn khác? E BỘ CÂU HỎI VẮN TẮT VỀ NHẬN THỨC BỆNH TẬT http://ipq.h.uib.no//pdf/BIPQ.pdf Mục tiêu câu hỏi vắn tắt nhận thức bệnh tật đánh giá nhận thức NB PT dày mức độ nghiêm trọng bệnh Bộ câu hỏi bao gồm câu phân chia mức độ từ đến 10 câu điền thông tin Từ câu E1 đến câu E8, xin ông bà trả lời cách khoanh tròn vào chữ số phù hợp với mức độ ông/bà chọn E1 Bệnh tật ảnh hưởng đến sống ơng/bà nào? Hồn tồn 10 Ảnh hưởng nghiêm không ảnh hưởng E2 Ơng/bà nghĩ bệnh tật ơng/bà kéo dài bao lâu? trọng đến sống Thời gian ngắn 3 4 5 6 10 Mãi E3 Ông/bà cảm thấy ơng/bà kiểm sốt để vượt qua bệnh tật mình? Hồn tồn 10 Kiểm sốt tối đa khơng kiểm sốt E4 Ơng/bà nghĩ PT giúp cải thiện tình trạng bệnh tật ông/bà bao nhiêu? Không cải thiện 10 Cải thiện tối đa E5 Có triệu trứng từ bệnh mà Ông/bà gặp gặp? Không triệu chứng 7 10 Nhiều triệu chứng nặng E6 Mức độ quan tâm ông/bà bệnh tật? Hồn tồn 10 Vơ quan tâm 10 Hồn tồn hiểu khơng quan tâm E7 Ơng/bà có nghĩ ơng/bà hiểu hết bệnh tật mình? Hồn tồn khơng hiểu E8 Bệnh tật ảnh hưởng đến tâm trạng ơng/bà sao? (ví dụ, làm ơng/bà thấy bực bội, sợ hãi hay bị áp lực) Hoàn toàn 10 Hoàn toàn ảnh hưởng không ảnh hưởng E9 Hãy liệt kê yếu tố quan trọng mà ông/bà tin chúng nguyên nhân gây bệnh tật ông/bà Theo ông/bà, nguyên nhân 9.1: …………………………………………………………………………… 9.2: ………………………………………………………………………… 9.3: …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà trả lời câu hỏi! PHỤ LỤC - BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính chào Ơng/Bà! Lo khơng thể tránh khỏi sống phục vụ nhiều chức tích cực thúc đẩy người hành động để giải vấn đề giải khủng hoảng Nhưng kéo dài lo âu mức dẫn đến trạng thái bệnh lý rối loạn lo âu Lo âu mức trước mổ ảnh hưởng đến kết điều trị kéo dài thời gian phục hồi sức khỏe sau mổ Với mong muốn xác định mức độ lo âu người bệnh trước mổ dày, đồng thời tìm hiểu số yếu tố liên quan đến lo âu người bệnh, để từ có hướng can thiệp phù hợp giúp người bệnh giảm lo âu, tăng khả phục hồi sớm sức khỏe sau mổ, rút ngắn thời gian điều trị Do mong nhận đồng ý Ông/Bà tham gia nghiên cứu Dưới số thông tin nghiên cứu: Tên đề tài nghiên cứu: “KHẢO SÁT MỨC ĐỘ LO ÂU VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2020” Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Thư Tính bảo mật: Nghiên cứu chọn 105 người bệnh chờ mổ dày bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tham gia trả lời câu hỏi thiết kế sẵn thông tin cá nhân nội dung trả lời câu hỏi người tham gia nghiên cứu bảo mật mã hóa để sử dụng cho trình nghiên cứu Kết nghiên cứu dự kiến báo cáo đăng xuất tạp chí khoa học, thơng tin cung cấp hình thức khơng thể xác định danh tính người tham gia nghiên cứu Các nguy bất lợi Khi tham gia nghiên cứu Ông/bà gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi khảo sát Sự định tham gia không ảnh hưởng đến mối quan hệ ông/bà với nhân viên y tế bệnh viện Ngồi Ơng/bà khơng có bất lợi khác thể chất tinh thần Sự tự nguyện tham gia nghiên cứu Sự tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong q trình nghiên cứu, ơng/bà từ chối trả lời câu hỏi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không cần phải nêu lí Ơng/bà có quyền lựa chọn không tham gia vào nghiên cứu không bị quyền lợi ông/bà Người chịu trách nhiêm nghiên cứu Người tiến hành chịu trách nhiệm nghiên cứu Điều dưỡng Nguyễn Thị Thư, ơng/bà có câu hỏi gì, xin liên hệ số điện thoại: 0902.228.339, qua hòm thư điện tử: thuvd7979@gmail.com Rất mong nhận hợp tác ông/bà Xin trân trọng cảm ơn! NGHIÊN CỨU VIÊN Nguyễn Thị Thư SỰ CHẤP THUẬN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc kỹ hiểu đầy đủ nội dung đây, đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên Họ tên: ……………………………………………… ... phẫu thuật dày 4.3 Các yếu tố liên quan đến lo âu người bệnh trước phẫu thuật dày 4.3.1 Mối liên quan lo âu người bệnh trước phẫu thuật dày với đặc điểm chung người bệnh 4.3.2 Mối liên quan lo âu. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THỊ THƯ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC... thuật dày bệnh viện Hữu nghị Việt Đức? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá mức độ lo âu thang đo HADS-A người bệnh trước phẫu thuật dày Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1.1. Khái niệm lo âu

    • 1.1.2. Mức độ lo âu

    • 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng lo âu

    • 1.1.4. Rối loạn lo âu

    • 1.1.5. Các thang đo về tình trạng lo âu trước phẫu thuật

    • 1.3.1. Chỉ định Phẫu thuật dạ dày

    • 1.3.2. Phương pháp phẫu thuật dạ dày

    • 1.4.1. Trạng thái tâm lý chung người bệnh

    • 1.4.2. Đặc điểm tâm lý của người bệnh trước phẫu thuật dạ dày

    • 1.4.3. Lo âu trước phẫu thuật

    • 1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng lo âu của người bệnh trước phẫu thuật

    • 1.8.1.1. Yếu tố nhân khẩu học

    • 1.8.1.2. Yếu tố bệnh tật

    • 1.8.1.3. Yếu tố hỗ trợ của người thân

    • 1.8.1.4. Yếu tố hỗ trợ của nhân viên y tế

    • 1.8.1.5. Yếu tố hiểu biết về bệnh của người bệnh

    • 1.4.5. Các vấn đề lo âu của người bệnh trước phẫu thuật

    • 1.6.1. Trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan