ga dai so 10 3 cot hay va chuan

145 337 0
ga dai so 10 3 cot hay va chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C Ngày…… tháng ……. năm ……. Tiết 1: Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1. MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Biết thế nào là 1 mđề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mđề kéo theo. • Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ. 2/ Về kỹ năng • Biết lấy vd về mđề, mđề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mđề. • Nêu được vd về mđề kéo theo. • Phát biểu được 1 đlý dưới dạng đk cần đk đủ. 3/ Về tư duy • Hiểu được các khái niệm mđề phủ định, mđề chứa biến… • Hiểu được đk cần đk đủ. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học các hoạt động. 1. Ổn định lớp : Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra kiến thức cũ 3. Bài mới HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời từng bức tranh một. - Ghi hoặc không ghi kn mđề - Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc trả lời tính đúng sai . - Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung) Ghi Tiêu đề bài I/ Mđề. Mđề chứa biến 1. Mệnh đề SGK. Thường k/h là A, B, C, …P, Q, R,… HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mệnh đề không phải mệnh đề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lấy ví dụ về câu mệnh đề không phải mệnh đề -Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mệnh đề (1 đại số, 1 hình học) 01 câu không phải mệnh đề (thực tế đời sống ) Vdụ1. - Tổng các góc trong 1 tam giác = 180 0 . - 10 nguyên tố. - Em có thích học Toán không ? Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 1 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C HĐ3 : Thông qua việc phân tích vdụ cụ thể, đi đến khái niệm mệnh đề chứa biến. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời tính đúng sai khi chưa thay n=, x= - Trả lời tính đúng sai khi thay n=, x= Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mệnh đề đúng, 1 mệnh đề sai. - Xét 2 câu sau: P(n): “n chia hết cho 3”, n є N Q(x): “x >=10” - Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa biến. 2. Mệnh đề chứa biến (SGK) HĐ4 : Xét ví dụ để đi đến khái niệm phủ định của 1 mệnh đề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhận xét mđ P phủ định của P giống, khác nhau ? - Ghi chọn lọc - Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong SGK. - Nhận xét P va pđ của P (SGK) HĐ 5: Hs nêu các mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mệnh đề phủ định, xét tính đúng sai của 2 mệnh đề trong SGK. Những câu đúng của HS - Chú ý : P = P HĐ6 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đọc vd 3 - Đọc ví dụ 4 - Ghi chọn lọc - Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk - Kn mđ kéo theo - Tính đúng sai của mđ kéo theo khi P đúng, Q đ hoặc S. - Ptích vd 4, ý 1 - Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ. SGK 4. Củng cố Nhắc lại nọi dung trọng tâm của bài học; các loại mệnh đề dã học 5. Dặn dò Về nhà học bài; chuẩn bị bài học tiếp theo 3/ BTVN: 1, 2, 3, SGK trang 9. IV. Rút kinh nghiệm Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 2 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C Ngày…… tháng ……. năm ……. Tiết 2 §1. MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố kn mđề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ. • Biết đuợc mđ tương đương, ký hiệu ∀ (với mọi), ∃ (tồn tại). 2/ Về kỹ năng • Biết phát biểu mđ dưới dạng đk cần đủ . • Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi tồn tại. • Phủ định được mđ chứa ký hiệu với mọi tồn tại. 3/ Về tư duy • Hiểu được đk cần đủ • Hiểu được mđ chứa ký hiệu với mọi tồn tại. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học các hoạt động. 1. Ổn định lớp: Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: “Nếu tam giác ABC đều thì có 1 góc = 60 0 ”. Hãy phát biểu duới dạng kn “đk cần”, “đk đủ”. 3. Bài mới HĐ 1: Hđ dẫn đến kn mđ tương đương . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 7 SGK. - Ghi hoặc không ghi kn mđề tương đương. - Tìm theo yc của GV. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 7 - Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng - Vd 5, cho hs tìm P, Q Ghi Tiêu đề bài IV/ Mđề đảo. Mđề tđg SGK. - P => Q Q => P đều đúng thì ta có mđ P  Q, đọc là…. - Chú ý: Để kiểm tra P  Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời P => Q Q => P . HĐ 2: Giới thiệu ký hiệu với mọi tồn tại . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Theo dõi -Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh V/ Ký hiệu ∀ ∃ Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 3 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C - Ghi ngắn gọn trước rồi đưa câu văn sau. - Cách đọc các ký hiệu…… . Với mọi; Tồn tại ít nhất hay có 1, … HĐ 3 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hđ 8, 9 ghi ra nháp - Gọi hs lên bảng trình bày - Ghi những câu đúng hay. HĐ 4: Hd lập mđ phủ định tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nghe theo dõi - Ghi công thức…. - Vd 8, SGK - Phủ định mđ chứa 2 kh trên - Cách tìm gtrị đ, s - Ghi mẫu (công thức) HĐ 5 : Hs tiến hành hđ 10, 11 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hđ 10, 11 ghi ra nháp - Gọi hs lên bảng trình bày 4. Củng cố Nhắc lại nọi dung trọng tâm của bài học; các loại mệnh đề dã học 5. Dặn dò Về nhà học bài; chuẩn bị bài học tiếp theo BTVN: 4 – 7, SGK trang 9, 10. IV. Rút kinh nghiệm Ngày…… tháng ……. năm ……. Tiết 3 BÀI TẬP: MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố kn mđề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mđ tương đương • C/m tình đúng sai các mđ chứa ký hiệu ∀ (với mọi), ∃ (tồn tại). • Lập được mđ phủ định 2/ Về kỹ năng • Biết phát biểu mđ dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần đủ . • Páht biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi tồn tại. • Phát biểu mđ = dùng ký hiệu với mọi tồn tại. Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 4 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C 3/ Về tư duy • Hiểu vận dụng 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học các hoạt động. 1. Ổn định lớp: Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: Với mọi x, IxI < 5  x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần. 3. Bài mới HĐ 1: Bài tập 1, 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng tại chỗ phát biểu. - Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý Ghi Tiêu đề bài - Ghi 1 vài ý cần thiết. HĐ 2: Bài tập 3, 4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, 4 bt 3; câu b,c bt 4. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 3 : Bài tập 5, 6 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 3 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp theo dõi -Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; câu a, d bt 6;.câu b, c bt 6. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 4: Bài tập 7 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d bt 7;.câu b, c bt 7. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 5 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Giải 1 số câu nhỏ Câu e, d bt 15/SBT, trang 9 Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 5 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C 4. Củng Cố Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài học 5 Dặn dò: Về nhà học bai, làm các bài tập SGK. BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày…… tháng ……. năm ……. Tiết 4 : §2. TẬP HỢP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Hiểu đuợc kn tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. • Nắm kn tập rỗng. 2/ Về kỹ năng • Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, ⊂ , ⊃ . • Biết các cách cho tập hợp . • Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học các hoạt động. 1. Ổn định lớp: Kiểm Tra Sĩ số, trang phục học sinh; vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra kiến thức cũ Không diễn ra hoạt động này. 3. Bài mới HĐ 1: Khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 1 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 Ghi Tiêu đề bài Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 6 Giáo án toán 10- cơ bản Trường THPT Xuân Trường C - Ghi bài - Lấy thêm ví dụ khác: A={1;2;3;4;45;5;6} B={nam; lan; hoành; độ} - Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học. I/ Khái niệm tập hợp SGK. 1. Tập hợp phần tử * a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A) * b ∉ A: b không phải là 1 ptử của tập hợp A (b không thuộc A) Ví dụ: A={1;2;3;4;45;5;6} B={nam; lan; hoành; độ} 1 A ∈ ; 7 ∉ B HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 2 SGK. - Ghi bài - cho 1 ví dụ - Yêu cầu HS tiến hành hđ 2 - Nhược ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. 2. Cách xác định tập hợp Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc liệt kê 1 lần không kể thứ tự. Ví dụ: A= {1.2.3.4.5.6.7.8.9.0} HĐ 3 : Cách cho tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 3 SGK. - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 3 - Nhược ưu của tập hợp cho duới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. - Biểu đồ Ven - Lấy1 ví dụ cho = 2 cách minh hoạ = biểu đồ ven. 2. Cách xác định tập hợp Các cách xác định 1 tập hợp: A = {{x/ P(x)} Ví dụ: A = {x∈ N/ x lẻ x < 6} ⇒ A = {1 ; 3; 5} Biểu đồ ven: HĐ 4: Tập hợp rỗng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 4 SGK. - Trả lời - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 4 - Yêu cầu hs nhận xét Ø {Ø} ? 3. Tập hợp rỗng: Là tập hợp không có chứa bát kì hần tử nào. Kí hiệu: Ø -Ghi dưới dạng mđề Chú y: A ≠ Ø Lebang18@gmail.com LÊ XUÂN BẰNG 7 A Giáo án tốn 10- cơ bản Trường THPT Xn Trường C HĐ 5 : Quan hệ chứa trong chứa, tập hợp con Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 5 SGK. - Trả lời - Ghi bài, vẽ biểu đồ ven - u cầu HS tiến hành hđ 5 - Hd hs viết dưới dạng mđề. - Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất II/ Tập hợp con (SGK) A⊂ B ⇔(x, x∈A ⇒ x∈B) * A ⊂ B hoặc B ⊃ A: A là 1 tập con của B; A chứa trong B, B chứa A. * Các tính chất i. A ⊂ A ii. Ø ⊂ A iii. A ⊂ B;B ⊂ C ⇒ A ⊂ C HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 6 SGK. - Trả lời - Ghi bài. - u cầu HS tiến hành hđ 6 - Hd hs viết dưới dạng mđề. III/ Tập hợp bằng nhau (SGK) ( ) A B x x A x B= ⇔ ∀ ∈ ⇔ ∈ HĐ 7: Củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện Ví dục GV ra - Làm ví dụ - Lên bảng . * Xác định các ptử của tập hợp * Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê (cho đọc = lời trước). Ví dụ 1: X = {xє R/(x-2)(x 2 -4x+3) = 0} Vídụ 2:Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê A = {xє Z/3x 2 +x-4=0} B = {x/x=3k, kє Z -1<x<12} 4. củng cố Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài Cho bài tập trắc nghiệm Câu 1: Cho tập hợp A ={a;{b;c};d}, phát biểu nào là sai: a) a∈A b) {a ; d} ⊂ A c) {b; c} ⊂ A d) {d} ⊂ A Câu 2: Cho tập hợp A = {x∈ N / (x 3 – 9x)(2x 2 – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là : a) A = {0, 2, 3, -3} b) A = {0 , 2 , 3 } c) A = {0, 2 1 , 2 , 3 , -3} d) A = { 2 , 3} Câu 3: Cho X= {n∈ N/ n là bội số của 4 6} Y= {n∈ N/ n là bội số của 12} Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : a) X⊂Y b) Y ⊂ X c) X = Y d) ∃ n: n∈X n∉ Y BTVN: 1 – 3, SGK trang 13. 4/ Dặn dò: Về nhà học bài, làm các bài tập SGK, chẩn bị bài học tiếp theo 5/ Rút kinh nghiệm: Lebang18@gmail.com LÊ XN BẰNG 8 Giỏo ỏn toỏn 10- c bn Trng THPT Xuõn Trng C Ngy thỏng . nm . Tit 5 Đ3. CC PHẫP TON TP HP I. Mc tiờu. Qua bi hc hc sinh cn nm c: 1/ V kin thc Hiu uc kn giao, hp cỏc tp hp. Hiu kn hiu v phn bự ca hai tp hp . 2/ V k nng Bit cỏch giao, hp hai, nhiu tp hp Bit cỏc ly hiu v phn bự ca 2 tp hp . Vn dng c vo 1 s vớ d. 3/ V t duy Nh, hiu, vn dng. 4/ V thỏi : Cn thn, chớnh xỏc. Tớch cc hot ng; rốn luyn t duy khỏi quỏt, tng t. II. Chun b. Hsinh chun b kin thc ó hc cỏc lp di, tit trc. Giỏo ỏn, SGK, STK, phiu hc tp, III- Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức lớp+ Kiểm tra sĩ số : 30s 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút + Câu hỏi 1: Có những cách cho tập hợp nào? Nêu ví dụ về những cách cho tập hợp đó? + Câu hỏi 2: Hãy liệt kê các phần tử là tập con của tập A={a,b,c,d} 3. Bài mới: 38 phút H 1: Khỏi nim giao ca 2 tp hp. Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng Hs trả lời: a) { } 1, 2, 4, 8, 16A = { } 1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24B = GV: Nêu VD Cho A = {xZ/x là ớc của 16} B = {xZ/x là ớc của 24} a) Liệt kê các phần tử của A I- Giao của hai tập hợp Lebang18@gmail.com Lấ XUN BNG 9 Giỏo ỏn toỏn 10- c bn Trng THPT Xuõn Trng C b) { } 1, 2, 4, 8C = HS: TL: Đáp án đúng là a, b TL: Đáp án a là đúng B b) Viết tập hợp C gồm các phần tử là ớc chung của 16 24? GV: Gọi 2 HS lần lợt làm GV: Tập C trong VD trên là giao của tập hợp A B. Đn: Giao của 2 tập hợp GV: Gọi 1 HS biểu diễn bằng biểu đồ Ven GV: Cho HS làm VD sau: VD1: Cho A= BC Hãy chọn câu hỏi trả lời đúng a) xA xB b) xA xC c) xB xA VD2: A = {1,2, 3,4,6,12} B = {1,2, 4,8,16} C = {1,2,4} Chọn câu trả lời đúng a) AB = C b) A = B c) BC = A. Đn: Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B đợc gọi là giao của A B KH: C = AB (C là phần gạch chéo) AB={x/xAvà xB} x A x A B x B H 2: khỏi nim hp ca 2 tp hp. Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng TL: A = {1, 2, 3, 4, 6, 12, 18} HS trả lời CH HS A B GV: Sử dụng lại VD ở mục I. Tìm tập hợp C gồm phần tử thuộc A hoặc thuộc B? GV: Tập C trong VD trên gọi là hợp của 2 tập hợp GV: Gọi 1 HS phát biểu lại GV: Biểu diễn đồ Ven? GV: AB = { }? GV: Cho HS làm VD sau: VD1: Cho II.Hợp của hai tập hợp Đn: Tập C gồm các phần tử A hay B đợc gọi hợp của A&B KH: C = AB Lebang18@gmail.com Lấ XUN BNG A B A B 10 [...]... đến hàng phần 10. Vậy số quy tròn là 1745 ,3 Bài 3: a) Vì độ chính xác là 10- 10 nên ta quy tròn a đến chữ số thập phân thứ 9.Vậy số quy tròn của a là 3, 141592654 b) Với b =3, 14 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là: ∆ b =| π -3, 14| < |3, 142 – 3, 14|=0,002 c) Với c =3, 1416 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là: ∆ c =| π -3, 1416| < |3, 14145 – 3, 1416|=0,0001 Bài 4: a) SGK đã giải; b)51 139 ,37 36 Bài 5: a) SGK... sai số tuyệt đối trong trường hợp này khơng vượt q 0,01 Tương tự nếu lấy 3 5 là 1, 710 thì vì 1,709 < 3 5 = 1,7099…< 1,71 nên ta có: | 3 5 -1, 710 | < |1,709 – 1, 710| = 0,001 Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này khơng vượt q 0,001 Nếu lấy 3 5 là 1, 7100 thì vì 1,7099 < 3 5 = 1,7099…< 1, 7100 nên ta có:| 3 5 -1, 7100 | < |1,7099 – 1, 7100 | = 0,0001 Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này khơng vượt q 0,0001... ph©n v« h¹n tn hoµn VD: ⇔ ad = bc 4 TËp hỵp sè thùc R 1 = 0 ,33 333 333 - Gåm c¸c sè h÷u tØ &sè v« tØ 3 - Sè v« tØ VD: 2, 3 GV: VËy biÕn ®ỉi mèi - Mçi sè thùc ®ỵc biÕn ®ỉi bëi 1 quan hƯ bao hµm cđa N, ®iĨm trªn trơc sè vµ ngỵc l¹i N*, Z, Q, R? - 2 -1 0 1 x HĐ 2: Các tập hợp con thường dùng của R Hoạt động của học sinh HS: + (2 ,3) = {x∈R/2 . (x 3 – 9x)(2x 2 – 5x + 2 )= 0 }, A được viết theo kiểu liệt kê là : a) A = {0, 2, 3, -3} b) A = {0 , 2 , 3 } c) A = {0, 2 1 , 2 , 3 , -3} d) A = { 2 , 3} . 1 0 ,33 333 333 3 = GV: Vậy biến đổi mối quan hệ bao hàm của N, N*, Z, Q, R? I- Các tập hợp số th ờng dùng 1. Tập hợp số tự nhiên N = {0, 1, 2, 3, }

Ngày đăng: 10/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng TL:   A   =  {±1,  ±2,  ±3,  ±4,  - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng TL: A = {±1, ±2, ±3, ±4, Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng Đọc vớ dụ 2. - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng Đọc vớ dụ 2 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Vẽ sẵn bảng của vớdụ 1. hỡnh 13, 14,15…. Trong SGK. - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

s.

ẵn bảng của vớdụ 1. hỡnh 13, 14,15…. Trong SGK Xem tại trang 24 của tài liệu.
Treo bảng phụ giới thiệu về đồ thị của hai hàm số f(x) = x  + 1 và  - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

reo.

bảng phụ giới thiệu về đồ thị của hai hàm số f(x) = x + 1 và Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV: Nhìn vào hình 12 SGK Đồ thị y = x2  nhận Oy là gì? CH:   Đồ   thị   y   =   x   có   mối  quan hệ nh thế nào với điểm  O? - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

h.

ìn vào hình 12 SGK Đồ thị y = x2 nhận Oy là gì? CH: Đồ thị y = x có mối quan hệ nh thế nào với điểm O? Xem tại trang 29 của tài liệu.
- GV: giỏo ỏn, SGK, thước, bảng phụ. - HS : ụn tập về hàm số. - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

gi.

ỏo ỏn, SGK, thước, bảng phụ. - HS : ụn tập về hàm số Xem tại trang 30 của tài liệu.
Lập bảng biến thiờn. - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

p.

bảng biến thiờn Xem tại trang 32 của tài liệu.
nhận xét bài trên bảng, chữa bài vào vở. - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

nh.

ận xét bài trên bảng, chữa bài vào vở Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng HS: Ghi định nghĩa vào vở - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng HS: Ghi định nghĩa vào vở Xem tại trang 34 của tài liệu.
HS: Hình dạn g2 đồ thị này giống nhau - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

Hình d.

ạn g2 đồ thị này giống nhau Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng HS: x = - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng HS: x = Xem tại trang 37 của tài liệu.
GV: Nhìn vào bảng biến thiên 1 em phân biệt tính  đồng biến, nghịch biến của  hàm số? - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

h.

ìn vào bảng biến thiên 1 em phân biệt tính đồng biến, nghịch biến của hàm số? Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng HS: Nếu a&gt;0 thì hàm số  - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng HS: Nếu a&gt;0 thì hàm số Xem tại trang 39 của tài liệu.
Cho hs nhận xét bài làm trên bảng Củng cố lời giải và cho điểm. - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

ho.

hs nhận xét bài làm trên bảng Củng cố lời giải và cho điểm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Lập bảng biến thiờn. - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

p.

bảng biến thiờn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng Đọc bài tập. - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng Đọc bài tập Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng Đưa ra phương phỏp. - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng Đưa ra phương phỏp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng Trả lời 2. - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng Trả lời 2 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng -   Phỏt   biểu   dạng,   cỏch  - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng - Phỏt biểu dạng, cỏch Xem tại trang 54 của tài liệu.
- làm nhỏp, lờnbảng - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

l.

àm nhỏp, lờnbảng Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng - Phỏt biểu cỏch giải hệ pt  - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng - Phỏt biểu cỏch giải hệ pt Xem tại trang 90 của tài liệu.
- Đọc mốt ở bảng 8, 9 và bài 2/122. - Sau 7 phỳt gv gọi sửa chữa. - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

c.

mốt ở bảng 8, 9 và bài 2/122. - Sau 7 phỳt gv gọi sửa chữa Xem tại trang 113 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + Hs phỏt biểu - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + Hs phỏt biểu Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + ghi bài mới - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + ghi bài mới Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + Lớp bổ sung - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + Lớp bổ sung Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + Nhắc lại - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + Nhắc lại Xem tại trang 123 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + Lờn bảng giải - ga dai so 10 3 cot hay va chuan

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + Lờn bảng giải Xem tại trang 127 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan