Đặc trưng Thi pháp Thơ Đường

35 651 4
Đặc trưng Thi pháp Thơ Đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM Đề tài: Đặc trưng Thi pháp Thơ Đường Những người thực hiện: Đặng Thu Hòa Trần Thu Hà Nguyễn Ngọc Ánh Trịnh Thị Thúy Hiền Ngô Thị Mỹ Hảo Trần Thị Thu Trang Các nội dung: I Đặt vấn đề II Tìm hiểu vấn đề Thi pháp thơ gì? Thi pháp thơ Đường 2.1 Nội dung 2.2 Khuynh hướng 2.3 Hình thức 2.3.1 Luật 2.3.2 Niêm 2.3.3 Vần 2.3.4 Bố cục 2.4 Một số dạng thơ III Kết luận I.Đặt vấn đề: - Ðường Luật cá nhân hay nhóm thi nhân cao hứng đặt theo sở kiến, sở thích mình, mà đúc kết kinh nghiệm kỹ thuật lâu đời thành công, điển chế thành công làm khuôn phép chung cho làng thơ - Nước Việt Nam có thơ từ nghìn xưa Và thể thơ thông dụng thể Lục Bát Thể Vè 3, chữ giản dị tự Mãi đến đời nhà Trần (1225-1400), Hàn Thuyên dùng thể Ðường luật để làm thơ Nôm Thi nhân đương thời hưởng ứng từ đời Trần, sang đời Lê đến đời Nguyễn, thể Ðường luật thịnh hành làng thơ Quốc âm, làng thơ chữ Hán trường khoa cử Thơ quốc âm, làng thơ chữ Hán trường khoa cử Thơ quốc âm làm theo thể Ðường luật, cổ nhân gọi thơ Hàn Luật   II.TÌM HIỂU VẤN ĐỀ: 1.Thi pháp thơ gì? Thuật ngữ "Thi pháp" có hai nghĩa Hiểu theo nghĩa rộng, đặc điểm nội dung, nghệ thuật, cách lựa chọn đề tài, cách biểu chủ đề , tư tưởng, phương pháp, phong cách nghệ thuật v.v tác phẩm văn học tác giả; từ đó, thấy rõ khác biệt tác phẩm tác giả với tác phẩm tác giả Ví dụ ta nói: thi pháp thơ Tây tiến Quang Dũng, thi pháp Truyện Kiều, thi pháp Thơ Tố Hữu, thi pháp nhà văn Nam Cao v.v Nghĩa thứ hai mà ta hiểu, nghĩa hẹp, tức Luật làm thơ, phương pháp, cách thức hay gọi kĩ thuật làm thơ Ví dụ: đặc điểm cách làm thơ lục bát, thơ Đường luật, thơ tự v.v Theo GS.TS Trần Đình Sử (GV Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội): « Nếu hiểu thi pháp học vấn ngôn từ văn chương, thể thức, biện pháp tổ chức thể loại tác phẩm thi pháp tồn Việt Nam từ sáng tác dân gian văn học viết chữ Hán, phản ánh vào tuyển thơ văn, Việt âm thi tập Phan Phu Tiên kỉ XV Đó truyền thống thi pháp quy phạm, bất biến quy phạm hoá.» Như vậy, xem thi pháp thơ biểu nội dung nghệ thuật tác giả sử dụng tác phẩm 2.Thi pháp Thơ Đường 2.1.Nội dung: 2.1.1.Khơng gian hình tượng thơ Đường - Không gian thơ Đường loại khơng gian hình tượng miêu tả tác giả ln ln tìm cách đồng kiện, biến hữu hạn thành vô hạn «Phong cấp thiên cao viên khiếu Chử sa bạch điểu phi hồi Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ Bất tận Trường Giang cổn cổn lai» Đỗ Phủ biến hưũ hạn thành vơ hạn cách nhìn chúng không gian ba chiều Tất tạo nên vũ trụ mênh mông Trong không gian ba chiều ấy, rừng dòng sơng hòa vào trời cao làm thành vũ trụ mênh mơng, chống ngợp 2.1.2 Phương thức chiếm lĩnh không gian nhà thơ Đường Thường hướng đến việc chiếm lĩnh không gian theo bề cao theo bề rộng Bề cao mang đến cảm nhận chiều sâu, thăm thẳm đầy bí ẩn, khơng phải nghe biết, nhìn hiểu Cho thấy đặc trưng thơ Đường: bình dị mà sâu sắc, đơn giản ngắn gọn mà trầm lắng sâu xa «Tích nhân dĩ thừa hồng hạc khứ Thử địa khơng dư Hồng Hạc lâu Hồng Hạc khứ bất phục phản Bạch Vân thiên tải khơng du du Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ Phương thảo thê thê Anh Vũ châu Nhật mộ hương quan hà xứ thị? Yên ba giang thượng sử nhân sầu.» Thôi Hiệu không đứng từ xa để nhìn làm thơ lầu Hồng Hạc, khơng miêu tả để làm bật với xung quanh, mà đứng lầu để miêu tả thứ xung quanh, qua lầu Hồng Hạc lên cách gián tiếp.Giữa hai phương thức để miêu tả, nhìn lên để trơng thấy,một nhìn xuống để tầm nhìn mở rộng hơn.Thơi Hiệu chọn cách thứ hai để miêu tả lầu Hồng Hạc.Điều chứng tỏ thói quen chiếm lĩnh không gian theo chiều cao thơ Đường.Phương thức chiếm lĩnh phổ biến phong cách chung thơ Đường 2.1.3 Thơ Đường có sức khái quát cao, hàm ý súc tích: Thơ Đường mang “ý ngơn ngoại” Một thơ vẻn vẹn có 28 chữ 56 chữ nói nhiều điều: vừa có tình cảm nhà thơ, vừa suy ngẫm đời, tiếng nói tố cáo xã hội,cũng tranh tuyệt vời theo bút pháp: Thi trung hữu họa Chẳng hạn với luật vần bằng: - B - T - B B - T - B - T B - T - B - T T - B - T - B B - B - T - B T - T - B - T B - T - B - T T - B - T - B B Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo xèo mặt nước buổi đò đơng Một dun hai nợ, âu đành phận Năm nắng mười mưa, dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn bạc! Có chồng hờ hững khơng! Ví dụ: Xét thơ Qua đèo Ngang, hai câu thứ thứ 3: Cỏ cây chen đá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài Thất niêm: Trong thơ, câu thơ đặt sai luật, bắt đầu bằn bằng, bằng mà đặt lại làm trắc, trắc hoặc ngược lại làm cho câu thơ khơng niêm với gọi là thất niêm (mất kết dính).    - Trong thơ Đường luật Việt Nam trung đại có nhiều thơ thất niêm, tiếng là Độc Tiểu Thanh ký – Nguyễn Du (Hán) và Đèo Ba Dội – Hồ Xuân Hương (Nôm) Chẳng hạn xét ví dụ nhỏ thất niêm thơ Đèo Ba Dội Hồ Xuân Hương:   Một đèo, đèo, lại đèo,  Khen khéo tạc cảnh cheo leo.  Cửa son đỏ loét tùm hum nóc,  Hòn đá xanh rì lún phún rêu Lắt lẻo cành thơng gió thốc,  Đầm đìa liễu giọt sương gieo.  Hiền nhân, quân tử chẳng   Mỏi gối, chồn chân muốn trèo.    Bài thơ thất niêm chữ thứ hai dòng 1: đèo, phải mang trắc để tương xưng với gối (chữ câu 8), thất niêm nữ sĩ tránh từ tục mà nói chệch đi, vậy, từ bị biến thanh, bị làm cho chệch đi, để người đọc nhận thấy mà chuyển đổi, đưa nguyên dạng! 2.3.3: Vần Vần chữ có cách phát âm giống nhau, gần giống nhau, dùng để tạo âm điệu thơ Trong thơ Đường chuẩn, vần dùng cuối câu 1, 2, 4, Những câu gọi "vần với nhau" Nếu thơ Đường mà chữ cuối câu không giống vần gọi "thất vận" Những chữ có vần giống hồn tồn gọi "vần chính", chữ có vần gần giống gọi "vần thơng" Hầu hết thơ Đường dùng vần bằng, có ngoại lệ Ví dụ: hai câu 1, bài Qua đèo Ngang của  Bà Huyện Thanh Quan: Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa hai chữ "tà" "hoa" xem vần với nhau, "vần thơng" phát âm gần giống 2.3.4: Bố cục Bố cục thơ thất ngôn bát cú Đường luật theo truyền thống thường chia gồm phần: Đề, Thực (hoặc Trạng), Luận, Kết "Đề" gồm câu đầu câu gọi câu phá đề, câu thứ gọi câu thừa đề, chuyển tiếp ý để vào phần sau "Thực" gồm câu tiếp theo, giải thích rõ ý đầu "Luận" gồm câu nữa, bình luận câu thực "Kết" câu cuối, kết thúc ý toàn bài, câu số câu "thúc" (hay "chuyển") câu cuối "hợp" Có người cho Hai câu đề giới thiệu thời gian, không gian, vật, việc Hai câu thực trình bày, mơ tả vật, việc Hai câu luận diễn tả suy nghĩ, thái độ, cảm xúc vật, tượng Hai câu kết khải quát toàn nội dung theo hướng mở rộng nâng cao Một quan niệm khác áp dụng cấu trúc 2-4-2 cho thơ thất ngơn bát cú Theo quan niệm đứng góc độ khơng gianthời gian nghệ thuật để khảo sát toàn dựa theo logic hai câu đầu hai câu cuối thơ Đường luật thường yếu tố thời gian  chiếm vị trí chủ đạo, bốn câu trật tự không gian là chủ đạo tác giả dường dừng lại để quan sát vật Hiện nay, nhà nghiên cứu có xu hướng khơng cố tìm quy luật chung bố cục để áp dụng hàng loạt thơ mà áp dụng quan điểm nghiên cứu có từ thời Minh mạt Thanh sơ Trung Hoa, quan điểm bám sát tuân thủ cách phân chia bố cục thơ theo mạch cảm xúc thi nhân biểu Một ví dụ thơ tiếng Qua đèo Ngang  củaBà Huyện Thanh Quan hồn tồn phân tách theo bố cục 1/6, bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến  có thể bố cục 6/1 1/5/1 2.4 Một số dạng thơ: 2.4.1 Thể thơ thất ngôn bát cú: Nguồn gốc thể thơ: Thơ thất ngôn bát cú thật loại cổ thi xuất sớm bên Trung Quốc, đến đời Đường nhà thơ đặt lại quy tắc cho cụ thể, rõ ràng từ phát triển mạnh mẽ Đây loại thơ mà thơ thường có tám câu, câu chữ, tuân theo quy tắc chặt chẽ Các quy tắc: a/ Dàn ý: thông thường chia làm phần: _ Đề (câu – 2): Câu thứ câu phá đề (mở ý cho đầu bài) Câu thứ hai câu thừa đề (tiếp ý phá đề để chuyển vào thân bài) _ Thực (câu – 4): Còn gọi cặp trạng, nhiệm vụ giải thích rõ ý đầu _ Luận (câu – 6): Phát triển rộng ý đề _ Kết (hai câu cuối): Kết thúc ý toàn b/ Vần: thường gieo cuối câu 1, 2, 4, 6, c/ Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp 2/2/3; 4/3 d/ Đối: Có cặp đối: Câu câu 4, câu câu 6, đối mặt: đối thanh, đối từ loại đối nghĩa Nghĩa đối hai ý: đối tương hổ hay đối tương phản e/ Niêm: Câu niêm với câu 8, – 3, – 5, – 7, tạo âm điệu gắn kết câu thơ với f/ Luật trắc: thường vào tiếng thứ hai câu Nếu tiếng thứ hai ta nói thơ viết theo luật bằng; tiếng thứ hai trắc ta nói thơ viết theo luật trắc Luật trắc câu quy định: Nhất, tam, ngũ Nhị, tứ, lục phân minh Câu 1: Vẫn hào kiệt, phong lưu, B _T B Câu 2: Chạy mỏi chân tù, T B T Câu 3: Đã khách không nhà bốn biển, _T B _ T Câu 4: Lại người có tội năm châu _B _T B Nhận xét: Tuy thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật phải tuân thủ theo nguyên tắc chặt chẽ khó làm thơ hay Tuy nhiên nhiều nhà thơ Việt Nam Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, sử dụng thể thơ Đường luật để lại nhiều thơ có giá trị trình sử dụng dân tộc hoá thể thơ nhiều phương diện   2.4.2 Thất ngôn tứ tuyệt: Thực chất "thất ngôn bát cú" đem bỏ bốn câu đầu bốn câu cuối Luật trắc niêm, vần giữ nguyên, bỏ luật đối hai câu 3, 5, Lúc thành thơ "bốn câu ba vần" mà Nguyễn Du đã nhắc trong truyện Kiều Từ buổi thuyền đưa khách thuận dằm Trông chừng bến cũ biệt mù tăm Cảm thương bay theo gió Riêng nhớ tình xưa ghé đến thăm Từ sống vốn náo nhiệt Trông thiên hạ chẳng Cảm mến tình thân vĩnh cửu Riêng nỗi lòng gió đưa trăng Trăng rằm nghe tiếng bạn ta nói Trong lúc sương tàn dế im Tỉnh trời rạng Mong nhớ ngày biệt mù tăm III Kết Luận: Người làm thơ Đường luật hẳn nhiên người yêu thơ Đường cảm nhận hay thơ Đường. Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Giả Đảo, Vương Bột, Vương Duy, Thôi Hộ, Thôi Hiệu, Liễu Tông Nguyên, Trương Kế, Vương Xương Linh, Lạc Tân Vương…đã để lại tuyệt tác cho hậu mà đọc thơ Đường không ngưỡng phục.Các nhà thơ Đường khai thác đề tài, họ khám phá tứ thơ độc đáo, diễn tả khía cạnh tâm hồn vẻ đẹp kiểu tư thơ thiên trí tuệ Cái hay thơ Đường tứ thơ, kiểu ngôn ngữ hàm xúc vẻ đẹp tư tưởng Đọc thơ này, bạn đọc hôm ngạc nhiên trước khám phá tứ thơ thật lạ, thể tình cảm mãnh liệt thi nhân kiểu tư thơ thiên vẻ đẹp trí tuệ, vẻ đẹp tư tưởng Chính đẹp của tứ thơ tư tưởng có sức ám ảnh lay động sâu xa lòng người đọc Thơ Đường luật Việt Nam đã bậc tiền bối Việt hóa Sự khác biệt kiều tư nghệ thuật Hình tượng thơ khơng là tứ thơ tư tưởng mà là hình ảnh biểu cảm (như hình ảnh ca dao) Cái hay thơ Đường luật Việt Nam là tình tự dân tộc, làng quê, chất dân dã mộc mạc tinh tế, phẩm chất tâm hồn văn hóa Việt Nam Và vậy, thơ Đường thơ Đường luật Việt Nam là thơ có thi pháp riêng, thi pháp có sức gọi mời thi nhân sáng tạo Vì chắn nhiều nhà thơ Việt Nam sẽ tiếp tục tìm đến đẹp thơ Đường luật Trong mn một, người đọc tìm thấy hạt châu ngọc thi ca lấp lánh ... dụ ta nói: thi pháp thơ Tây tiến Quang Dũng, thi pháp Truyện Kiều, thi pháp Thơ Tố Hữu, thi pháp nhà văn Nam Cao v.v Nghĩa thứ hai mà ta hiểu, nghĩa hẹp, tức Luật làm thơ, phương pháp, cách... hoá.» Như vậy, xem thi pháp thơ biểu nội dung nghệ thuật tác giả sử dụng tác phẩm 2 .Thi pháp Thơ Đường 2.1.Nội dung: 2.1.1.Khơng gian hình tượng thơ Đường - Khơng gian thơ Đường loại khơng gian... thứ thi n nhiên khái quát: - Thi n nhiên tràn ngập thơ Đường thi nhân có khuynh hướng dùng cảnh ngụ tình - Nhưng nhìn góc độ khác, thi n nhiên thơ Đường lại thi n nhiên khái quát Trong thơ Đường

Ngày đăng: 29/06/2020, 10:17

Hình ảnh liên quan

2.1.1.Không gian hình tượng trong thơ Đường - Đặc trưng Thi pháp Thơ Đường

2.1.1..

Không gian hình tượng trong thơ Đường Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.3. Hình thức, nghệ thuật: 2.3.1: Luật - Đặc trưng Thi pháp Thơ Đường

2.3..

Hình thức, nghệ thuật: 2.3.1: Luật Xem tại trang 15 của tài liệu.
(hình thể và số lượng - thực ra hai câu này chưa phải đối hoàn chỉnh), - Đặc trưng Thi pháp Thơ Đường

hình th.

ể và số lượng - thực ra hai câu này chưa phải đối hoàn chỉnh), Xem tại trang 19 của tài liệu.
thuật. Hình tượng thơ không còn là  tứ thơ tư tưởng  mà là hình ảnh biểu cảm  (như hình ảnh trong ca dao) - Đặc trưng Thi pháp Thơ Đường

thu.

ật. Hình tượng thơ không còn là  tứ thơ tư tưởng  mà là hình ảnh biểu cảm  (như hình ảnh trong ca dao) Xem tại trang 34 của tài liệu.

Mục lục

      II.Tìm hiểu vấn đề:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan