Đề Kiểm tra 1 tiết

6 668 0
Đề Kiểm tra 1 tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mã đề 01 Bài kiểm tra 1 tiết môn vật lý lớp 9 Họ và tên: . Lớp: 9 Điểm Nhận xét của giáo viên Đề ra Câu 1. Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm, nêu rõ các đại lợng và đơn vị đo của từng đại lợng có trong biểu thức đó. Câu 2. a) Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hãy nói rõ về các sự phụ thuộc đó. b) Hãy nêu khái niệm, ký hiệu và đơn vị đo của điện trở suất. c) Nói điện trở suất của nhôm là 2,8.10 -8 .m điều đó có nghĩa là gì ? Câu 3. Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ: Biết: R 1 = 100; R 2 = 150; U = 90V; Tính: a) Điện trở tơng đơng của toàn mạch đó và số chỉ của Ampekế (A). b) Công suất tiêu thụ của toàn mạch đó. c) Điện năng mà toàn bộ các điện trở đó tiêu thụ trong 2 giờ. d) Nếu cho rằng các đoạn dây dẫn nối từ A đến M và từ B đến N đợc làm bằng dây đồng có tổng chiều dài là l = 10m và có tiết diện là S=0,2mm 2 . Bỏ qua điện trở của các dây nối từ hai điện trở tới M và N. Hỏi khi đó điện trở tơng đơng của toàn mạch này là bao nhiêu? Biết: điện trở suất của đồng là = 0,50.10 -8 m. Bài làm Mã đề 02 Bài kiểm tra 1 tiết môn vật lý lớp 9 Họ và tên: . Lớp: 9 Điểm Nhận xét của giáo viên Đề ra Câu 1. Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Len xơ, nêu rõ các đại lợng và đơn vị đo của từng đại lợng có trong biểu thức đó. Câu 2. a) Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hãy nói rõ về các sự phụ thuộc đó. b) Hãy nêu khái niệm, ký hiệu và đơn vị đo của điện trở suất. c) Nói điện trở suất của Nikêlin là 1,10.10 -6 .m điều đó có nghĩa là gì ? Câu 3. Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ: Biết: R 1 = 30; R 2 = 55; U = 110V; Tính: a) Điện trở tơng đơng của toàn mạch đó và số chỉ của Ampekế (A). b) Công suất tiêu thụ của toàn mạch đó. c) Điện năng mà toàn bộ các điện trở đó tiêu thụ trong 2 giờ. d) Nếu ta mắc thêm vào ở hai điểm M và N một cuộn dây điện trở đợc làm bằng Constantan có chiều dài là l = 15m và có tiết diện là S=0,3mm 2 . Bỏ qua điện trở của các dây nối từ A tới M và từ B tới N. Hỏi khi đó điện trở tơng đơng của toàn mạch này là bao nhiêu? Biết: điện trở suất của Nikêlin là = 1,10.10 -6 m. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Mã đề 01 đáp án + biểu điểm Bài chấm bài kiểm tra Câu 1. Định luật Ôm: +Phát biểu: Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịc với điện trở của mỗi dây. (1điểm) + Hệ thức: I = R U (0,5điểm) + Trong đó: I: là cờng độ của dòng điện chạy qua dây dẫn, đo bằng (A). (0,5điểm) U: là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, đo bằng (V). R: là điện trở của dây dẫn, đo bằng (). Câu 2. a) Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố: Tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của vật liệu làm dây dẫn đó. (1điểm) b) - Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ đợc làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m 2 . (0,5điểm) - Điện trở suất đợc ký hiệu là (Rô) và có đơn vị đo là .m (Ôm mét). (0,5điểm) c) Nói điện trở suất của nhôm là = 2,8.10 -8 .m điều đó có nghĩa là: Điện trở của một đoạn dây nhôm hình trụ có chiều dài 1m và có tiết diện 1m 2 là R = 2,8.10 -8 . (1điểm) Câu 3. a) áp dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song, ta có: + Điện trở tơng đơng của toàn mạch đó là: R 12 = R 1 . R 2 / R 1 + R 2 =100.150/ 100+150 = 60 (). (1điểm) + Số chỉ của Ampekế (A) là: I = U/Rtđ = 90/60 = 1,5(A). (0,5điểm) b) Công suất tiêu thụ của toàn mạch điện đó là: P = U.I = 90 . 1,5 = 120 (W) = 0,12kW. (1điểm) c) Điện năng mà toàn bộ các điện trở đó tiêu thụ trong 2 giờ là: A = P. t = 0,12 . 2 = 0,24 (kW.h) (1điểm) d) + Giá trị điện trở của các dây nối từ A đến M và từ B đến N là: R d = S l = 1,7.10 -8 . 10/ 2.10 -8 = 8,5 (). (1điểm) + Vậy ta có điện trở tơng đơng của toàn bộ đoạn mạch khi đó là: R tđ = R 12 + R d = 60 + 8,5 = 68,5() (0,5điểm) Mã đề 02 đáp án + biểu điểm Bài chấm bài kiểm tra Câu 1. + Phát biểu: Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. (1điểm) + Biểu thức của định luật Jun-Len xơ: Q = I 2 .R.t (0,5điểm) + Trong đó : - I là cờng độ dòng điện, đo bằng (A). (0,5điểm) - U là Hiệu điện thế, đo bằng (V). - R là điện trở của dây dẫn, đo bằng () - t là thời gia dòng điện chạy qua dây dẫn đó, đo bằng (s). Câu 2. a) Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố: Tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của vật liệu làm dây dẫn đó. (1điểm) b) - Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ đợc làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m 2 . (0,5điểm) - Điện trở suất đợc ký hiệu là (Rô) và có đơn vị đo là .m (Ôm mét). (0,5điểm) c) Nói điện trở suất của Nikêlin là = 1,10.10 -6 .m điều đó có nghĩa là: Điện trở của một đoạn dây Nikêlin hình trụ có chiều dài 1m và có tiết diện 1m 2 là R = 1,1.10 -6 . (1điểm) Câu 3. Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ: Biết: R 1 = 50; R 2 = 60; U = 220V; Tính: a) Điện trở tơng đơng của toàn mạch đó là: R tđ = R 1 +R 2 = 50 + 60 = 110 ( ). (0,5điểm) - Số chỉ của Ampekế (A) khi đó là: áp dụng ĐL Ôm I = U/R Ta có: I = U/ R tđ = 220/110 = 2 (A). (0,5điểm) b) Công suất tiêu thụ của toàn mạch điện đó là: P = U. I = 220 . 2 = 440 (W). = 0,44kW. (1điểm) c) Điện năng mà toàn bộ các điện trở đó tiêu thụ trong 3 giờ là: A= P.t = 0,44 . 2 = 0,88 (kW.h) (1điểm) d) Nếu ta mắc thêm vào ở hai điểm M và N một cuộn dây điện trở đợc làm bằng Constantan có chiều dài là l = 15m và có tiết diện là S=0,3mm 2 . Bỏ qua điện trở của các dây nối từ A tới M và từ B tới N. Hỏi khi đó điện trở tơng đơng của toàn mạch này là bao nhiêu? + Giá trị điện trở của cuộn dây điện trở Nikêlin đó là: R = S l = 1,10.10 -6 . 15/ 0,3.10 -6 = 55 (). (1điểm) + Vậy ta có: - Điện trở tơng đơng của đoạn mạch MN đó là: R MN = R 2 .R/R 2 + R = 60. 55/60+55 = 28,69 ( ). (0,5điểm) + Vậy ta có điện trở tơng đơng của toàn bộ đoạn mạch khi đó là: R tđ = R 1 + R MN = 50 + 29 = 79 () (0,5điểm) . của toàn mạch đó là: R 12 = R 1 . R 2 / R 1 + R 2 =10 0 .15 0/ 10 0 +15 0 = 60 (). (1 iểm) + Số chỉ của Ampekế (A) là: I = U/Rtđ = 90/60 = 1, 5(A). (0,5điểm) b). Nikêlin hình trụ có chiều dài 1m và có tiết diện 1m 2 là R = 1, 1 .10 -6 . (1 iểm) Câu 3. Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ: Biết: R 1 = 50; R 2 = 60; U = 220V;

Ngày đăng: 11/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan