gương cầu lồi

17 315 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
gương cầu lồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bµi 7 bµi 7 Kiểm tra bài cũ Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phát biểu đúng! Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ dấu( .) để được khẳng định đúng! Bạn Mai đứng trước một gương phẳng và cách gương đó 40 cm. Khi đó ảnh của bạn Mai trong gư ơng cách bạn Mai . cm 80 Hỡnh 7.2 Thí nghiệm kiểm tra Bố trí thí nghiêm như hình 7.2, trong đó hai cây n n gi ng nhau t th ng ng , cách gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau 1, ảnh tạo bởi gương cầu lồi có phải là ảnh ảo không? Vì sao? 2, ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn hay nhỏ hơn vật? + Là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn + ảnh bé hơn vật ảnh tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau: Câu 1: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là: A.Mặt lõm của một phần mặt cầu. B.Mặt phẳng của gương phẳng. C.Mặt lồi của một phần mặt cầu. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gư ơng cầu lồi, câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật Câu 3: So sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi với ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng khi khoảng cách từ vật đến mỗi gương như nhau. Traû lôøi :  Giống nhau : Cả hai ảnh đều là ảnh ảo.  Khác nhau : Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng. +)Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. ThÝ nghiÖm: +)Đặt một gương phẳng thẳng đứng như hình 6.2, xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương ? KẾT LUẬN : Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ……………… hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. Câu 4: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn. B. Bằng nhau. C. Rộng hơn. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng. Trên ô tô, xe máy người Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? như thế có lợi gì? C3 Trả lời: Khi dùng gương cầu lồi tài xế quan sát ở phía sau được một vùng rộng hơn khi dùng gương phẳng dù hai gương cùng một kích thước. [...]... vào vùng bóng khi trời khi thấy trên trời lúc Điểm tượngxảy ra2: gồmsố 3: gương3 gọi ban thì bị hắt lại sángtaánh sáng khisố chữchữ cáichữcái đêm đen của Hàngmà ngang số 5: trong gồm phẳng ngang HiệnHànglàHàng tượnggồm 3 gương chữlàcái Cái có Hàng nganggìgặp cái nhìn Mặt trăng mặt số nganghình4:gồm 8 là gì ?gì ? hiện thấy 8 ? cầu gọi Vậtgọi Hàng ? xạ số 1: Gồm 6 chữ cái quang làxác nganglà hiện tượng . cách gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau 1, ảnh tạo bởi gương cầu lồi có phải là ảnh ảo không? Vì sao? 2, ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn. bởi gương cầu lồi có những tính chất sau: Câu 1: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là: A.Mặt lõm của một phần mặt cầu. B.Mặt phẳng của gương phẳng. C.Mặt lồi

Ngày đăng: 10/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

Bố trí thí nghiêm như hình 7.2, trong đó hai cây nn gi ng nhau ếố đặt th ng ẳ đứn g, cách gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau - gương cầu lồi

tr.

í thí nghiêm như hình 7.2, trong đó hai cây nn gi ng nhau ếố đặt th ng ẳ đứn g, cách gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 7.4 7.4 - gương cầu lồi

Hình 7.4.

7.4 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình - gương cầu lồi

nh.

Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan