GIÁO ÁN HAI BUỔI

73 328 1
GIÁO ÁN HAI BUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày Tuần: 2 NS: 01/09/2010 Tiết 1+2 NG: 03/09/2010 ÔN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC I/ MỤC TIÊU: -Củng cố cho HS quy tắc phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức -Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức. -p dụng nhân đơn thức, đa thức vào các bài toán khác II/CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài dạy HS: Ôn tập cách nhân đơn thức đa thức đã học III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra kiến thức: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Làm tính nhân GV: Đưa ra bài tập ? Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? HS: Ta nhân hệ số với nhau, các biến cùng loại nâng lên luỹ thừa. GV: Cho HS làm nháp sau đó gọi lên bảng Bài 1: Làm tính nhân a. 2x(7x 2 – 5x – 1) = 2x.7x 2 – 2x.5x – 2x.1 = 14x 3 – 10x 2 – 2x b. ( x 2 + 2xy – 3)( - xy) = x 2 ( - xy) + 2xy(-xy) – 3(-xy) = - x 3 y – 2x 2 y 2 + 3xy c. -2x 3 y(2x 2 – 3y + 5yz ) = - 4x 5 y + 6x 3 y 2 – 10x 3 y 2 z d. ( 3x n+1 – 2x n ). 4x 2 = 12x n+3 – 8x n+2 Hoạt động 2: Tính giá trò của đa thức GV: Để tính giá trò của biểu thức ta làm như thế nào? HS: Ta thay giá trò của biến vào rồi thực hiện phép tính. GV: Nhưng trước khi thay thì ta cần làm gì? HS: Ta cần thu gọn đa thức Bài 2: Tính giá trò của các biểu thức: a/ 5x(4x 2 – 2x + 1) – 2x( 10x 2 – 5x – 2) với x = 15 Giải: 5x(4x 2 – 2x + 1) – 2x( 10x 2 – 5x – 2) = 20x 3 – 10x 2 + 5x – 20x 3 + 10x 2 + 4x = 9x Với x = 15, ta có 9x = 9.15 = 135 GV: Phạm Đức Tân Toán 8 1 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày GV: Cho HS làm bài tập 3 ? Nêu cách nhân đa thức với đa thức. HS: Ta nhân từng hạng tử của đa thức này với đa thức kia GV: Cho HS tính giá trò của các biểu thức. b/ 5x( x- 4y) – 4y( y – 5x) với x = 5 1 − , y = 2 1 − Giải: 5x( x- 4y) – 4y( y – 5x) = 5x 2 – 20xy – 4y 2 + 20xy = 5x 2 – 4y 2 Tại x = 5 1 − , y = 2 1 − ta có 5x 2 – 4y 2 = 5 4 1 5 1 2 1 4 5 1 5 22 −=−=       −−       − Bài 3: Cho các đa thức A = - 2x 2 + 3x + 5 và B = x 2 – x + 3 a/ Tính A.B b/ Tính giá trò của đa thức A. B và A.B khi x = -3 Giải: a/ A.B = (- 2x 2 + 3x + 5)( x 2 – x + 3) = - 2x 4 + 2x 3 – 6x 2 + 3x 3 – 3x 2 + 9x + 5x 2 - 5x + 15 = - 2x 4 + 5x 3 – 4x 2 + 4x + 15 b/ Tại x = -3 A = - 4; B = 15 ; A.B = - 60 Dạng 3: Rút gọn biểu thức – Tìm x, y GV: Để rút gọn biểu thức ta làm như thế nào? HS: Ta thực hiện phép tính rồi thu gọn các đơn thức đồng dạng GV: Gọi HS lên bảng làm bài 5 Bài 4: Rút gọn biểu thức sau x( 2x 2 – 3) – x 2 ( 5x + 1) + x 2 = 2x 3 – 3x – 5x 3 – x 2 + x 2 = - 3x 3 – 3x Bài 5: Tìm x , biết 2x( x- 5) – x( 2x + 3) = 26  2x 2 – 10x – 2x 2 – 3x = 26  - 13x = 26  x = - 2 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học và nắm chắc quy tác nhân đơn thức, đa thức Xem lại các dạng toán đã học GV: Phạm Đức Tân Toán 8 2 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày Tuần: 3 NS: 08/09/2010 Tiết 3+4 NG: 10/09/2010 ÔN TẬP TỨ GIÁC – HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: - Củng cố lại khái niệm tứ giác và hình thang - Củng cố việc nắm các đònh nghóa tính chất của tứ giác, hình thang vào giải bài tập. II/ CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bò nội dung cơ bản cần nắm của tiết dạy HS: Thước thẳng, thước đo góc… III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Cho HS nêu lại các đònh nghóa và tính chất của tứ giác, hình thang đã học. Hoạt động 2: Tính các góc của tứ giác Bài 1: Cho tứ giác ABCD có 0 130 ˆ = A , 0 90 ˆ = B , góc ngoài tại đỉnh C bằng 120 0 . Tính D ˆ HS vẽ hình và tóm tắt bài toán GV: Tổng 4 góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ? HS: Tổng 4 góc của một tứ giác bằng 360 0 GV: Để tính được D ˆ ta cần phảo biết được số đo của góc nào HS: Ta cần biết them số đo của góc C Bài 2: Hình thang ABCD ( AB // CD) có CADA ˆ 2 ˆ ,40 ˆ ˆ 0 ==− . Tính các góc của hình thang. GV:Góc A và góc D có tổng số đo bao nhiêu? Vì sao? HS: 0 180 ˆ ˆ =+ DA ( Vì hai góc trong cùng phía) Bài 1: Ta có : BCD + BCx = 180 0 ( Hai góc kề bù)  BCD = 180 0 – BCx  C ˆ = 180 0 - 120 0  C ˆ = 60 0 Ta lại có: 0 360 ˆ ˆ ˆ ˆ =+++ DCBA => ) ˆ ˆ ˆ (360 ˆ 0 CBAD ++−= D ˆ = 360 0 – ( 130 0 + 90 0 + 60 0 ) = 80 0 Bài 2: Ta có: 0 180 ˆ ˆ =+ DA ( Hai góc trong cùng phía) Mà 0 40 ˆ ˆ =− DA GV: Phạm Đức Tân Toán 8 3 x ? 120 130 D C B A D C B A Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày => 00 70 ˆ ;110 ˆ == DA Ta lại có: CA ˆ 2 ˆ , = => 0 55 ˆ = C CB ˆ 180 ˆ 0 −= => 0 125 ˆ = B Hoạt động 2: Tính các cạnh của hình thang Bài 3: Cho hình thang vuông ABCD có 0 90 ˆ ˆ == DA ; AB = 5cm; AD = 12cm; BC = 13cm. Tính CD GV: Hướng dẫn HS kẻ đường vuông góc BH HS: p dụng đònh lý Pitago để tính Bài 3: Kẻ BH ⊥ CD => BH = AD = 12 cm AB = DH = 5cm p dụng đònh lý Pitago Ta có: HC = cm51213 22 =−  DC = DH + HC = 10cm Hoạt động 3: Bài toán chứng minh Bài 4: Hình thang ABCD ( AB // CD) có AB = 2cm; CD = 5cm. Chứng ming rằng AD + BC > 3cm GV: Hướng dẫn HS vẽ thêm đường BE//AD ? So sánh BE và AD; AB và DE HS: BE = AD ; AB = DE = 2cm GV: Nêu bất đẳng thức trong tam giác? Bài 4: Kẻ BE//AD  AB = DE = 2cm AD = BE EC = 3cm p dụng bất đẳng thức trong tam giác BEC ta có BE + BC > EC  AD + BC > 3cm Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà -Học và nắm chắc đònh nghóa, tính chất của tứ giác, hình thang. -Xem lại các dạng bài tập Tuần: 4 NS: 15/09/2010 Tiết 5+6 NG: 17/09/2010 ÔN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc ba hằng đẳng thức: Bình phương một tổng; Bình phương một hiệu; Hiệu hai bình phương. GV: Phạm Đức Tân Toán 8 4 H ? 13cm 12cm 5cm D C B A 3cm D 2cm E 2cm C B A Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày - Biết vận dụng cả hai chiều của các hằng đẳng thức vào giải các loại bài tập. - Rèn kỹ năng vận dụng vào giải toán II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. n đònh tổ chức: 2. Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ GV: Cho HS lên bảng viết và phát biểu ba hằng đẳng thức đã học. HS: Lên bảng viết và phát biểu, áp dụng làm bài tập. ( 2x + 3y) 2 = 4x 2 + 12xy + 9y 2 ( 3x – y) 2 = 9x 2 – 6xy + y 2 16x 2 – 9y 2 = (4x) 2 – (3y) 2 = ( 4x – 3y)( 4x + 3y) Hoạt động 2: p dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính Bài 1: Tính a) ( x + 2y) 2 b) ( 3x – 2y ) 2 c) ( 2x – 3y)( 2x + 3y) GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 câu. Bài 2: Viết các đa thức sau thành tích a) x 2 – 4y 2 b) 9 – 16y 2 c) ( x - y) 2 – ( x + y) 2 GV: Ta áp dụng hằng đẳng thức nào để đưa về tích? HS: Ta áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. Bài 1: a) ( x + 2y) 2 = x 2 + 4xy + y 2 b) ( 3x – 2y ) 2 = 9x 2 – 12xy + 4y 2 Bài 2: a) x 2 – 4y 2 = x 2 – (2y) 2 = ( x – 2y)( x + 2y) b) 9 – 16y 2 = 3 2 – (4y) 2 = ( 3 – 4y)( 3 + 4y) c) ( x - y) 2 – ( x + y) 2 = ( x – y + x + y)(x – y –x – y) = 2x.( - 2y) = - 4xy Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức Bài 3: Chứng minh các đẳng thức sau: a) ( x + y) 2 – y 2 = x( x + 2y) b) ( x 2 + y 2 ) 2 – (2xy) 2 = ( x + y) 2 ( x-y) 2 GV: Để chứng minh một đẳng thức ta có thể chứng minh như thế nào? HS: Ta có thể chứng minh VT = VP hoặc Bài 3: GV: Phạm Đức Tân Toán 8 5 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày VP = VT hoặc VT và VP cùng bằng một biểu thức thứ ba. GV: VT có dạng hằng đẳng thức nào? HS: Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. GV: Đối với bài này ta chứng minh như thế nào? HS: Ta chứng minh VT = VP a) ( x + y) 2 – y 2 = x( x + 2y) VT = ( x + y) 2 – y 2 = ( x + y – y)( x + y + y) = x( x + 2y) Vậy VT = VP ( Đpcm) b) ( x 2 + y 2 ) 2 – (2xy) 2 = ( x + y) 2 ( x-y) 2 VT = ( x 2 + y 2 ) 2 – (2xy) 2 = ( x 2 + y 2 + 2xy )( x 2 + y 2 - 2xy) = ( x + y) 2 ( x- y) 2 Vậy VT = VP ( ĐPCM) Hoạt động 3: Tính nhanh Bài 4: Tính nhanh a/ 1001 2 ; 29,9 . 30,1 b/ ( 31,8) 2 – 2.31,8.21,8 + ( 21,8) 2 GV: Để tính nhanh ta có thể đưa các số về dạng tròn trăm tròn chục. GV: Ta thấy số trung gian của hai số này là số nào? HS: số 30 GV: Làm thế nào để đưa hai số này về các số trung gian của nó? HS: p dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương Bài 4: a/ 1001 2 ; 29,9 . 30,1 1001 2 = ( 1000 + 1) 2 = 1000 2 + 2.1000.1 + 1 2 = 1000000 + 2000 + 1 = 10002001 29,9 . 30,1 = ( 30 – 0,1)( 30 + 0,1) = 30 2 – 0,1 2 = 900 – 0,01 = 899,99 b/ ( 31,8) 2 – 2.31,8.21,8 + ( 21,8) 2 = ( 31,8 – 21,8) 2 = 10 2 = 100 Hoạt động 4: Rút gọn biểu thức rồi tính gí trò của biểu thức Bài 5: Rút gọn biểu thức rồi tính giá trò của biểu thức. a/ ( x- 10) 2 – x( x + 80) với x = 0,98 b/ ( 2x + 9) 2 – x( 4x + 31) với x = - 16,2 Bài 5: a/ ( x- 10) 2 – x( x + 80) = x 2 – 20x + 100 – x 2 + 80x GV: Phạm Đức Tân Toán 8 6 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày GV: Để rút gọn ta làm thế nào: HS: T khai triển biểu thực rồi thu gọn các đơn thức đồng dạng = 60x + 100 Với x = 0,98 ta có 60. 0,98 + 100 = 158,8 b/ ( 2x + 9) 2 – x( 4x + 31) = 4x 2 + 36x + 81 – 4x 2 - 31x = 5x + 81 Với x = - 16,2 ta có: 5.( - 16,2) + 81 = 0 Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà GV: nhắc nhở học sinh: -Về nhà học lại ba hằng đẳng thức -Xem lại các dạng toán đã học -Tiết sau ôn tập hình học Tuần: 5 NS: 22/09/2010 Tiết 7+8 NG: 24/09/2010 ÔN TẬP HÌNH THANG CÂN ,ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc đònh nghóa, tính chất hình thang cân ,đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Biết vận dụng cả đònh nghóa tính chất hình thang cân, đường trung bình vào giải các bài toán. - Rèn kỹ năng chứng minh cho HS II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh tổ chức: 2.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Cho HS nhắc lại nội dung đònh nghóa và tính chất hình thang cân,đường GV: Phạm Đức Tân Toán 8 7 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày trung bình của tam giác, hình thang Hoạt động 2: Nhận biết hình thang cân GV: Để chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta làm thế nào? HS: ta chứng minh tứ giác đó là hình thang, rối chứng minh hình thang đó có hai cạnh bên bằng nhau hoặc có hai đường chéo bằng nhau. GV: Cho HS vẽ hình và ghi GT KL của bài toán. GV: Cho HS dự đoán và đi đến kết luận tứ giác DECB là hình thang cân. GV: Để CM DECB là hình thang cân ta có thể chứng minh như thế nào? HS: Ta chứng minh hai đường chéo bằng nhau. Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. trên tia đối của tia AC lấy điểm D, trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AD = AE. Tứ giác DECB là hình gì? Vì sao? GT: ∆ ABC; AB = AC AD = AE KL: Tứ giác DECB là hình gì? CM: Ta có AB = BC ( GT) AD = AC ( GT) DC = AD + AC BE = AE + AB  DC = BE  DECB là hình thang cân vì có hai đường chéo bằng nhau Hoạt động 2: Sử dụng đường trung bình của tam giác Bài 2: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB = 4cm; CD = 10cm. AD = 5cm. trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho BE = BD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ E đến DC. Tính độ dài CH GV: Yêu cầu HS vẽ hình và ghi tóm tắt bài toán. GV: Kẻ BK ⊥ DC ta tính được KC? -Khi đó DK =? -BK là đường gì của tam giác DEH? -Tính được KH ta tính được CH ? HS: Làm theo sự gợi ý của GV Bài 2: GT: ABCD là hình thang cân AB // CD BD = BE EH ⊥ DC AB = 4cm CD = 10 cm AD = 5cm KL: Tính độ dài CH Giải: Kẻ BK ⊥ DC. Ta tính được )(3 2 410 2 cm ABCD KC = − = − = Nên DK = DC – KC = 10 – 3 = 7 cm Ta lại có BK // EH ( ⊥ DC) BD = BE ( GT)  BK là đường trung bình của tam giác DEH GV: Phạm Đức Tân Toán 8 8 D E C B A 10cm 5cm 4cm E H K D C BA Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày  KD = KH  KH = 7cm  CH = KH – KC = 7 – 3 = 4cm Hoạt động 3: Sử dụng đường trung bình của hình thang Bài 3: Cho hình thang ABCD ( AB//CD) E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K. a) Chứng minh rằng AK = KC; BI = ID b) Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EI, KF, IK GV: Hướng dẫn HS đi theo trình tự EF//AB//CD => AK = KC => BI = ID Bài 3: GT: Hình thang ABCD ( AB //CD) AE = DE; BF = CF EF cắt BD tại I Cắt AC tại K AB = 6cm; CD = 10cm KL: a/ AK = KC; BI = ID b/ Tính EI; KF; IK Giải: a/ EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF//AB//CD. Tam giác ABC có BF = CF và FK //AB Nên AK = KC Tam giác ABD có AE = ED và EI//AB Nên BI = ID b/ EF = ( AB + CD):2 = ( 6 + 10): 2 = 8cm EI = AB:2= 6 : 2 = 3cm KF = AB:2= 6: 2 = 3cm IK = EF – AI – KF = 8 – 3 – 3 = 2 cm Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn học ở nhà -Học và nắm chắc đònh nghóa tính chất hình thang cân, đường trung bình của tam giác và của hình thang. -Xem lại các bài tập đã làm. -Vận dụng vào các bài tập trong SGK GV: Phạm Đức Tân Toán 8 9 K I F E D C B A Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày Tuần: 6 NS: 29/09/2010 Tiết 9 +10 NG: 01/10/2010 ÔN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( TT) I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc bẩy hằng đẳng thức đáng nhớ - Biết vận dụng cả hai chiều của các hằng đẳng thức vào giải các loại bài tập. - Rèn kỹ năng vận dụng vào giải toán II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh tổ chức: 2.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Gọi 4 HS lên bảng ghi bốn hằng đẳng thức và vận dụng vào việc khai triển biểu thức. a/ ( 2x + y) 3 b/ ( 3x – 2y) 3 c/ 8 + x 3 d/ 8x 3 – y 3 Hoạt động 2: Biểu diễn đa thức dưới dạng lập phương một tổng, một hiệu GV: Cho HS xây dựng phương pháp giải *p dụng các 7 hẳng đẳng thức Bài 1: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tổng hai bình phương a/ x 2 + 10x + 26 + y 2 + 2y = x 2 + 10x + 25 + 1 + y 2 + 2y = (x 2 + 2.5x + 25) + ( y 2 + 2y +1 ) = ( x+ 5) 2 + ( y + 1) 2 b/ x 2 – 2xy + 2y 2 + 2y + 1 = (x 2 – 2xy + y 2 )+ ( y 2 + 2y + 1) = ( x – y) 2 + ( y + 1) 2 Hoạt động 3: Rút gọn và tính giá trò của biểu thức Bài 2: Rút gọn và tính giá trò của biểu thức. a/ 4x 2 – 28x + 49 với x = 4 Bài 2: GV: Phạm Đức Tân Toán 8 10 [...]... Nhấn mạnh các dạng toán phân *Hướng dẫn học ở nhà: tích đa thức thành nhân tử thường gặp - Xem lại các dạng toán về phân tích đa -HS: Nêu lại các cách phân tích đa thức thức thành nhân tử thành nhân tử -Tuần sau ôn tập hình học Tuần: 9 Tiết 15 +16 NS: 16/10/2010 NG: 18/10/2010 ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH BÌNH HÀNH GV: Phạm Đức Tân 17 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày I/ MỤC TIÊU:... GV: Phạm Đức Tân 25 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà GV: Nhắc lại cách làm các dạng toán -Về nhà học bài và xem lại các dạng toán cho HS Chú ý HS cần vận dụng việc -Tuần sau ôn tập hình phân tích thành nhân tử hoặc rút gọn trước khi thực hiện phép chia Tuần: 12 Tiết 23 +24 NS: 15/11/08 NG: 17/11/08 ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH THOI I/ MỤC... nhà -GV nhắc lại các dạng toán và phương -Về nhà học và vận dụng 7 hằng đẳng thức pháp giải đã học đáng nhớ -Qua mỗi dạng toán ta rút ra phương -Xem lại các dạng toán đã làm pháp giải chung -Tiết sau ôn tập hình Tuần: 7 Tiết 11 +12 NS: 06/10/2010 NG: 08/10/2010 ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỐI XỨNG TRỤC I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc đònh nghóa, tính chất hình của hai điểm, hai hình đối xứng - Biết... -GV: Cho HS nêu cách chứng minh một -Về nhà xem lại các dạng toán tứ giác là h.b.h -Học và vận dụng thành thạo tính chất dấu -HS nêu cách vận dụng tính chất của hiệu của h.b.h h.b.h và giải bài tập GV: Phạm Đức Tân 19 Toán 8 B Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày Tuần: 10 Tiết 17 +18 NS: 23/10/2010 NG: 25/10/2010 ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ NHÂN CHIA ĐA THỨC I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách... chất đối xứng vào giải các bài toán - Rèn kỹ năng dựng hình,chứng minh cho HS II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GV: Phạm Đức Tân 12 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày 1.n đònh tổ chức: 2.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Hai điểm đối xứng nhau qua đường... ∆ADC Giải: Xét ∆AHC và ∆AHD có đều B = 60 0 ˆ ˆ  A = C = 120 0 Bài 3: Cho hình thoi ABCD có góc A bằng 600 trên... đại số Tuần: 15 Tiết 29 +30 NS: 06/12/08 NG: 08/12/08 ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÉP CỘNG PHÂN THỨC GV: Phạm Đức Tân 32 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách cộng các phân thức đại số bằng cách quy đồng mẫu thức - Rèn kỹ năng thực hiện cộng phân thức - Vận dụng vào giải các bài toán II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học HS:... nhà GV: Cho HS nhắc lại cách cộng hai -Về nhà học bài phân thức đại số -Xem lại các dạng bài tập -Trong quá trình cộng ta cần chú ý -Tuần sau ôn tập hình điều gì? HS: Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức Trong quá trình cộng cần chú ý về dấu Tuần: 16 Tiết 31 +32 NS: 13/12/08 NG: 15/12/08 ÔN TẬP CHƯƠNG I GV: Phạm Đức Tân 34 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày I/ MỤC TIÊU: - Củng cố... nếu các cạnh có tính chất: a/ Hai cạnh đối song song và bằng nhau, b/ Hình vuông hai cạnh kề vuông góc với nhau b/ Các cạnh bằng nhau, hai cạnh kề c/ Hình bình hành vuông góc với nhau c/ Hai cạnh đối này song song, hai cạnh đối kia bằng nhau Bài 2: Xác đònh dạng của tứ giác sau, nếu các đường chéo có tính chất a/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường b/ Hai đường chéo bằng nhau và cắt... FG là đường trung bình của ∆ABC 1 HS: FG,EH //=1/2 BC  FG // 2 = BC (1) GV: Để chứng minh tứ giác là h.b.h ta có GV: Phạm Đức Tân 18 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày 1 thể chứng minh như thế nào đối với bài Tương tự ta có EH // = 2 BC (2) toán này? Từ (1) và (2) => FG//=EH HS: Chứng minh tứ giác có một cặp cạnh  EFGH là hình bình hành đối song song và bằng nhau HS: Nhắc lại . đơn thức, đa thức Xem lại các dạng toán đã học GV: Phạm Đức Tân Toán 8 2 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày Tuần: 3 NS: 08/09/2010 Tiết. =+ DA ( Hai góc trong cùng phía) Mà 0 40 ˆ ˆ =− DA GV: Phạm Đức Tân Toán 8 3 x ? 120 130 D C B A D C B A Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày

Ngày đăng: 11/10/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động 2: Tính các cạnh của hình thang - GIÁO ÁN HAI BUỔI

o.

ạt động 2: Tính các cạnh của hình thang Xem tại trang 4 của tài liệu.
ÔN TẬP HÌNH THANG CÂN,ĐƯỜNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
ÔN TẬP HÌNH THANG CÂN,ĐƯỜNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hoạt động 3: Sử dụng đường trung bình của hình thang - GIÁO ÁN HAI BUỔI

o.

ạt động 3: Sử dụng đường trung bình của hình thang Xem tại trang 9 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV: Cho HS tự làm sau đó lên bảng trình - GIÁO ÁN HAI BUỔI

ho.

HS tự làm sau đó lên bảng trình Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Củng cố cho HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình của hai điểm, hai hình đối xứng. - GIÁO ÁN HAI BUỔI

ng.

cố cho HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình của hai điểm, hai hình đối xứng Xem tại trang 12 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 13 của tài liệu.
b/ Tứ giác ABCD là hình thang cân vì   AD// BC và AC = BD - GIÁO ÁN HAI BUỔI

b.

Tứ giác ABCD là hình thang cân vì AD// BC và AC = BD Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Tuần sau ôn tập hình học. - GIÁO ÁN HAI BUỔI

u.

ần sau ôn tập hình học Xem tại trang 17 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Tuần sau ôn tập hình. - GIÁO ÁN HAI BUỔI

u.

ần sau ôn tập hình Xem tại trang 21 của tài liệu.
HS vẽ hình và ghi GTKL của bài toán GV: Hình thoi có một góc bằng 600  thì có  một đường chéo như thế nào? - GIÁO ÁN HAI BUỔI

v.

ẽ hình và ghi GTKL của bài toán GV: Hình thoi có một góc bằng 600 thì có một đường chéo như thế nào? Xem tại trang 28 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 29 của tài liệu.
ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH VUÔNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH VUÔNG Xem tại trang 30 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 33 của tài liệu.
a/ Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao? b/ Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao? c/ Tam giác ABC có thêm điều kiện gì  thì ADCE là hình vuông? - GIÁO ÁN HAI BUỔI

a.

Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao? b/ Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao? c/ Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ADCE là hình vuông? Xem tại trang 37 của tài liệu.
HS lên bảng thực hiện - GIÁO ÁN HAI BUỔI

l.

ên bảng thực hiện Xem tại trang 38 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 43 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 45 của tài liệu.
ÔN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH THANG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
ÔN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH THANG Xem tại trang 46 của tài liệu.
Xét hình thang cân ABCD, AB//CD,  - GIÁO ÁN HAI BUỔI

t.

hình thang cân ABCD, AB//CD, Xem tại trang 48 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 51 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 52 của tài liệu.
HS: Vẽ hình và ghi GT,KL của bài toán - GIÁO ÁN HAI BUỔI

h.

ình và ghi GT,KL của bài toán Xem tại trang 55 của tài liệu.
=> ABCD là hình thang - GIÁO ÁN HAI BUỔI

gt.

; ABCD là hình thang Xem tại trang 59 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 67 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN HAI BUỔI
HOẠT ĐỘNG CỦA G V– HS NỘI DUNG GHI BẢNG Xem tại trang 69 của tài liệu.
ÔN TẬP HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - GIÁO ÁN HAI BUỔI
ÔN TẬP HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bài 2:Cho hình hộp chữ nhật - GIÁO ÁN HAI BUỔI

i.

2:Cho hình hộp chữ nhật Xem tại trang 71 của tài liệu.
Cạnh của hình vuơng đáy: 2500 50 = cm - GIÁO ÁN HAI BUỔI

nh.

của hình vuơng đáy: 2500 50 = cm Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan