GA dạy thêm toán 6

80 803 4
GA dạy thêm toán 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: T ập hợp các số tự nhiên - ghi số tự nhiên I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Giúp HS ôn lại các kiến thức về tập hợp các số tự nhiên - ghi số tự nhiên 2. Về kĩ năng - Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 3. Về thái độ - Có thái độ nghiêm túc, tập trung trong giờ học, biết tìm tòi khi làm bài tập. - HS thích thú khi học toán II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: vở ghi III. phơng pháp Tìm tòi, vấn đáp, luyện tập nhóm IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở Hoạt động 1: Tìm số liến sau, số liền trớc của 1 số tự nhiên GV cho HS làm BT theo từng dạng Dạng 1: Tìm số liến sau, số liền tr- ớc của 1 số tự nhiên - Nêu phơng pháp giải? - GV chốt lại rồi cho HS ghi vở - Số 0 có số liền trớc? Hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? GV cho HS làm 1 số VD VD1: Bài 6 (SGK/7) - Để tìm số liền sau của số 17 ta làm nh thế nào? - HS đa ra PP giải - HS suy nghĩ trả lời - HS ghi chú ý - HS lên bảng làm - Ta lấy 17+1 Dạng 1: Tìm số liến sau, số liền trớc của 1 số tự nhiên * Phơng pháp giải: - Để tìm số liền sau của số tự nhiên a, ta tính a+1. - Để tìm số liền trớc của số tự nhiên a, ta tính a-1. Chú ý: + Số 0 không có số liền tr- ớc. + Hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị. * Các ví dụ VD1: Bài 6 (SGK/7) a) Số tự nhiên liền sau mỗi số: 17; 99; a (với aN) lần lợt là: 18; 100; a+1 Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010 1 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Tơng tự cho các số còn lại - Để tìm số tự nhiên liền trớc số 35 ta làm ntn? - Tơng tự cho các số còn lại VD2: Bài 9 (SGK/8) - Bài này ta làm ntn? VD3: Bài 10 (SGK/8) - Bài này ta làm ntn? - Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài - Ta lấy 35-1 VD2: Bài 9 (SGK/8) - Theo đề bài, ta phải tìm số liền trớc của 8 và số liền sau của số tự nhiên a VD3: Bài 10 (SGK/8) - Theo đề bài, ở dòng 1 ta phải tìm số liền sau và số liền trớc của 4600. ở dòng 2 số a là số nhỏ nhất trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải tìm, số liền sau a là a+1, số liền sau của a+1 là a+2 - HS1: Bài 9 (SGK/8) - HS2: Bài 10 (SGK/8) b) Số tự nhiên liền trớc mỗi số: 35; 1000; b (với bN * ) lần lợt là: 34; 999; b-1 VD2: Bài 9 (SGK/8) 7; 8 a; a+1 VD3: Bài 10 (SGK/8) 4601; 4600; 4599 a+2; a+1; a Hoạt động 2: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn dk cho trớc Dạng 2: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn dk cho trớc - y/c HS nêu pp giải - GV chốt lại VD1: Bài 7 (SGK/8) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các pt a) A={xN/12<x<16} b) B={xN * /x<5} c) C={xN/13x15} VD2: Tìm xN, biết a) x<4 b) 7x<10 c) x là số chẵn sao cho 12<x20 d) xN* - PP giải: Liệt kê tất cả các số tự nhiên thỏa mãn đk dã cho - 3HS lên bảng, mỗi HS 1 phần - 4HS lên bảng mỗi HS 1 phần Dạng 2: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn dk cho trớc * PP giải: Liệt kê tất cả các số tự nhiên thỏa mãn đk dã cho * Các ví dụ: VD1: Bài 7 (SGK/8) a) A={13;14;15} b) B={1;2;3;4} c) C={13;14;15} VD2: Tìm xN, biết a) x<4 -> x{0;1;2;3} b) 7x<10 -> x{7;8;9} c) x là số chẵn sao cho 12<x20 -> x{14;16;18;20} d) xN* Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010 2 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh -> x=0 Hoạt động 3: Ghi các số tự nhiên VD1: Bài 11 (SGK/10) a) Viết số tự nhiên có số chục là 135, chữ số hàng đơ vị là 7. b) Điền vào bảng sau: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 142 5 2307 - 1HS lên bảng làm phần a. - 1HS lên bảng làm phần b dòng 1. - 1HS lên bảng làm phần b dòng 2. Dạng 3: Ghi các số tự nhiên * Phơng pháp giải - Sử dụng cách tách số tự nhiên thành từng lớp để ghi. - Chú ý phân biệt: số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm * Các ví dụ: VD1: Bài 11 (SGK/10) a) Số tự nhiên gồm 135 chục và 7 đv là số 1357 b) Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 142 5 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Ôn lại lí thuyết của 3 bài đầu. - Làm các BT sau: Bài 1: Trong các câu sau, câu nào cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần? a) a; a+1; a+2 với aN. b) b; b+2; b+4 với bN. c) c-1; c; c+1 với cN * d) d+1; d; d-1 với dN * Bài 2: Viết các TH sau bằng cách liệt kê các pt a) A={xN/21<x<26} b) B={xN * /x<2} c) C={xN/2x<7} c) C={xN * /x4} Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010 3 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: số phần tử của một tập hợp - tập hợp con I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Giúp HS ôn lại các kiến thức về số pt của 1 TH - TH con 2. Về kĩ năng - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp khác, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng ký hiệu 3. Về thái độ - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: vở ghi III. phơng pháp Tìm tòi, vấn đáp, luyện tập nhóm IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở Hoạt động 1: Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết GV nêu 1 số câu hỏi để HS trả lời: - 1 TH có bao nhiêu pt? - AB, A=B khi nào? - HS trả lời A. Tóm tắt lí thuyết 1. Số phần tử của 1 tập hợp - 1TH có thể có 1pt , có nhiều pt, có vô số pt, cũng có thể k có pt nào. - TH k có pt nào gọi là TH rỗng (kí hiệu ) 2. Tập hợp con - Nếu mọi pt của A đều thuộc B thì AB - Nếu AB và BA thì A=B Hoạt động 1: GV cho HS làm 1 số BT trong SGK Dạng 1: Sử dụng đúng các kí hiệu và - GV đa ra PP giải dạng toán này: Cần nắm vững: Kí hiệu diễn tả quan hệ giữa 1 pt với 1 Th; kí hiệu diễn tả 1 quan hệ - HS nghe B. Các dạng toán Dạng 1: Sử dụng đúng các kí hiệu và * Phơng pháp giải AM: A là pt của M; AM: A là TH con của M Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010 4 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh giữa 1 TH. AM: A là pt của M; AM: A là TH con của M VD1: Bài 19 (SGK/13) Viết TH A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu thể hiện quan hệ giữa 1 tập hợp trên VD2: Bài 20 (SGK/13) CHo A={15;24}. Điền kí hiệu , , hoặc = vào ô trống cho đúng a) 15 A b) {15} A c) {15;24} A Dạng 2: Tìm số pt của 1 tập hợp cho trớc - pp giải: Căn cứ vào các pt đã đợc liệt kê hoặc căn cứ vào t/c đặc trng cho các pt của th cho trớc, ta có thể tìm đợc số pt của th đó. - GV y/c HS nhắc lại 1 số công thức tính số pt của 1 th VD1: Bài 16 (SGK/13) - y/c HS đứng tại chỗ trả lời câu a. các phần b,c,d tơng tự nh vậy VD2: Bài 17 (SGK/13) Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao - HS lên viết 2 tập hợp A và B - nx: Ta thấy mọi pt của tập hợp B đều thuộc A - HS nx: A có 2 pt 15;24 tức là 15 và 24 là pt của A - Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b-a+1 pt - Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b-a):2+1 pt - Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n-m):2+1 pt. a) Từ x-8=12 suy ra x=12+8=20. Vậy ta có A={20}. A có 1 pt * Các ví dụ: VD1: Bài 19 (SGK/13) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;1;2;3;4} Ta thấy mọi pt của tập hợp B đều thuộc A, do đó ta có BA VD2: Bài 20 (SGK/13) a) 15 là 1 pt của A nên ta viết 15 A b) {15} là 1 th con của A nên ta viết {15} A c) {15;24} là 1 th con của A nên ta viết {15;24} A Dạng 2: Tìm số pt của 1 tập hợp cho trớc * Phơng pháp giải: Sử dụng các công thức sau: - Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b-a+1 pt - Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b-a):2+1 pt - Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n-m):2+1 pt. Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b, 2 số kế tiếp cách nhau d đơn vị, có: (b- a):d+1 pt * Các ví dụ: VD1: Bài 16 (SGK/13) VD2: Bài 17 (SGK/13) Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010 5 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh nhiêu pt? a) Tập hợp A các số tự nhiên không vợt quá 20. b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhng nhỏ hơn 6. VD3: Tìm số pt của các tập hợp sau: A={10;11;;99} B={21;23;;99} C={32;34;;96} D={1;4;7;;298;301} VD4: Cho biết sự khác nhau giữa các tập hợp sau: ; {0}; {} - Các số tự nhiên thỏa mãn đk đó là: 0;1;2;3;;19;20. b- Không có số tự nhiên nào thỏa mãn đk đó - 4 HS lên bảng, mỗi HS 1 phần - Là tập hợp không có pt nào. - {0} là tập hợp có 1 pt là 0 - {} là tập hợp có 1 pt là tập hợp rỗng a) A={0;1;2;3;;19;20}; A có 21 phần tử. b) B=, B không có pt nào. VD3: - Số phần tử của tập hợp A là: 99-10+1=90 phần tử - Số phần tử của tập hợp B là: (99-21):2+1=40 phần tử - Số phần tử của tập hợp C là: (96-32):2+1=33 phần tử - Số phần tử của tập hợp D là: (301-1):3+1=101 phần tử Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - Xem lại các bt đã chữa - Làm các bt sau: Bài tập: Tính số pt của các tập hợp sau: A là tập hợp các số tự nhiên không vợt quá 30. B là tập hợp các số tự nhiên lẻ không vợt quá 30. C là tập hợp các số tự nhiên chẵn không vợt quá 30. D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 30. E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 30 và nhỏ hơn 31. Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010 6 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: phép cộng và phép nhân số tự nhiên I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Giúp HS ôn lại các t/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. 2. Về kĩ năng: - HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng hợp lý các tính chất của pháp tính cộng và phép tính nhân vào giải toán. 3. Về thái độ: - Rèn luyện cho HS ý thức cẩn thận, biết quan sát, nhận xét bài toán trớc khi làm bài để đảm bảo vận dụng kiến thức một cách hợp lý chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: vở ghi III. phơng pháp Tìm tòi, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở Hoạt động 1: Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết - y/c HS nhắc lại các t/c của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên - gt thêm t/c phân phối của phép nhân đối với phép trừ. a(b-c)=ab-ac - 1HS nhắc lại Tính chất của phép cộng - 1HS nhắc lại Tính chất của phép nhân A. kiến thức cơ bản 1. Tính chất của phép cộng. 2. Tính chất của phép nhân. 3. Phép nhân có t/c phân phối của phép nhân đối với phép trừ. a(b-c)=ab-ac Hoạt động 2: Bài tập Dạng 1: Thực hành phép cộng và phép nhân. VD1: Tính tổng của số lớn nhất có 6 chữ số và số nhỏ nhất có 5 chữ số. - Số lớn nhất có 6 chữ số là số nào? - số nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào? VD2: Tính các tổng sau: - Số lớn nhất có 6 chữ số là số 999 999 - số nhỏ nhất có 5 chữ số là số 10 000 b. bài tập Dạng 1: Thực hành phép cộng và phép nhân. VD1: - Số lớn nhất có 6 chữ số là số 999 999 - số nhỏ nhất có 5 chữ số là số 10 000 Vậy tổng của chúng là: 999 999 + 10 000 = 1 009 999 VD2: Tính các tổng sau: Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010 7 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh a) 23 476 893 + 542 771 678; b) 32 456 + 97 685 + 238 947 VD3: Cho a = 37 037 037 và b = 98 765 432. Tính 18.a; 27.a và 9.b rồi nêu nhận xét về các tích tìm đợc. Dạng 2: áp dụng các t/c của phép cộng và phép nhân để tính nhanh VD1: Tính nhanh các tổng sau: a) 57+26+34+63 b) 199+36+201+184+37 c) 24+25++30+31 d) 2+4+6++100 Dạng 3: Tìm số tự nhiên có nhiều chữ số khi biết đk xác định các chữ số trong số đó VD1: Bài 40 (SGK/20) - y/c 1 HS đọc đề bài - ab là tổng số ngày trong 2 tuần lễ thì ab = ? - cd gấp đôi ab nghĩa là thể nào? - 3 HS lên bảng làm - ở dới làm vào vở - HS khác nhận xét về các kết quả tìm đợc - 4 HS lên bảng, mỗi HS 1 phần - ở dới làm vào vở - 1 HS đọc to đề bài - ab =7+7=14 - cd =2. ab a) 23 476 893 + 542 771 678 = 566 248 571 b) 32 456 + 97 685 + 238 947 = 369 088 VD3: Ta có: 18.a = 18.37 037 037 = 666 666 666 27.a = 27.37 037 037 = 999 999 999 9.b = 9. 98 765 432 = 888 888 888 Nhận xét: Các tích tìm đợc đều có 9 chữ số giống nhau. Dạng 2: áp dụng các t/c của phép cộng và phép nhân để tính nhanh VD1: a) 57+26+34+63 = 180 b) 199+36+201+184+37=657 c) 24+25++30+31=220 d) 2+4+6++100=2550 Dạng 3: Tìm số tự nhiên có nhiều chữ số khi biết đk xác định các chữ số trong số đó VD1: Bài 40 (SGK/20) Theo đề bài thì ab =7.2=14 và cd =2. ab =2.14=28 => abcd =1428 Vậy bài Bình Ngô đại cáo ra đời năm 1428 Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - Xem lại các bài vừa chữa - Làm các BT sau: Bài 1: Tính các tổng sau: a) 3946+2079 b) 2598+2079 c) 8647+2079 d) 4238+516+516+516 Bài 2: Tính các tích sau: a) 345.728 b) 129.976 c) 29.9287 d) 998.997 Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010 8 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngày soạn: 16/9/2009 Ngày dạy: 18/9/2009 Tiết 4: phép trừ và phép chia số tự nhiên I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Giúp HS ôn lại các kiến thức cơ bản của phép trừ và phép chia số tự nhiên. 2. Về kĩ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức cơ bản trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng hợp lý các kiến thức cơ bản của pháp tính trừ và phép tính chia vào giải toán. 3. Về thái độ: - Rèn luyện cho HS ý thức cẩn thận, biết quan sát, nhận xét bài toán trớc khi làm bài để đảm bảo vận dụng kiến thức một cách hợp lý chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: vở ghi III. phơng pháp Tìm tòi, vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở Hoạt động 1: Yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết - y/c HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của phép trừ, phép chia các số tự nhiên - Đk để phép trừ a-b thực hiện đợc là gì? - Đk để a M b là gì? - Trong phép chia có d thì số bị chia bằng gì? A. kiến thức cơ bản 1. Đk để phép trừ a-b thực hiện đợc là ab 2. Đk để a M b là a=b.q (với a,b,qN,b0) 3. Trong phép chia có d: a=b.q+r (với a,b,q,rN,b0,0<r<b) Hoạt động 2: Bài tập Dạng 1: Tìm số cha biết trong 1 đẳng thức. - Muốn tìm 1 số hạng trong phép cộng 2 số, ta làm thế nào? - Muốn tìm số bị trừ ta ta làm thế nào? - Muốn tìm 1 số hạng trong phép cộng 2 số, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. b. bài tập Dạng 1: Tìm số cha biết trong 1 đẳng thức. * Phơng pháp giải: - Muốn tìm 1 số hạng trong phép cộng 2 số, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - số bị trừ = hiệu + số trừ. Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010 9 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Muốn tìm số trừ ta ta làm thế nào? - Muốn tìm số bị chia, ta ta làm thế nào? - Muốn tìm số chia, ta ta làm thế nào? Bài 1: Bài 44(SGK/24) Tìm x, biết a) x:13=41; b) 1428:x=14 c) 4x:17=0; d) 7x-8=713 e) 8(x-3)=0; f) 0:x=0 Bài 2: Bài 47(SGK/24) Tìm số tự nhiên x biết a) (x-35)-120=0 b) 124+(118-x)=217 c) 156-(x+61)=82 Dạng 2: áp dụng t/c các phép tính để tính nhanh - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Muốn tìm số bị chia, ta lấy thơng nhân với số chia. - Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia chia cho thơng. - 3 HS lên bảng, mỗi HS 2 phần - ở dới làm vào vở - 3 HS lên bảng, mỗi HS 1 phần - ở dới làm vào vở - số trừ = số bị trừ - hiệu. - số bị chia = thơng . số chia. - số chia = số bị chia : thơng. * Các ví dụ: Bài 1: a) x:13=41 x =41.13 x =533 b) 1428:x=14 x=1428:14 x=102 c) 4x:17=0 4x =0 x =0 d) 7x-8=713 7x =713+8 7x =721 x =103 e) 8(x-3)=0 x-3=0 x =3 f) 0:x=0 với mọi x0 Bài 2: Bài 47(SGK/24) Tìm số tự nhiên x biết a) (x-35)-120=0 x-35 =120 x =120+35 x =155 b) 124+(118-x)=217 118-x=217-124 118-x=93 x=118-93 x=25 c) 156-(x+61)=82 x+61=156-82 x+61=74 x =74-61 x =13 Dạng 2: áp dụng t/c các phép tính để tính nhanh *Phơng pháp giải áp dụng 1 số t/c sau đây: - Tổng của 2 số không đổi nếu ta thêm vào ở số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng 1 số đvị. VD: 99+48=(99+1)+(48-1)=100+47=147 Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010 10 [...]... rồi lấy dấu của số có GTTĐ lớn hơn Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Bài 1: Tính: (- 26) + (-32) = - 58 a) (- 26) + (-32) (- 267 ) + (-473) = - 740 b) (- 267 ) + (-473) 57 + 264 = 321 c) 57 + 264 |-15| + (-7) = 15 + (-7) = 8 d) |-15| + (-7) 1 36 + (- 36) = 100 e) 1 36 + (- 36) |-48| + 6 = 48 + 6 = 54 f) |-48| + 6 |-42| + |+18| = 42 + 18 = 60 g) |-42| + |+18| Bài 2: Tính tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ - số nguyên... Tính nhanh các tổng sau: Bài 1: Tính nhanh các tổng sau: a) 57 + 26 + 34 + 63 a) 57 + 26 + 34 + 63 = (57 + 63 ) + ( 26 + 34) b) 199 + 36 + 201 + 184 + 37 = 120 + 60 c) 24 + 25 + + 30 + 31 = 180 d) 2 + 4 + + 100 b) 199 + 36 + 201 + 184 + 37 = (199 + 201) + ( 36 + 184) + 37 = 400 + 220 + 37 = 65 7 c) 24 + 25 + + 30 + 31 = (24 + 25) 8 : 2 = 1 96 d) 2 + 4 + + 100 = (100 + 2) 50 : 2 = 2550 Bài 2: Tính nhanh... 1 HS lên bảng Bài 5: Thực hiện phép tính Bài 5: Thực hiện phép tính 3 2 a) 2.5 - 36: 3 - Dựa vào thứ tự thực hiện a) 2.53- 36: 32 b) 50-[30- (6- 2)2] các phép tính =2.125- 36: 9 =250-4=2 46 - Nêu PP giải bài 5 - 2 HS lên bảng b) 50-[30- (6- 2)2] =50-[30-42]=50-[30- 16] =50-14= 36 Bài 6: Tìm x, biết Bài 6: Tìm x, biết a) 60 -3(x-2)=51 60 -3(x-2)=51 4x-20=25:22 b) 4x-20=25:22 - 2 HS lên bảng 3(x-2)= 9 4x-20= 8 x-2 =... là: 1345 c) Số M và M là: 462 0 2 5 làm? 5, cho cả 2 và 5 d) Số không chia hết cho cả 2 và 5 là: 2141 Bài 93 (SGK/38) Bài 93 (SGK/38) - Để xét 1 36 + 420 có M và M - Ta thấy 2 a) Ta thấy 5 không ta làm thế nào? 136M 420 M => 1 36 +420 M 136M 420 M => 1 36 +420 M 2; 2 2 2; 2 2 1 36 M 420 M =>1 36 +420 M 1 36 M 420 M =>1 36 +420 M 5; 5 5 5; 5 5 - Các phần còn lại làm tơng tự Vậy 1 36+ 420 chia hết cho 2 nhng không... chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh V Đáp án và biểu điểm A Phần trắc nghiệm (3 điểm) Phần Câu Đáp án I 1 B 2 E 3 C Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm II 4 1 2 3 A S S S III 4 Đ 1 F 2 D 3 A 4 C B tự luận (7 điểm) Bài Phần Đáp án a 57 + 26 + 34 + 63 = (57 + 63 ) + ( 26 + 34) = 120 + 60 = 180 1 b c d a b c 2 d 3 4 199 + 36 + 201 + 184 + 80 = (199 + 201) + ( 36 + 184) + 80 = 400 + 220 + 80 = 700 2 + 4 + 6 +... x-32: 16= 48 d) (x-32): 16= 48 Bài 2: Tính nhẩm a) 98+47 199+ 56 2997+113 b) 121-98 2 86- 99 1213-997 c) 16. 50 28.25 24.125 d) 1300:50 60 0:25 3000:125 Bài 3: Tính nhanh a) 99-97+95-93+91-89++7-5+3-1 b) 50-49+48-47+ 46- 45++4-3+2-1 c) (125.37.32):4; d)374:(17.11) Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Năm học 2009 - 2010 11 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngày soạn: 22/9/2009 Ngày dạy: ... Tự chọn Toán 6 Tìm số tự nhiên x biết rằng 90 : x, 150 : x và 5 < x < 30 Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng x : 39, x : 65 , x : 91 và 4000 < x < 60 00 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh .=> a là ƯC(90,150) và 5 < x < 30 Mà 90 = 2.32.5 150 = 2.3.52 => ƯCLN(90,150) = 2.3.5 = 30 => ƯC(90,150) = Ư(30) ={1;2;3;5 ;6; 10;15;30} Vậy x = 6; 10; 15 Bài 4: .=> a là BC(39 ,65 ,91) và 4000 < x < 60 00 Mà 39 = 3.13 65 = 5.13... hết cho 2 là: + Những số chia hết cho 2 là: 65 2; 850; 15 46 5? 65 2; 850; 15 46; 785; 63 21 65 2; 850; 15 46 - Những số nào chia hết cho 2 + Những số chia hết cho 5 là: + Những số chia hết cho 5 là: 850; 785 - Những số nào chia hết cho 5 850; 785 Bài 92 (SGK/38) Trờng THCS Nhân Hòa - Vĩnh Bảo - Hải Phòng Bài 92 (SGK/38) Năm học 2009 - 2010 17 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Oanh a) Số M mà... ƯC(90,150) = Ư(30) ={1;2;3;5 ;6; 10;15;30} Vậy x = 6; 10; 15 Bài 4: .=> a là BC(39 ,65 ,91) và 4000 < x < 60 00 Mà 39 = 3.13 65 = 5.13 91 = 7.13 => BCNN(39 ,65 ,91) = 3.5.7.13 = 1 365 => BC (39 ,65 ,91) = B(1 365 ) ={0;1 365 ;2730;4095;5 460 ;68 25; } Vậy x = 4095; 5 460 Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - Học kĩ lại lí thuyết - Xem lại các bài đã chữa - Làm các bài tập sau: Bài 1: Tìm các ớc chung của 450 và 1500, biết... tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 60 và 540 Theo bài ra ta có a là ƯCLN (60 ,540) cùng chia hết cho a Mà 60 = 22.3.5 540 = 22.33.5 => ƯCLN (60 ,540) = 22.3.5 = 60 => a = 60 Bài 2: Bài 2: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng: a Theo bài ra ta có a là BCNN(21,35,99) chia hết cho cả 21, 35 và 99 Mà 21 = 3.7 35 = 5.7 99 = 32.11 => ƯCLN(21,35,99) = 32.5.7.11 = 3 465 => a = 3 465 Bài 3: Bài 3: Trờng THCS Nhân . cd =2. ab a) 23 4 76 893 + 542 771 67 8 = 566 248 571 b) 32 4 56 + 97 68 5 + 238 947 = 369 088 VD3: Ta có: 18.a = 18.37 037 037 = 66 6 66 6 66 6 27.a = 27.37 037. hiện phép tính a) 2.5 3 - 36: 3 2 =2.125- 36: 9 =250-4=2 46 b) 50-[30- (6- 2) 2 ] =50-[30-4 2 ]=50-[30- 16] =50-14= 36 Bài 6: Tìm x, biết 60 -3(x-2)=51 3(x-2)= 9 x-2

Ngày đăng: 11/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

- GV: Bảng phụ - HS: vở ghi - GA dạy thêm toán 6

Bảng ph.

ụ - HS: vở ghi Xem tại trang 1 của tài liệu.
- 3HS lên bảng, mỗi HS 1 phần - GA dạy thêm toán 6

3.

HS lên bảng, mỗi HS 1 phần Xem tại trang 2 của tài liệu.
b) Điền vào bảng sau: Số - GA dạy thêm toán 6

b.

Điền vào bảng sau: Số Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ - HS: vở ghi - GA dạy thêm toán 6

Bảng ph.

ụ - HS: vở ghi Xem tại trang 4 của tài liệu.
-4 HS lên bảng, mỗi HS1 phần - GA dạy thêm toán 6

4.

HS lên bảng, mỗi HS1 phần Xem tại trang 6 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ - HS: vở ghi - GA dạy thêm toán 6

Bảng ph.

ụ - HS: vở ghi Xem tại trang 7 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ - HS: vở ghi - GA dạy thêm toán 6

Bảng ph.

ụ - HS: vở ghi Xem tại trang 9 của tài liệu.
-3 HS lên bảng, mỗi HS2 phần - GA dạy thêm toán 6

3.

HS lên bảng, mỗi HS2 phần Xem tại trang 10 của tài liệu.
-5 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần - GA dạy thêm toán 6

5.

HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần Xem tại trang 11 của tài liệu.
a) Kể tên các tia có trong hình b) Lấy 2 điểm P, Q thuộc tia Ox. Hỏi điểm O có nằm giữa 2 điểm P và Q không? - GA dạy thêm toán 6

a.

Kể tên các tia có trong hình b) Lấy 2 điểm P, Q thuộc tia Ox. Hỏi điểm O có nằm giữa 2 điểm P và Q không? Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bớc đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tợng toán học liên tiếp và phép tơng tự. - GA dạy thêm toán 6

c.

đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tợng toán học liên tiếp và phép tơng tự Xem tại trang 39 của tài liệu.
3HS lên bảng Hs khác nhận xét - GA dạy thêm toán 6

3.

HS lên bảng Hs khác nhận xét Xem tại trang 42 của tài liệu.
- GV: bảng phụ, - GA dạy thêm toán 6

b.

ảng phụ, Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Gọi 2Hs lên bảng - GA dạy thêm toán 6

i.

2Hs lên bảng Xem tại trang 44 của tài liệu.
-3 Hs lên bảng - Hs khác nhận xét - GA dạy thêm toán 6

3.

Hs lên bảng - Hs khác nhận xét Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Gọ i1 Hs lên bảng - GA dạy thêm toán 6

i1.

Hs lên bảng Xem tại trang 47 của tài liệu.
-1 Hs lên bảng - Hs khác nhận xét - GA dạy thêm toán 6

1.

Hs lên bảng - Hs khác nhận xét Xem tại trang 47 của tài liệu.
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu - GA dạy thêm toán 6

gk.

shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu - GA dạy thêm toán 6

gk.

shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu Xem tại trang 54 của tài liệu.
GV+HS GHI bảng - GA dạy thêm toán 6

b.

ảng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu - GA dạy thêm toán 6

gk.

shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu Xem tại trang 60 của tài liệu.
Đúng, sai (bảng phụ) - GA dạy thêm toán 6

ng.

sai (bảng phụ) Xem tại trang 61 của tài liệu.
GV+HS GHI bảng - GA dạy thêm toán 6

b.

ảng Xem tại trang 62 của tài liệu.
4.Củng cố:2' Có những bài toán khi vẽ hình có nhiều trờng hợp xảy ra.      Phải vẽ hình tất cả các trờng hợp - GA dạy thêm toán 6

4..

Củng cố:2' Có những bài toán khi vẽ hình có nhiều trờng hợp xảy ra. Phải vẽ hình tất cả các trờng hợp Xem tại trang 63 của tài liệu.
Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu - GA dạy thêm toán 6

gk.

shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu Xem tại trang 64 của tài liệu.
Sgk shd sách bài tập toán 6 t 1. Bảng phụ bài 78, 79, 80 SBT (15, 16) phấn màu - GA dạy thêm toán 6

gk.

shd sách bài tập toán 6 t 1. Bảng phụ bài 78, 79, 80 SBT (15, 16) phấn màu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bài 79: (Bảng phụ) Hoàn thành sơ đồ - GA dạy thêm toán 6

i.

79: (Bảng phụ) Hoàn thành sơ đồ Xem tại trang 67 của tài liệu.
HĐ của thày, của trò ND ghi bảng Bài 1.Tìm - GA dạy thêm toán 6

c.

ủa thày, của trò ND ghi bảng Bài 1.Tìm Xem tại trang 72 của tài liệu.
GV+HS Ghi bảng - GA dạy thêm toán 6

hi.

bảng Xem tại trang 74 của tài liệu.
HĐ của thày và trò ND ghi bảng - GA dạy thêm toán 6

c.

ủa thày và trò ND ghi bảng Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan