tuan 9 lop 5

19 457 0
tuan 9 lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 9 NS: 30/11/2010 NG: 1/11/2010 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ . Tiết 2: Tập đọc (T17) Cái gì quý nhất I/ Mục đích, yêu cầu. 1. Đọc trôi chảy,lu loát toàn bài, biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật( Hùng, Nam, thầy giáo ) 2. HS nắm đợc vấn đề tranh luận ( Cái gì là quý nhất ? ) và ý đợc khẳng định trong bài ( Ngời lao động là đáng quý nhất) 3.HS biết yêu lao động và quý trọng ngời lao động. II/ ồ dùng dạy học. Tranh minh họa bài đọc SGK. III/ Các hoạt động dạy -học. HĐ của GV HĐ của HS 1 Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS đọc thuộc lòng những câu thơ trong bài thơ Trớc cổng trời và trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. b) Hớng dẫn HS luyện đọc. - GV chia bài thành 3 đọan và yêu cầu HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ch- a đúng hoặc giọng đọc cha phù hợp cho HS. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK. - Y/c HS đọc theo cặp cho nhau nghe. - GV đọc mẫu toàn bài và lu ý cách đọc cho từng đoạn c) Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm bài và trả lời câu 1,2 SGK. - GVghi tóm tắt ý trả lời của HS. - Y/c HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi 3 SGK. - 3- 4 em đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi. - 3 HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc1 đoạn - HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. - HS đọc theo cặp. - HS làm việc cá nhân. Đại diện trả lời , lớp nhận xét BS. - HS thảo luận theo cặp và đại diện trả lời. - HS tự liên hệ và đa ra lí lẽ của - GV nhấn mạnh lại cách lập luận có tình có lí của thầy giáo. - Qua cuộc tranh luận ( Cái gì quý nhất? ) chúng ta đã khẳng định đợc điều quý nhất? Tại sao? - GV cho HS tự nêu câu hỏi số 4 SGK và trao đổi với nhau. - GV liên hệ với HS: Để HS thấy đợc ích lợi mà ngời lao động đem lại cho chúng ta. d) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn 5 HS thể hiện giọng đọc phân vai. Y/c HS đọc đúng giọng đọc của từng nhân vật. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn tranh luận giữa 3 bạn. - GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 3 . Củng cố dặn dò. - Liên hệ giáo dục HS có ý thức tôn trọng ngời lao động . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ , thuyết phục ngời khác khi tranh luạn để thực hành thuyết trình, tranh luận trong tiết tập làm văn tới. mình. - HS trao đổi và đa ra tên gọi khác phù hợp với bài văn. - HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc ,cách ngắt nghỉ. - HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia . Tiết 3: Toán(T41) Luyện tập I/ Mục tiêu: + Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. + Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. + Xây dựng ý thức tự giác làm bài. II/ Đồ dùng dạy học. - 2 phiếu to, 2 bút dạ cho bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy- học. HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS chữa bài tập số 3( trang 44) 2. Bài mới. a, HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. b, HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập. + Bài1: Y/c HS tự làm bài. - GV và HS cùng củng cố lại cách chuyển số đo độ - 1HS chữa bảng,lớp nhận xét bổ sung. - HS làm việc cá nhân. dài sang số thập phân. - a, 35m23cm = 35,23m b, 51dm3cm = 51,3dm c, 14m7cm = 14,07m + Bài 2: GV hớng dẫn mẫu, sau đó y/c HS thảo luận theo cặp và cùng làm. - GV và HS cùng chữa bài. - 315cm = 3,15m 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m + Bài 3: Y/c HS tự chuyển đổi và trao đổi với nhau để thống nhất kết quả. - GV thu vở chấm chữa bài. - a, 3km245m = 3,245km b, 5km34m = 5,034km c, 307m = 0,307km + Bài 4: Y/c HS tự tìm cách chuyển cho phù hợp. - GV và HS cùng chữa bài . - a, 12,44m = 12m44cm c, 3,45km = 3450m 3. Củng cố dặn dò. - Bài tập củng cố: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( .) a) 5,55 km= .m B. 555m= .km A. 555m A. 5,55 km B. 5550 m B. 0,555 km C. 55,5 m C. 55,5 km - Y/c HS nêu lại cách chuyển số đo độ dài dới dạng số thập phân. - Dặn HS về ôn bài và tập chuyển đổi cho nhanh và chính xác. - Đại diện 1 em chữa bài. - HS thảo luận theo cặp và giải vào phiếu, 2 nhóm giải phiếu to để chữa bài. - HS làm việc cá nhân vào vở, 1 em chữa bảng. - HS thảo luận theo cặp để tìm nhanh và chính xác kết quả. - HS làm miệng, nối tiếp nhau nêu kết quả. Tiết 4: Chính tả ( Nhớ- viết ) Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I/ Mục đích, yêu cầu. - Rèn kĩ năng nhớ- viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba -la- lai- ca trên sông Đà - viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ, theo thể thơ tự do. - HS ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ ng. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II/ Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập cho bài số 2.Ba tờ phiếu to để chơi trò chơi ở bài tập 3. II/ Các hoạt động dạy-học. HĐ của GV HĐ của Hs 1. Kiểm tra bài cũ. -Y/c HS thi viết các tiếng chứa uyên, uyêt trên bảng. 2. Bài mới. a ) Giới thiệu bài: Nêu nội dung yêu cầu của tiết học. b) Hớng dẫn HS nhớ- viết: - GV mời 1-2 em đọc lại bài thơ, HS dới lớp đọc thầm lại bài1 lợt. -Y/c HS nêu từ ngữ dễ viết sai trong bài và GV hớng dẫn cách viết các từ đó.Nêu những từ ngữ cần vết hoa. - Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Cách trình bày các dòng thơ nh thế nào? - GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết , cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao. - GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thờng mắc. - GV nêu nhận xét chung sau khi chấm c.Hớng dãn HS làm bài tập. + Bài tập 2: - T/C cho HS làm việc theo nhóm 6 . GV giao việc cho từng nhóm viết một cặp âm vần dễ lẫn. + Bài 3: Tổ chức trò chơi tìm nhanh các từ láy âm đầu l và các từ láy có âm cuối ng. - GV và HS bình chọn đội chiến thắng. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học ,biểu dơng những em HS học tập tốt. - Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ quy tắc viết chính tả. - 3HS xung phong viết bảng. - Vài em nhắc lại cách ghi dấu thanh ở những tiếng ấy. - HS theo dõi bạn đọc và tự đọc lại bài. - HS nêu cách viết từ ba- la- lai -ca và danh từ riêng. - HS đại diện trả lời. - HS tự viết bài vào vở. - Chú ý trình bày đúng và đẹp 1 bài thơ theo thể thơ tự do. - HS soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.) - HS làm bài vào phiếu và chữa bài trên bảng . - 4 em nối tiếp nhau đọc lại các từ ngữ có các tiếng đó - Hai đội tham gia chơi tiếp sức, mỗi đội cử 3 em tham gia.Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. - 4 nhóm viết bảng to treo và chữa bài. Chiều Tiết 1: Tiếng việt Luyện tập về từ nhiều nghĩa I/ Mục đích, yêu cầu. - HS biết phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - HS hiểu đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng.Biết đặt câu phân biệt từ nhiều nghĩa là danh từ, động từ và tính từ. - Giáo dục HS có ý thức trong việc sử dụng đúng từ nhiều nghĩa khi nói và viết. II/ Đồ dùng dạy học. -Vở bài tập bổ trợ và nâng cao tiếng việt. III/Các hoạt động dạy học . HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ. -Hãy đặt 2 câu để phân biệt nghĩa của từ ngọt. 2)Bài mới. a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b) Giảng bài: * H ớng dẫn HS làm bài tập . + Bài 1: Trong các từ gạch chân dới đây từ nào là từ đồng âm, những từ nào là tù nhiều nghĩa. a) Bác lê nội ruộng nhiều nên bị nớc ăn chân. b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ. -Y/c HS đọc kĩ các từ xác định rõ nghĩa của từng từ trong mỗi câu rồi xác định. - Gv giúp HS nắm đợc cách phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. + Bài 2: Dới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng: a) nhỏ. - ( Âm thanh) nghe không rõ so với mức bình thờng. - ( ngời ) còn ít tuổi, cha trởng thành. b) Ngọt. - ( lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe. - rét đậm, gây cảm giác sắc ngọt thấm sâu vào cơ thể. -Âm thanh nghe êm tai. - có vị nh vị của đờng mật. -Y/c HS đọc kĩ đề bài và xác định từng nghĩa sau đó đặt câu cho đúng y/c. 3) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Giao bài tập về nhà. - 2 em trả lời. - HS tự làm bài vào vở. Đại diện 1 em chữa bài và chỉ ra từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. - HS chép bài vào vở và tự làm bài, đổi vở cho nhau để chữa bài. Tiết 2: Toán Ôn: Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân I/ Mục tiêu. - Giúp HS nắm vững hơn về bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lợng,mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ đo giữa một số đơn vị thông dụng. - Rèn luyện kĩ năng viết đơn vị đo độ dài và đo khối lợng dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong thực tế. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy - học. HĐ của GV HĐ của HS 1) Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS chữa bài tập về nhà ở giờ trớc. - GV và HS cùng nhận xét đánh giá. 2)Bài mới. a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b) Giảng bài. * H ớng dẫn HS làm bài tập . + Bài 1: Viết các số đo sau dới dạng số thập phân: a) Có đơn vị đo là mét:5m7 dm ; 23m5dm ; 123m78 cm. b) có đơn vị đo là dm. 3dm4 cm; 34dm 54mm ; 98 mm. - Y/c HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề. - GV và HS cùng chữa bài. + Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống. a) 13km 905m = km b) 5km 65 m = . km c) 1302 m = km. d) 85 m= km. -Y/c HS xác định trọng tâm của đề bài, thảo luận để tìm kết quả đúng. -Y/c HS nêu mối quan hệ giữa m và km.Dựa vào mối quan hệ đó để viết số thập phân cho đúng y/c. + Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 32,55m = .m .cm c) 65,7 dm= dm .cm. b) 6,78 km = .m d) 6,7 ha = .m - GV chấm chữa bài. 3) Củng cố. - Y/c HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn. - Củng cố về số mối quan hệ giữa cá đơn vị đo độ dài và khối lợng. - Giao và hớng dẫn bài tập về nhà. -2 HS chữa trên bảng. - HS tự làm bài vào vở theo y/c rồi chữa bài có kèm giải thích. - HS đọc kĩ y/c của bài rồi tự tìm kết quả đúng. - Đại diện 1 em lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm. - HS đọc kĩ y/c của bài sau đó làm bài vào vở. Tiết 3: Toán Ôn tập I/ Mục tiêu: - Biết cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. - Xây dựng cho HS ý thức tự giác học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng nhóm III/Các hoạt động dạy -học. HĐ của GV HĐ của HS 1)Hớng dẫn làm bài tập. + Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 73m 3cm = . m 24dm 8cm = dm 45m 37mm = m 7m 5 mm = .m - GV chữa bài + Bài 2: Viết dấu > , < , = thích hợp vào chỗ chấm 5,8m . 5,799m 0,2m 20cm 0,64m 6,5 dm 9,3m . 9m 3cm - GV chữa bài + Bài 3: Viết số đo dới đây theo thứ tự từ bé đến lớn. 8,62m ; 82,6dm ; 8,597m ; 860 cm ; 8m 6cm + Bài 4:( HS khá giỏi) Tìm ba số thập phân thay vào y 27,27 < y < 27,28 - GV chữa bài 2) Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng nhóm - HS nhận xét - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng -HS tự làm bài vào vở. Đại diện 1 em chữa bài . - HS khá giỏi làm vào vở - HS nêu kết quả Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Sáng: Đồng chí Mến dạy chiều: Đồng chí ngân dạy Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010 Sáng: đồng chí bế nga dạy Chiều: sinh hoạt chuyên môn NS: 2/11/2010 NG: 4/11/2010 Tiết 1: Toán tiết 44: luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Rèn kĩ năng viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập phân và giải toán liên quan đến đo độ dài và đo diện tích . II Đồ dùng dạy học. -Phiếu học tập cho bài 2. III/ Các hoạt động dạy- học. HĐ của GV HĐ của HS 1) Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS chữa bài tập số 3( trang 47) 2)Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. HĐ2. Hớng dẫn HS làm bài tập. + Bài1: Y/c HS tự làm bài. - GV và HS cùng củng cố lại cách chuyển số đo độ dài sang số thập phân khác nhau, bằng những cách khác nhau. VD: 4,5623 tấn = .tạ. 4,5623 tấn = .yến. - HS xác định chữ số 4 ứng với tấn, chữ số 5 ứng với tạ vậy 4,5623 tấn = 45,623 tạ + Bài 2: Y/c HS đọc đề bài, thảo luận theo cặp và cùng làm. - GV và HS cùng chữa bài. - Củng cố lại cách chuyển đơn vị đo khối lợng sang số thập phân. + Bài 3: Y/c HS tự chuyển đổi và trao đổi với nhau để thống nhất kết quả. -Y/c HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích. - GV thu vở chấm chữa bài. -Y/c HS so sánh việc đổi đơn vị đo diện tích với đơn vị đo độ dài. + Bài 4: ( HS KG )Y/c HS vận dụng giải toán. - HS đọc kĩ đề bài và tìm ra phơng án giải. - GV và HS cùng chữa bài . 3) Củng cố dặn dò. - Y/c HS nêu lại cách chuyển số đo độ dài dới dạng số - 2 HS chữa bảng,lớp nhận xét bổ sung. - HS làm việc cá nhân. - Đại diện 1 em chữa bài, lớp giải thích cách giải. - HS thảo luận theo cặp và giải vào phiếu học tập, 2 nhóm giải phiếu to để chữa bài. - HS làm việc cá nhân vào vở, 1 em chữa bảng. - HS vẽ sơ đồ và đa về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó. thập phân. - Dặn HS về ôn bài và tập chuyển đổi cho nhanh và chính xác. Tiết 2: Luyện từ và câu Đại từ I/ Mục đích , yêu cầu. - Hiểu đại từ là từ dùng để xng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp. - Nhận biết một số đại từ thờng dùng trong thực tế; bớc đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần. - Có ý thức trong việc sử dụng đúng đại từ . II/ Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3 ( phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1) Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS . - Đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp nơi em sinh sống. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học b. Giảng bài. * Phần nhận xét: + Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài.xác định yêu cầu của bài . - GV gợi ý để giúp HS: Từ tớ, cậu dùng thay thế cho danh từ hay để xng hô? + Từ nó dùng để xng hô hay thay thế cho danh từ? - GV kết luận lại: Từ tớ và cậu đó là những từ dùng để xng hô, còn từ nó dùng để thay thế cho danh từ( chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ . + Bài 2: Y/c 2 HS đọc đề bài, đọc kĩ các câu a,b - Gợi ý từ vậy và từ thế có dùng để xng hô không? - Từ vậy và từ thế dùng để làm gì? - Từ đó em sẽ rút ra đợc kết luận. - Từ vậy và từ thế thay thế cho những từ ngữ nào? - Thay thế nh vậy nhằm mục đích gì? - Vậy các từ vậy và thế có là đại từ không ? Vì sao? * Ghi nhớ : Qua nội dung bài tập 1, 2 em hãy cho biết - 2 HS đọc bài,Lớp theo dõi và nhận xét. - HS thảo luận theo cặp và đại diện báo cáo kết quả. - 1 vài em nhắc lại. - HS làm việc cá nhân . - 2, 3 HS dựa vào gợi ý để trả lời. - từ vậy thay thế cho từ thích - từ thế thay cho từ quý. - 2 HS trả lời. - 2 em đại diện trả lời. thế nào là đại từ ? - GV chốt lại và ghi bảng. * Luyện tập. + Bài 1: Y/c HS đọc kĩ đề bài và cho biết đề bài y/c làm gì? - GV và HS chốt lại lời giải đúng. + Bài 2: Tổ chức cho 2 đội thi tìm đại từ có trong các câu ca dao. - GV phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho HS chơi. - GV và HS chốt lại lời giải đúng. + Bài 3: GV đa bài ở bảng phụ và y/c HS đọc kĩ đề . - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để tìm kết quả. - GV và HS cùng chữa bài. - Lu ý HS cũng không nên dùng quá nhiều từ nó sẽ gây ra nhàm chán. 3. Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại thế nào là đại từ cho VD. - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt. - Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học và làm bài tập trong vở bài tập. - HS dựa vào nội dung bài 1,2 để rút ra ghi nhớ. Vài em đọc lại ghi nhớ. - HS đọc kĩ đề và tự trả lời. - Mỗi đội cử 3 bạn tham gia, mỗi bạn tìm trong 1 thành ngữ - HS làm việc theo cặp, đại diện chữa bài. Tiết 3: Lịch sử Bài 9: Cách mạng mùa thu I / Mục tiêu: - Tờng thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/5/1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đờng biểu dơng lực lợng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù. Chiều ngày 19/8/1945 khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm CM tháng Tám ở nớc ta. - Nắm đợc ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám (sơ giản). - Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng. II/ Đồ dùng dạy học: - ảnh t liệu về CM tháng Tám ở Hà Nội và t liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng. - Phiếu học tập của HS. III/ Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1) Kiểm tra bài cũ: - Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An? - 2 -3 HS trả lời [...]...- Trong những năm 193 0 193 1, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? 2) Bài mới a Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu tình hình nớc ta những năm 194 0 đến 194 5 và thời cơ của CM nớc ta - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm,... chỉ trên bản đồ những vung đông dân, tha dân - HS nêu - HS liên hệ ở địa phơng - HS đọc kết luận SGK Mĩ thuật GV chuyên dạy Tiết 3: Ngoại ngữ GV chuyên dạy NS: 4/11/20 09 NG: 6/11/20 09 Thứ sáu ngày 6 tháng11 năm 20 09 Tiết 1: Toán ( T 45) Luyện tập chung I / Mục tiêu: + Biết viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau + Rèn kĩ năng viết số đo độ dài,khối... giờ học b) HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập + Bài1: Y/c HS tự làm bài - GV và HS cùng củng cố lại cách chuyển số đo độ dài sang số thập phân, bằng những cách khác nhau 3m6dm = 3,6m 4dm = 0,4m 34m5cm = 34, 05 m 345cm = 3,45m + Bài 2: Y/C HS đọc kĩ y/c thảo luận theo cặp và cùng làm - GV và HS cùng chữa bài - Củng cố lại cách chuyển đơn vị đo khối lợng sang số thập phân + Bài 3: Y/c HS tự chuyển đổi và trao... thống nhất kết quả - Y/c HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề - GV thu vở chấm chữa bài -Y/c HS so sánh việc đổi đơn vị đo diện tích với đơn vị đo độ dài a, 42dm4cm = 42,4dm b, 56 cm9mm = 56 ,9 cm c, 26m2cm = 26,02m + Bài 4: Y/c HS tự làm bài - GV chia lớp thành 3 nhóm và mỗi nhóm làm 1 phép tính - GV và HS cùng chữa bài HĐ của HS - 1HS chữa bảng,lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc cá... 1 em chữa bài, và nêu cách làm - HS thảo luận theo cặp và giải vào phiếu học tập, 2 nhóm giải phiếu to để chữa bài - HS làm việc cá nhân vào vở, 1 em chữa bảng - HS làm theo hớng dẫn của GV a,3kg5g = 3,005kg ; b,30g = 0,030kg ; c,1103g = 1,103kg 3 Củng cố dặn dò - Y/c HS nêu lại cách chuyển số đo độ dài, số đo khối lợng sang số thập phân - Dặn HS về ôn bài và tập chuyển đổi cho nhanh và chính xác... trởng thảo luận bài trên phiếu giao bài -Đại diện nhóm trả lời - HS thực hiện luộc rau theo nhóm ( 4 nhóm) - Trình bày ra đĩa Nhận xét - HS trả lời - HS đọc nội dung ghi nhớ Chiều Tiết 1: Địa lí Bài 9 : Các dân tộc, sự phân bố dân c I/ Mục tiêu: + Biết sơ lợc sự phân bố dân c ở nớc ta + Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố... quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết đợc nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại II Đồ dùng dạy học - Hình trang 38, 39 SGK III Các hoạt động dạy- học HĐ của GV 1) Kiểm tra bài cũ - Chúng ta cần có thái độ NTN đối với ngời bị nhiễm HIV/ AIDS và gia đình họ? 2) Bài mới a) HĐ1 Giới thiệu bài b) HĐ2 Trò chơi "chanh chua,... khác theo dõi nhận xét, góp ý kiến - GV giảng và nhận xét * Liên hệ - ở trờng , địa phơng nơi em sinh sống và học tập khi bị anh chị lớn hơn chêu em làm gì? * GV giảng, củng cố nội dung cần ghi nhớ e) H 5: Vẽ bàn tay tin cậy * Mục tiêu: HS liệt kê đợc danh sách những ngời tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại * Cách tiến hành: Bớc1: Làm việc cá nhân - Y/c HS tự vẽ bàn tay mình trên giấy, . 3,45km = 3 450 m 3. Củng cố dặn dò. - Bài tập củng cố: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( .) a) 5, 55 km= .m B. 55 5m= .km A. 55 5m A. 5, 55 km B. 55 50. 5, 55 km= .m B. 55 5m= .km A. 55 5m A. 5, 55 km B. 55 50 m B. 0 ,55 5 km C. 55 ,5 m C. 55 ,5 km - Y/c HS nêu lại cách chuyển số đo độ dài dới dạng số thập

Ngày đăng: 11/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Bảng nhóm - tuan 9 lop 5

Bảng nh.

óm Xem tại trang 7 của tài liệu.
-2 HS chữa bảng,lớp nhận xét bổ sung. - tuan 9 lop 5

2.

HS chữa bảng,lớp nhận xét bổ sung Xem tại trang 8 của tài liệu.
- 1HS chữa bảng,lớp nhận xét bổ sung. - tuan 9 lop 5

1.

HS chữa bảng,lớp nhận xét bổ sung Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Hình trang 38, 39 SGK. - tuan 9 lop 5

Hình trang.

38, 39 SGK Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan