KẾ HOẠCH PHỤ ĐAO HS YẾU KÉM

14 1.2K 3
KẾ HOẠCH PHỤ ĐAO HS YẾU KÉM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyết định V/v ban hành Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém Năm học 2010 2011 Hiệu trởng trờng THCS Nga Hải - Căn cứ Luật Giáo dục 2005; - Căn cứ Điều lệ trờng Trung học cơ sở ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ - BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Căn cứ vào nhiệm vụ giáo dục đợc giao của trờng THCS Nga Hải; - Căn cứ Nghị quyết Hội nghị cán bộ giáo viên trờng THCS Nga Hải năm học 2010-2011; - Theo đề nghị của Hội đồng giáo dục, Quyết định Điều 1. Phê duyệt và ban hành "Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém năm học 2010 - 2011" kèm theo Quyết định này. Điều 2. Giao cho bộ phận chuyên môn và các tổ chuyên môn chỉ đạo thực hiện để hoàn thành xuất sắc kế hoạch. Điều 3. Toàn thể cán bộ giáo viên, các Tổ chuyên môn, bộ phận Tài vụ và học sinh trờng THCS Nga Hải có trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./. Hiệu trởng Thịnh Văn Bạch Phòng giáo dục và Đào tạo Huyện Nga Sơn Trờng THCS Nga hải Số: /QĐ - HTr Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nga Hải, ngày 10 tháng 9 năm 2010 1 Quyết định V/v phân công giáo viên dạy phụ đạo học sinh yếu kém Năm học 2010 2011 Hiệu trởng trờng THCS Nga Hải - Căn cứ Luật Giáo dục 2005; - Căn cứ Điều lệ trờng Trung học cơ sở ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ - BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Căn cứ vào nhiệm vụ giáo dục đợc giao của trờng THCS Nga Hải; Nghị quyết Hội nghị cán bộ giáo viên trờng THCS Nga Hải năm học 2010-2011; - Theo đề nghị của Hội đồng giáo dục, Quyết định Điều 1. Phân công cho những Ông ( Bà ) có tên sau và dạy các môn, khối lớp kèm theo tham gia dạy phụ đạo học sinh yếu kém năm học 2010 - 2011: 1 Nguyễn Thị Lệ Hằng Môn Văn Lớp 6 2 Trần Thị Huyền Môn Văn Lớp 7 3 Mai Thị Thắm Môn Văn Lớp 8 4 Mai Thị Hồng Môn Văn Lớp 9 5 Nguyễn Văn Thao Môn Toán Lớp 6 6 Mai Thị Nhạn Môn Toán Lớp 7 7 Mai Thị Nga Môn Toán Lớp 8 8 Mai Thị Rin Môn Toán Lớp 9 9 Nguyễn Bá Phong Môn Hoá Lớp 8,9 10 Lê Văn Hùng Môn Lý Lớp 8,9 11 Nguyễn Thị Quyên Môn T.Anh Lớp 6,7 12 Phạm Thị Liên Môn T.Anh Lớp 8,9 Phòng giáo dục và Đào tạo Huyện Nga Sơn Trờng THCS Nga hải Số: /QĐ - HTr Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nga Hải, ngày 10 tháng 9 năm 2010 2 Điều 2. Thời gian thực hiện nhiệm vụ theo Thời khoá biểu. Bắt đầu từ ngày 13 tháng 9 năm 2010 cho đến hết năm học và đợc hởng các chế độ chính sách theo quy định hiện hành. Điều 3. Những ông bà có tên ở điều 1, các Tổ chuyên môn và bộ phận tài vụ nhà trờng chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày kí ./. Hiệu trởng Thịnh Văn Bạch 3 Phòng giáo dục và Đào tạo Huyện Nga Sơn trờng THCS Nga Hải Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nga Hải, ngày 10 tháng 9 năm 2010 Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém Năm học 2010- 2011 A - Những căn cứ để xây dựng kế hoạch I. Dựa trên yêu cầu và nhiệm vụ năm học mới: Năm học 2009-2010 tiếp tục với chủ đề: Đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lợng giáo dục, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực Tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Tiếp tục triển khai cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" của Bộ trởng Bộ Giáo dục và chỉ thị 06 của Bộ Chính trị về "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ chí Minh", cuộc vận động Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo của nghành Giáo dục. Để thực hiện tốt chỉ thị năm học 2010-2011 của Bộ GD & ĐT, căn cứ Quyết định số: 2091/ 2010/ QĐ-BGD&ĐT ngày 25 tháng 5 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban h nh khung kế hoạch thời gian năm học 2010 -2011 c a giáo dục Mầm non, giáo dục phổ thông v giáo dục th ờng xuyên; Quyết định s: 2172/ 2010/ QĐ-UBND ngày 18 tháng 6 năm 2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban h nh khung kế hoạch thời gian năm học 2010 -2011 c a giáo dục Mầm non, giáo dục phổ thông v giáo dục th ờng xuyên; Căn cứ vào Quyết định số 16 /2010/ PGD&ĐT ngày 01/7/2010 của Trởng phòng Giáo dục v Đào tạo huyện Nga Sơn về việc ban h nh khung kế hoạch thời gian năm học 2010 -2011; Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng và địa phơng. Trờng THCS Nga Hải chọn nội dung: Gần gũi phụ huynh, sát sao học sinh, giữ gìn nền nếp, nâng cao chất lợng làm nội dung thiết thực phải thực hiện để thúc đẩy việc hoàn thành 4 nhiệm vụ năm học mà ngành đã đề ra từ đó xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém trong nhà trờng năm học 2010-2011 với tinh thần đổi mới quản lý, phơng pháp phơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện học sinh. II. Dựa trên cơ sở kết quả phụ đạo học sinh yếu kém năm học 2009-2010 1. Những kết quả đã đạt đợc: - Trong năm học vừa qua, nhà trờng đã bám sát kế hoạch dạy học PĐHS yếu kém của Phòng Giáo dục Nga Sơn, kịp thời triển khai nội dung chỉ đạo của Sở GD Thanh Hoá, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nga Sơn đến từng cán bộ giáo viên theo chủ đề năm học "Đổi mới quản lý, năng cao chất lợng giáo dục" tiếp tục h- ởng ứng các cuộc vận động "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" cuộc vận động "Học tập theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh", cuộc vận động Hai không với bốn nội dung, nhằm hạn chế dần số HS Yếu kém, xoá tình trạng HS ngồi sai lớp. - Trên cơ sở đó, các tổ chuyên môn đã tiến hành sinh hoạt chuyên môn, chỉ đạo mọi giáo viên xây dựng chơng trình, kế hoạch dạy PĐ HS Yếu kém theo từng bộ môn. - Các tổ trởng chuyên môn đã kiểm tra, duyệt kế hoạch của từng đồng chí GV trong tổ mình. - Ban Giám hiệu nhà trờng đã kịp thời chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch và duyệt kế hoạch dạy học PĐHS yếu kém của GV, điều chỉnh cho phù hợp với từng đồng chí GV, từng lớp học, khối học và đặc điểm nhà trờng nói riêng và địa bàn toàn huyện nói chung theo yêu cầu chuẩn kiến thức THCS. - Việc dạy học PĐ HS yếu kém đúng kế hoạch đã đề ra. Sau mỗi tuần học đều đ- ợc Ban Giám hiệu nhà trờng kiểm tra trên cơ sở kiểm tra Sổ đầu bài, từ đó phát hiện những sai lầm thiếu sót trong quá trình thực hiện. - Giáo án dạy học PĐHS yếu kém duyệt thờng xuyên cùng với các loại hồ sơ giáo viên khác. - Kết quả của dạy học đã góp phần nâng cao hơn chất lợng học sinh ở các môn đ- ợc học, tình trạng học sinh Ngồi sai lớp cơ bản đã đợc khắc phục 5 - Các tiết học Phụ đạo học sinh tham gia với tinh thần hứng thú học tập tốt, tạo điều kiện để các em đợc rèn luyện các kỹ năng, nhằm góp phần giúp các em ôn tập, củng cố các đơn vị kiến thức cơ bản đợc tốt hơn. 2. Một số hạn chế cần khắc phục: - Một số học sinh do cha thật sự nhận thức đầy đủ về dạy học PĐ, nên ý thức học tập còn yếu, bởi vậy gây ảnh hởng không tốt đến chất lợng chung của lớp học. B- đặc điểm tình hình nhà trờng năm hoc 2010 - 2011 1. Đặc điểm chung của nhà trờng *Quy mô trờng lớp Khối lớp Số lớp Số HS Nữ Dân tộc Khuyết tật Số HS ngoài nhà tr- ờng Ghi chú Sáu 2 50 24 1 1 Đi Miền Nam Bảy 2 59 30 0 1 Đi Miền Nam Tám 2 71 33 0 Chín 2 78 35 0 1 Lu ban 2 lần Cộng 8 258 122 1 3 * Đội ngũ cán bộ giáo viên: Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 28 Trong đó: - Quản lý: 2 - Giáo viên văn hoá: 16 - Giáo viên khác: 7 (Thể dục: 2; Ngoại ngữ: 3; Tin: 1, Nhạc: 1) - Nhân viên: 3 Chia theo trình độ đào tạo: Tổng số Trong đó Nữ Đại học Cao đẳng Trung cấp Ghi chú Hiệu trởng 1 1 Hiệu phó 1 1 Giáo viên 23 15 13 9 1 Nhân viên 3 3 3 6 Đảng viên 11 4 7 4 *Cơ sở vật chất : - Phòng học kiên cố: 7 - Phòng hội đồng (kiên cố): 01 (VP hiện đang tạm dùng cho môn Tin học) - Phòng th viện (cấp 4): 01 phòng với diện tích 42 m 2 (Hiện làm phòng học) - Phòng thiết bị: 02 (1 phòng kiên cố, 1 phòng cấp 4) - Phòng đoàn thể: 01 (cấp 4) hiện tại dùng làm phòng chờ - Công trình vệ sinh: 03 (Đủ cho GV và HS) - Sân chơi : 4050.m 2 2. Những thuận lợi và khó khăn: a.Thuận lợi : Nhà trờng đã nhận đợc sự quan tâm của Đảng bộ, Chính quyền địa phơng, các cấp các ngành trong địa bàn toàn xã, Hội cha mẹ học sinh nhà trờng - Đội ngũ CBGV, CNV đủ về số lợng, tỷ lệ trên chuẩn cao, tập thể đoàn kết có tinh thần trách nhiệm cao. - Đa số các em học sinh chăm ngoan, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. b. Khó khăn: - Địa phơng là vùng kinh tế thuần nông, với mức sống thấp, đời sống còn nhiều khó khăn. Bởi vậy, sự quan tâm của gia đình, phụ huynh đối với con em và nhà tr- ờng tuy đã có nhng còn hạn chế. Một số gia đình cha quan tâm đúng mức đến việc học tập của con em mình, sự nhận thức và mặt bằng dân trí củ họ còn thấp, cha làm tốt bổn phận gia đình. Vì vậy đã ảnh hởng không nhỏ đẫn đến đạo đức cũng nh chất lợng học tập; số học sinh lu ban hàng năm còn nhiều, chất lợng và khả năng tiếp thu của học sinh trong một lớp cha đồng đều gây khó khăn cho việc dạy của GV và học của HS. - Chất lợng học sinh đầu vào thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của huyện (cả chất lợng đại trà lẫn chất lợng mũi nhọn) - Nhà trờng không có phòng chức năng, phòng học cha đủ để học 1 ca nên phải dùng phòng th viện làm phòng học tạm để thực hiện TKB 1ca/ ngày. - Nguồn thu ngân sách của địa phơng rất thấp. Mức độ đầu t cho xây dựng cơ bản hàng năm rất hạn chế. 7 C- Mục tiêu, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện 1. Mục tiêu chung của dạy học phụ đạo Dạy học phụ đạo trong nhà trờng nhằm khắc phục tình trạng chất lợng học sinh trong một lớp không đồng đều, tránh tình trạng trong giờ học, có một số học sinh không thể tiếp thu kịp thời những kiến thức cơ bản nhất, dẫn đến việc học sinh ngồi nhầm lớp. Qua giờ học phụ đạo, giáo viên có điều kiện để giúp những học sinh còn yếu có thể vơn lên, theo kịp chơng trình, nâng kết quả học tập từ yếu kém lên trung bình. Dạy học phụ đạo nhằm thực hiên cuộc vận động hai không với 4 nội dung mới đó là Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp. Tức là thông qua dạy học phụ đạo, để xoá bỏ tình trạng HS ngồi sai lớp . Dạy học phụ đạo nhằm góp phần nâng cao chất lợng toàn diện của học sinh trong nhà trờng. 2. Nội dung và hình thức thực hiện * Thành lập lớp phụ đạo: - Số lớp phụ đạo: 04 - Giáo viên giảng dạy: 12 * Kinh phí tổ chức thực hiện: Kêu gọi sự tự nguyện, tấm lòng nhân đạo của giáo viên và trích một phần kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nớc (Không thu đóng góp từ phía học sinh) * Đánh giá chất lợng học sinh qua các kỳ thi hết học kỳ I, khảo sát chất lợng giữa kỳ I, khảo sát chất lợng giữa kỳ II và cuối năm. * Số môn phụ đạo: 05 ( Ngữ Văn, Toán, Lý, Hoá, Tiếng Anh ) * Thời gian dạy phụ đạo: Từ tuần 5 ( ngày 13 tháng 9 năm 2010 ). Mỗi tuần 01 buổi 3 tiết. * Phạm vi chơng trình phụ đạo: Phụ đạo theo phân phối chơng trình Sở Giáo dục Thanh Hoá quy định. Cụ thể: 8 - Môn Toán, Lý, Hoá: Tổng hợp kiến thức cơ bản theo chơng, ngoài việc ôn lại lý thuyết cần chú trọng hớng dẫn HS giải thành thạo các bài tập đơn giản và có tính hệ thống các kiến thức cơ bản trong chơng trình. - Môn Ngữ Văn: + Luyện tập và hình thành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết Từ đó học sinh xây dựng đợc các loại văn bản ( 6 loại ) theo trình độ và yêu cầu của chơng trình. + Dạy từ ngữ và mở rộng vốn từ + Dạy ngữ pháp tiếng Việt. - Môn Tiếng Anh : Tổng hợp kiến thức cơ bản theo chơng, ngoài việc ôn luyện nội dung các bài khoá, hình thành cho hs hệ thống các từ mới. cần chú trọng hớng dẫn HS làm thành thạo các bài tập đơn giản và có tính hệ thống các kiến thức cơ bản trong chơng trình. 3. Chỉ tiêu của dạy học phụ đạo Chỉ tiêu của dạy học phụ đạo cũng nhằm hớng tới hoàn thành những chỉ tiêu chung của nhà trờng về chất lợng học sinh Cụ thể là - Học sinh hết cấp đạt 98% trở lên - Học sinh lên lớp đạt tối thiểu 95% - Học sinh giỏi toàn diện đạt 3% trở lên - Học sinh khá đạt 30% trở lên - Học sinh yếu, kém dới 5% - Học sinh giỏi huyện và học sinh thi vào PTTH luôn nằm ở tốp 5 - 15 của huyện D - Biện pháp thực hiện 1. Đối với BGH - Làm công tác tuyên truyền đến tập thể giáo viên, HS, CMHS, xã hội hiểu đợc ý nghĩa dạy phụ đạo học sinh yếu kém đúng quy định trong nhà trờng để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh. - Duyệt chơng trình, kế hoạch của các tổ bộ môn và giáo viên đợc phân công. - Chuẩn bị CSVC cho dạy học phụ đạo. 9 - Bố trí đội ngũ giáo viên dạy, quản lý lớp học phụ đạo. Môn Lớp Giáo viên dạy Ghi chú Ngữ Văn 6A; 6B Nguyễn Thị Lệ Hằng 7A; 7B Trần Thị Huyền 8A; 8B Mai Thị Thắm 9A,B Mai Thị Hồng Toán 6A; 6B Nguyễn Văn Thao 7A; 7B Mai Thị Nhạn 8A; 8B Mai Thị Nga 9A,B Mai Thị Rin Hoá 8,9 Nguyễn Bá Phong Lý 9, 8,7,6 Lê Văn Hùng Tiếng Anh 6, 7 Nguyễn Thị Quyên 8,9 Phạm Thị Liên Xây dựng kế hoạch và theo dõi, kiểm tra giáo viên thực hiện dạy học phụ đạo trong nhà trờng 2/ Đối với tổ chuyên môn và giáo viên đợc phân công: - Thực hiện nghiêm túc nội dung chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Sở Giáo dục. - Phối hợp thờng xuyên các tổ chuyên môn, GVCN và GV các bộ môn dạy phụ đạo. * Tổ chuyên môn: - Theo dõi thờng xuyên việc thực hiện kế hoạch dạy học của GV dạy phụ đạo - Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn. - Tham mu, đề xuất với BGH việc lựa chọn các đơn vị kiến thức cho phù hợp với đối tợng học sinh và chơng trình chuẩn kiến thức của Bộ Giáo dục quy định. * GVCN: - Theo dõi, nắm bắt tình hình học phụ đạo của yếu kém thông qua các giáo viên bộ môn. - Theo dõi, nắm bắt kết quả học tập phụ đạo của HS, ghi kết quả của HS để thông báo với phụ huynh học sinh theo định kỳ. * GVdạy phụ đạo: - Chấp hành nghiêm túc sự phân công của nhà trờng và soạn tài liệu giảng dạy. 10 [...]... viên xây dựng kế hoạch, chơng trình dạy học phụ đạo học sinh yếu kém ở các bộ môn đợc phân công - Các tổ bộ môn thống nhất chơng trình, nội dung dạy học phụ đạo ở các bộ môn của từng lớp - Duyệt kế hoạch, chơng trình phụ đạo HS yếu kém Tháng 9/2010 của giáo viên các bộ môn Ban giám hiệu - Bố trí các phòng để phụ đạo học sinh yếu kém Giáo viên, HS - Thực hiện dạy học phụ đạo học sinh yếu kém ở các bộ... dạy học phụ đạo học sinh yếu kém - Điều chỉnh kế hoạch và nêu các giải pháp cụ thể cho từng học sinh còn yếu kéẳô từng bộ môn - Triển khai việc dạy học phụ đạo ở học kỳ II - Tiếp tục thực hiện tốt công tác phụ đạo học sinh Tháng 1/2011 Ban giám hiệu yếu kém - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phụ đạo học Giáo viên, HS sinh yếu kém, hồ sơ, giáo án của giáo viên - Tiếp tục thực hiện tốt công tác phụ đạo... tra việc thực hiện kế hoạch phụ đạo học sinh Tháng 10 yếu kém, hồ sơ, giáo án của giáo viên /2010 - Kiểm tra nề nếp học tập của học sinh Giáo viên, HS Kết quả - Khảo sát lần 1 đánh giá quá trình rèn luyện của học sinh - Điều chỉnh kế hoạch, chơng trình phụ đạo học sinh yếu kém qua khảo sát lần 1 - Giao ban kết quả của HS với phụ huynh học sinh Tháng - Thờng xuyên phối hợp với GVCN và phụ huynh để 11/2010... 11/2010 có biện pháp giáo dục HS phù hợp Ban giám hiệu Giáo viên, HS - BGH, Tổ chuyên môn dự giờ, thăm lớp để nắm bắt việc thực hiện dạy phụ đạo HS yếu kém của giáo viên và học sinh Tháng 12/2010 - Khảo sát lần 2 đánh giá quá trình rèn luyện của học sinh yếu kém - Giao ban kết quả của HS với giáo viên chủ nhiệm 12 Ban giám hiệu Giáo viên, HS Kết quả lớp và phụ huynh học sinh - Sơ kết Học kì I, các tổ chuyên... Xây dựng Kế hoạch, nội dung chơng trình dạy phụ đạo và thực hiện đúng kế hoạch, nội dung chơng trình đã đợc duyệt - Trao đổi rút kinh nghiệm trong sinh hoạt tổ chuyên môn Kế hoạch cụ thể từng tháng Tháng Tháng 8/2010 Nội dung - Khảo sát chất lợng học sinh, lập danh sách học sinh yếu kém ở các lớp - Phân công giáo viên phụ trách phụ đạo học sinh yếu kém ở các bộ môn ở các lớp 11 Ngời thực hiện Kết quả... sinh Tháng yếu kém Ban giám hiệu 2/2011 - Dự giờ, thăm lớp để nắm bắt việc thực hiện dạy Giáo viên, HS học phụ đạo của giáo viên và học sinh - Thực hiện dạy học phụ đạo theo chơng trình, KH Tháng 3/2011 - Khảo sát lần 3 đánh giá quá trình rèn luyện của học sinh Ban giám hiệu Giáo viên, HS Kết quả - Giao ban kết quả của HS với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh - Thực hiện tốt công tác phụ đạo học... chú trọng phụ đạo các em học sinh lớp Tháng 4/2011 9 để đảm bảo điều kiện xét Tốt nghiệp và thi vào THPT - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy phụ đạo, hồ sơ dạy của giáo viên 13 Ban giám hiệu Giáo viên, HS - Khảo sát lần 4 đánh giá quá trình rèn luyện của học sinh - Giao ban kết quả của HS với giáo viên chủ nhiệm lớp và phụ huynh học sinh Tháng 5/2011 - Tổng kết, đánh giá việc thực hiện dạy phụ dạo... phụ huynh học sinh Tháng 5/2011 - Tổng kết, đánh giá việc thực hiện dạy phụ dạo Ban giám hiệu của nhà trờng, Giáo viên, HS - Trao đổi, rút kinh nghiệm trong dạy học phụ đạo cho năm học sau - Lên kế hoạch phụ đạo cho HS cha đủ điều kiện lên lớp trong hè Hiệu trởng Thịnh Văn Bạch 14 Kết quả . - Duyệt kế hoạch, chơng trình phụ đạo HS yếu kém của giáo viên các bộ môn. - Bố trí các phòng để phụ đạo học sinh yếu kém. - Thực hiện dạy học phụ đạo. Giáo viên, HS Kết quả Tháng 11/2010 - Điều chỉnh kế hoạch, chơng trình phụ đạo học sinh yếu kém qua khảo sát lần 1. - Giao ban kết quả của HS với phụ huynh

Ngày đăng: 11/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

2. Một số hạn chế cần khắc phục: - KẾ HOẠCH PHỤ ĐAO HS YẾU KÉM

2..

Một số hạn chế cần khắc phục: Xem tại trang 6 của tài liệu.
B- đặc điểm tình hình nhà trờng năm hoc 2010-2011  1. Đặc điểm chung của nhà trờng  1 - KẾ HOẠCH PHỤ ĐAO HS YẾU KÉM

c.

điểm tình hình nhà trờng năm hoc 2010-2011 1. Đặc điểm chung của nhà trờng 1 Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Theo dõi, nắm bắt tình hình học phụ đạo của yếu kém thông qua các giáo viên bộ môn. - KẾ HOẠCH PHỤ ĐAO HS YẾU KÉM

heo.

dõi, nắm bắt tình hình học phụ đạo của yếu kém thông qua các giáo viên bộ môn Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan