Phuong phap giang bai van nghi luan

4 472 3
Phuong phap giang bai van nghi luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Làm thế nào để giảng hoặc thuyết trình, thuyền đạt một bài nghị luận hay

I/ Mục đích, lý do chọn đề tài Đã từ lâu môn tập làm văn đợc coi là môn học thực hành tổng hợp của phân môn văn và Tiếng Việt. Tập làm văn là hệ thống kiến thức của Văn, Tiếng Việt, qua bài tập làm văn học sinh bộc lộ tất cả tri thức, vốn sống của mình. Đồng thời, tập làm văn cũng trực tiếp tham gia rèn luyện một số đức tính cho học sinh nh lòng nhân ái, trung thực, đặc biệt là tính kiên trì , trí tởng tợng, sáng tạo của học sinh khi cảm nhận cái đẹp, cảm nhận giá trị của cuộc sống xã hội .Do đó, giáo viên phải nắm bắt đợc yêu cầu, đặc trng của môn học để phát huy những khả năng vốn có của học sinh và uốn nắn điều chỉnh những lệch lạc của các em. Từ việc nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa văn và ngời, giữa dạy văn và dạy ngời, việc dạy tập làm văn trong nhà trờng là một khâu quan trọng. Chơng trình tập làm văn ở THCS đồng tâm với chơng trình tập làm văn ở tiểu học nh- ng ở yêu cầu cao hơn ,trên cơ sở tiếp tục hoàn chỉnh chơng trình tiểu học và mở rộng một số thể văn mới( nh văn nghị luận).Điểm khác biệt giữa 2 cấp học là tập làm văn ở THCS hớng tới quy trình xây dựng 1 văn bản hoàn chỉnh ở các thể loại. Nó đựợc bắt đầu từ :Tìm hiểu về loại văn, các khái niệm, thao tác xây dựng văn bản để viết một bài hoàn chỉnh. Vì vậy, trong quá trình hớng dẫn học sinh học 1 kiểu bài, 1 thể loại nào đó phải tập trung rèn các kỹ năng nh: Tìm hiểu đề, tìm ý,lập dàn ý, viết đoạn, tập miệng . và viết bài.Học sinh phải vận dụng kiểu bài vào thực hành để tạo lập văn bản. Đối với học sinh lớp 6, các em đã quen với kiểu bài miêu tả . ,song với học sinh lớp 7,8,9 thì văn nghị luận là một khái niệm mới và khó. Các em thờng có tâm lý lo sợ, ngại học văn, coi việc làm văn 1 loại lao động khó khăn và cực nhọc. Tại sao các em lại có t tởng đó? Phải chăng các em cha có kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành, cha có ý thức về tầm quan trọng của bộ môn và cha nắm chắc đặc điểm của văn nghị luận nói chung. Để có thể hiểu và vận dụng lý thuyết vào viết một bài văn nghị luận nhất thiết phải có vốn hiểu biết các vấn đề trong đời sống xã hội , các kỹ năng cơ bản tối thiểu khi viết văn .và phải trải qua một quá trình khổ luyện thì mới có một sản phẩm đích thực. Đồng thời ngời thầy cũng phải có những trăn trở ,những bức xúc trớc những vấn đề mà thực tế đặt ra để có cách dạy phù hợp đúng đặc trng kiểu bài, giúp học sinh hình thành những lối mòn lý thuyết để vận dụng thực hành . Xuất phát từ nội dung chơng trình của cấp học tôi thiết nghĩ phải tìm hiểu 1 cách dạy của thầy cũng nh cách học của trò về môn tập làm văn sao cho có hiệu quả.Vẫn biết rằng tập làm văn là công việc tự thân nó đã rất phong phú và đầy tính sáng tạo . Thế nhng dù sao nó vẫn có 1 giới hạn nhất định cho học trò và những ngời yêu thích văn chơng. II/ Thực trạng việc giảng dạy tập làm văn hiện nay: Chơng trình môn tập làm văn ở THCS ( lớp 8,9 ) chủ yếu là văn nghị luận sách giáo khoa đã có những gợi ý hớng dẫn khá cụ thể về việc dạy và học từng kiểu bài. Thực tế việc giảng dạy của bản thân giáo viên vẫn còn mang tính chất lý thuyết nặng về tài liệu sách giáo viên , đôi khi áp dụng 1 cách máy móc cha xây dựng đợc một hệ thống phơng pháp làm bài cụ thể ,khoa học. Một số giáo viên với t tởng coi sách giáo viên là cẩm nang, do đó thụ động theo sách và thực tế sách giáo viên chỉ là tài liệu hớng dẫn giảng dạy, gợi ý tham khảo để ngời dạy xây dựng một giáo án hoàn chỉnh phù hợp với đối tợng học sinh( một số giáo viên cha thực sự đầu t , nghiên cứu bài soạn coi dạng bài này là những kiến thức đơn thuần .).Vì vậy, một vấn đề đặt ra là khi dạy một kiểu bài nghị luận nào đó ,giáo viên thờng băn khoăn lo lắng về phơng pháp dạy bài tìm hiểu chung cho từng kiểu bài,cho đó là bài khó. Vì đây là công đoạn mở đầu để hình thành những thao tác, kỹ năng cơ bản để xây dựng văn bản theo đặc trng kiểu bài. Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy học sinh khi làm bài văn nghị luận còn rất nhiều lúng túng và một điều khá phổ biến là khi làm văn xong học sinh không tự mình rút kinh nghiệm, tự mình đánh giá xem chỗ nào làm đựơc, cha làm đợc . Vì thế học sinh thờng bất ngờ về số điểm khi cô giáo trả bài. Có học sinh làm văn xong cứ nghĩ mình viết trôi chảy, ý tứ không nghèo mà số điểm lại thấp. Đó chính là hiện tợng học sinh không nhận thức rõ phơng pháp lập luận và lý thuýết kiểu bài. Từ việc học của học sinh và quá trình học hỏi đúc rút kinh nghiệm giảng dạy của bản thân trong phạm vi tài liệu này tôi xin trình bày 1 vài suy nghĩ về cách dạy bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận để giúp học sinh bớc đầu có cảm nhận suy nghĩ đúng đắn khi học về văn nghị luận và hình thành những thao tác cơ bản khi viết các dạng văn nghị luận . III- Một vài suy nghĩ về cách dạy bài : Tìm hiểu chung về văn nghị luận. Quy trình dạy một kiểu bài văn thực chất là quá trình luyện tập cho học sinh tạo văn bản hoàn chỉnh theo đúng thể loại. Trong chơng trình tập làm văn ở THCS các loại văn đều có tiết mở đầu là tìm hiểu chung cho loại văn đó. 1- Cấu trúc kiểu bài trong sách giáo khoa: - Các bài tập ( mẫu) - Câu hỏi tìm hiểu, phân tích để rút ra lý thuyết( ghi nhớ) - Các bài tập luyện tập Kiểu bài này thờng cung cấp khái niệm và đợc phân bố thời lợng trong 1 tiết. Thực tế các bài mẫu, bài tập trong sách giáo khoa thờng đạt đến trình độ chuẩn mực về lý thuyết. Song khi soạn bài giáo viên có thể dựa vào kinh nghiệm s phạm của bản thân, trình độ của học sinh để điều chỉnh, bổ sung hoặc thay thế các bài tập khác cho phù hợp với đối tợng học sinh. 2- Ph ơng pháp dạy: a- Phơng pháp chung để dạy bài tìm hiểu chung là quy nạp. * Bớc 1: - Giáo viên có thể cho học sinh chuẩn bị tìm hiểu trớc ở nhà theo gợi ý của sách giáo khoa(đọc,trả lời câu hỏi). Lên lớp, trong phần tìm hiểu bài văn( bài tập) giáo viên cho học sinh đọc kỹ để hiểu và cảm thụ bài văn cho đúng .Sau đó dựa vào câu hỏi gợi ý (hoặc có thể xây dựng hệ thống câu hỏi khác ) để hớng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích rút ra những khía cạnh kiến thức tơng ứng. * Bớc 2: - Sau khi phân tích rút ra các khía cạnh của nội dung lý thuyết ,giáo viên chốt vấn đề, bám sát ghi nhớ sách giáo khoa cho học sinh rút ra khái niệm mang tính chất khái quát ( là bài học hoặc ghi nhớ)về loại văn đó. Ví dụ: Tiết 4- tìm hiểu chung về văn bình luận . Sau khi cho học sinh tìm hiểu bài văn Toàn đảng, toàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục ,giáo viên khái quát vấn đề để học sinh rút ra khái niệm về văn bình luận. - Trong quá trình hình thành khái niệm một loại văn , ngời thầy phải giữ vai trò tổ chức hớng dẫn, không áp đặt đối với học sinh để học sinh phát huy tính độc lập ,t duy sáng tạo trong giờ tập làm văn. * Bớc 3: - Từ khái niệm về loại văn giáo viên hớng dẫn học sinh cách tiến hành làm bài(xây dựng kỹ năng về kiểu bài)qua bài văn mẫu. Ví dụ:- Tiết 35- tìm hiểu chung về văn giải thích . Bài văn Vui tết trung thugiáo viên cho học sinh đọc văn bản , xác định bố cục và nội dung văn bản. Sau đó tìm hiểu vấn đề giải thích, cách giải thích của văn bản qua hệ thống câu hỏi gợi mở nh: Bài văn giải thích vẩn đề gì? Để giải thích vấn đề vui tết trung thu Bác đã dùng phơng tiện nào? Nhận xét về hệ thống lý lẽ mà Bác đa ra để giải thích? . Từ đó giáo viên xây dựng mô hình thao tác chính trong kiểu bài giải thích, bớc đầu h\ớng dẫn học sinh về cách giải thích của văn giải thích. - Tiết 72 tìm hiểu chung về kiểu bài phân tích nhân vật , bài tập 1- đoạn thơ trích trong bài thơ Lợm của Tố Hữu. Căn cứ vào nội dung của đoạn thơ giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu những nét tính cách của Lợm để khái quát thành đặc điểm nhân vật. Bài tập 2- bài văn phân tích một vài đặc điểm nhân vật chị Dậu, giáo viên cần hớng dẫn cụ thể cách phân tích , đánh giá nhân vật theo mô hình cụ thể (cách phân tích và cách đánh giá nhân vật) để học sinh áp dụng vào viết bài về kiểu bài này. Bớc 4: Giáo viên cho học sinh làm bài tập để củng cố, khắc sâu lý thuyết. b- Ph ơng pháp truyền đạt trực tiếp các khái niệm , các vấn đề lý thuyết (diễn giảng) Phơng pháp này cung cấp cho học sinh trực tiếp các khái niệm cần nắm , tiết kiệm đợc thời gian nhng học sinh sẽ thụ động ,mệt mỏi khi tiếp xúc với các vấn đề mới, phức tạp .Trên tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học tôi thiết nghĩ phơng pháp này ít phát huy đợc trí lực của học sinh . Do đó, có thể linh hoạt trong nội dung từng bài. - Qua thực tế giảng dạy bản thân tôi đã đúc rút kinh nghiệm và học hỏi vận dụng vào công tác giảng dạy chủ yếu là phơng pháp quy nạp và đã đạt đợc hiệu quả thiết thực trong việc cung cấp kiến thức mới, rèn kỹ năng cho học sinh về văn nghị luận. Các giờ tìm hiểu chung về một loại văn nghị luận đã có sự cuốn hút học sinh học tập , thầy và trò đợc làm việc khá đồng bộ. Đồng thời tạo cho học sinh cách cảm nhận , hứng thú ngay từ tiết đầu tiên về kiểu bài mới và có kỹ năng viết văn theo đúng đặc trng kiểu bài nghị luận . IV- Kết luận: Mục đích cuối cùng của việc dạy tập làm văn là giúp học sinh rèn đợc kỹ năng xây dựng các loại văn bản vừa đạt yêu cầu chính xác về nội dung, chặt chẽ về lập luận .Tiết học tìm hiểu chung về kiểu bài là cơ sở để rèn luyện kỹ năng làm văn . Nếu ngời dạy không có sự đầu t, nghiên cứu bài soạn chu đáo thì học sinh không thể nắm đợc các kiểu bài ,dẫn đến tình trạng học sinh lơ mơ về lý thuyết nên viết bài nặng về kinh nghiệm,chung chung, thiếu sự sáng tạo .Từ những vấn đề có ý nghĩa thực tiễn trên, tôi nhận thấy tập làm văn là một môn khó , một môn thi bắt buộc với học sinh ở các cấp học. Để giảng dạy tập làm văn có hiệu quả, tôi nghĩ trớc hết giáo viên phải có tâm huyết nghề nghiệp, đầu t nghiên cứu tìm những phơng pháp hữu hiệu để áp dụng vào bài giảng. Với phơng châm nhà giáo dục phải tự giáo dục hiện nay tôi đã và đang thực hiện cách dạy tiết tìm hiểu chung về các kiểu bài nghị luận ở lớp 8-9 . Trong quá trình giảng dạy , tôi luôn học hỏi, tham khảo t liệu , đúc rút kinh nghiệm tìm cách giảng phù hợp giúp học sinh hiểu sâu lý thuyết rèn kỹ năng làm văn. Có nh vậy cả học sinh và giáo viên mới phát huy đợc năng lực của mình , mới đạt đợc kết quả cao về bộ môn. . t, nghi n cứu bài soạn chu đáo thì học sinh không thể nắm đợc các kiểu bài ,dẫn đến tình trạng học sinh lơ mơ về lý thuyết nên viết bài nặng về kinh nghi m,chung. văn có hiệu quả, tôi nghĩ trớc hết giáo viên phải có tâm huyết nghề nghi p, đầu t nghi n cứu tìm những phơng pháp hữu hiệu để áp dụng vào bài giảng. Với

Ngày đăng: 11/10/2013, 13:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan