Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động.docx

15 1.7K 19
Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động

LỜI NÓI ĐẦU Lao động, theo Ph.Ăng-ghen “Là điều kiện toàn đời sống người, đến mức ý nghĩa phải nói lao động tạo thân người” Ngày nay, lao động hiểu hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định pháp triển đất nước Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Vì vậy, lao động có vị trí quan trọng đời sống xã hội quan hệ pháp luật quốc gia Việt Nam trình hội nhập phát triển với kinh tế giới Vì thế, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, có tác động nhiều yếu tố kinh tế - xã hội, nên trình sử dụng lao động xảy nhiều bất đồng quyền lợi ích, dẫn đến tranh chấp người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Chế định giải tranh chấp lao động công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động người sử dụng lao động Từ đó, góp phần trì, ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động vấn đề quan trọng, đặt hầu giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì lý trên, em chọn đề tài: “Tranh chấp lao động cách giải tranh chấp lao động” cho tiểu luận Mặc dù, có chuận bị chủ động việc lựa chọn đế tài nghiên cứu Nhưng có hạn chế kiến thức chuyên sâu hoạt động thực tiễn viết em chắn khơng tránh khỏi sai sót định Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, tiểu luận em tốt CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Nội dung tranh chấp lao động : 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động : Theo luật lao động (1994) tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác ; thực hợp đồng lao động, thoả ước tập thể trình học nghề 1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động : Do tính chất đặc biệt quan hệ lao động mà tranh chấp lao động có đặc điểm riêng giúp phân biệt với tranh chấp khác, cụ thể bao gồm: - Tranh chấp lao động phát sinh tồn gắn liền với quan hệ lao động - Tranh chấp lao động không tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà bao gồm tranh chấp quyền lợi ích bên quan hệ lao động - Tính chất mức độ tranh chấp lao động phụ thuộc vào quy mô số lượng tham gia bên tranh chấp người lao động - Tranh chấp lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân, gia đình người lao động, nhiều tác động đến an ninh cơng cộng đời sống kinh tế, trị xã hội 1.3 Phân loại tranh chấp lao động : * Căn vào quy mô tranh chấp: Theo điều 157 Bộ luật lao động: “Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động” Căn vào quy mơ tranh chấp lao động phân chia thành : + Tranh chấp lao động cá nhân + Tranh chấp lao động tập thể * Căn vào tính chất tranh chấp: Có thể chia tranh chấp lao động thành: + Tranh chấp quyền + Tranh chấp lợi ích Ngồi hai cách phân loại chủ yếu trên, tranh chấp lao động cịn phân loại vào nội dung tranh chấp, tranh chấp tiền lương, thời gian làm việc, kỷ luật lao động, quan hệ phát sinh tranh chấp (tranh chấp quan hệ lao động, quan hệ học nghề, quan hệ bảo hiểm xã hội), khu vực tranh chấp (tranh chấp khu vực kinh tế nhà nước, tư nhân, có vốn đầu tư nước ngồi) Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động: 2.1 Về phía người lao động: Tranh chấp lao động xảy thường yêu cầu đáng người lao động địi hỏi cơng với sức lao động mà họ bỏ chưa thoả đáng, quyền lợi họ không đáp ứng Và phần trình độ văn hố người lao động hạn chế, đến quyền lợi họ mà họ khơng biết có quyền nghĩa vụ gì, từ dẫn đến tranh chấp xảy 2.2 Về phía người sử dụng lao động: Vì mục đích thu nhiều lợi nhuận nên người sử dụng lao động tìm cách để tận dụng sức lao động người lao động vượt qua giới hạn mà lao động quy định, từ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi lợi ích hợp pháp người lao động ( nguyên nhân ) 2.3 Về phía cơng đồn: Là tổ chức có vai trị quan trọng, họ đại diện cho người lao động bảo vệ quyền lợi cách trực tiếp cho lao động Với vai trò lớn họ lại chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ hoạt động cịn cịn số doanh nghiệp cịn chưa có tổ chức cơng đồn 2.4 Về phía quan nhà nước có thẩm quyền: Do quan nhà nức có thẩm quyền khơng không kiểm tra giám sát cách thường xuyên mà họ cịn bng lỏng hoạt động, quản lý, không thực việc tra lao động cách sát thường xuyên nên không phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật Vấn đề đình cơng : Đình cơng ln liên quan đến tranh chấp lao động, vừa biểu mặt hình thức tranh chấp lao động tập thể vừa hậu trình giải tranh chấp lao động khơng thành - Tồ án nhân dân có quyền định cuối đình cơng tranh lao động cụ thể - Việc giải đình cơng vụ án lao động Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định Giải tranh chấp lao động: 4.1 Các quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động: a Hội đồng hoà giải sở hoà giải viên quan lao động cấp huyện: Hội đồng hoà giải lao động sở thành lập doanh nghiệp sử dụng thường xuyên từ 10 lao động trở lên Hoà giải viên quan lao động cấp huyện hoà giải tranh chấp lao động xảy doanh nghiệp sử dụng thường xuyên 10 lao động b Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh: Hoà giải giải tranh chấp lao động tập thể mà hội đồng hoà giải sở hoà giải viên quan lao động cấp huyện hồ giải khơng thành, bên đương có đơn yêu cầu hội đồng trọng tài giải c Toà án nhân dân: Đây quan độc lập tuân theo pháp luật, có quyền nhân danh quyền lực nhà nước giải dứt điểm vụ án lao động có quyền định cuối đình cơng 4.2 Các ngun tắc trình tự giải tranh chấp lao động: a Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động: * Thương lượng trực tiếp tự giải bên nơi phát sinh tranh chấp Nguyên tắc vừa đảm bảo cho quyền nghĩa vụ bên phù hợp với điều kiện họ, vừa ngăn ngừa hậu xấu xảy tranh chấp lao động phát sinh * Thơng qua hồ giải để giải tranh chấp sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên, tơn trọng lợi ích chung xã hội Nếu bên thương lượng không thành, hai bên, hai bên gửi đơn yêu cầu giải quan có thẩm quyền trước hết phải hoà giải tranh chấp bên * Giải tranh chấp lao động công khai, khách quan, nhanh chóng, pháp luật * Đảm bảo quyền tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động Đại diện bên thường người am hiểu pháp luật, hiểu điều kiện bên, từ giúp quan có thẩm quyền có phương án giải phù hợp b Trình tự giải tranh chấp lao động: * Đối với tranh chấp lao động cá nhân: - Hội đồng hoà giải lao động sở tiến hành hoà giải chậm bảy ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hoà giải Tại phiên họp hoà giải, phải có mặt hai bên tranh chấp đại diện uỷ quyền họ Hội đồng hoà giải lao động sở đưa phương án hoà giải lập biên hồ giải thành, có chữ ký hai bên tranh chấp, Chủ tịch thư ký Hội đồng hoà giải lao động sở Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên hoà giải thành Trong trường hợp hoà giải khơng thành, Hội đồng hịa giải lao động sở lập biên hồ giải khơng thành, ghi ý kiến hai bên tranh chấp Hội đồng, có chữ ký hai bên tranh chấp, Chủ tịch thư ký Hội đồng Bản biên phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn ba ngày kể từ ngày hồ giải khơng thành Mỗi bên tranh chấp có quyền u cầu Tồ án nhân dân cấp huyện xét xử tranh chấp Hồ sơ gửi Toà án nhân dân phải kèm theo biên hồ giải khơng thành - Tồ án nhân dân cấp huyện giải tranh chấp lao động cá nhân mà Hội đồng hoà giải lao động sở hồ giải viên lao động hồ giải khơng thành, có đơn yêu cầu hai bên tranh chấp * Đối với tranh chấp lao động tập thể: Bước 1: Hội đồng hoà giải Bước 2: Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Bước 3: Toà án nhân dân Mục đích ý nghĩa: - Giải tranh chấp lao động việc có ý nghĩa vơ quan trọng, nhằm trì củng cố, đảm bảo hồ bình ổn định quan hệ lao động - Giải tranh chấp lao động giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên quan hệ lao động Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động làm việc nhiều hơn, kết lao động tốt hơn, động viên khuyến khích sản xuất phát triển Từ đó, giúp cho doanh nghiệp phát triển ổn định dẫn đến đất nước có kinh tế bền vững - Việc giải tranh chấp lao động cịn góp phần hồn thiện pháp luật, nhằm bảo đảm quy phạm pháp luật áp dụng cách thống đắn thực tế thời điểm nước CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Vụ án: Kỷ luật sa thải chị Đinh Thị Tâm với Xí nghiệp liên hiệp cơng trình đường sắt 792 - Ngun đơn : chị Đinh Thị Tâm - PGĐ Xí nghiệp cơng trình 792 - Bị đơn : Xí nghiệp liên hiệp cơng trình đường sắt 792 1.Nội dung vụ án : Chị Đinh Thị Tâm làm việc Xí nghiệp liên hiệp cơng trình đường sắt từ tháng 4/1985 Tháng 11/1995 đề bạt làm phó giám đốc Xí nghiệp cơng trình 792 Năm 1992, sau lập gia đình chị Tâm làm đơn xin lô đất khu vực quản lý Xí nghiệp cơng trình 792 để làm nhà Sau ông Vũ Văn Sinh - Giám đốc Xí nghiệp cơng trình 792 đồng ý, chị Tâm xây dựng nhà Tháng 11/1996, giám đốc Xí nghiệp định giải toả khu nhà để định điều hành khu sản xuất chị Tâm khơng đồng ý dỡ nhà chuyển nhà cho Xí nghiệp chưa lập hội đồng định giá để giải vấn đề bồi thường Ngày 20/7/1997, giám đốc xí nghiệp cơng điện số 03 tạm thời đình công tác chị Tâm Trong thời hạn tạm thời bị đình cơng tác, chị Tâm nhiêù lần đệ đơn gửi lãnh đạo Xí nghiệp liên hiệp xin chấm dứt hợp đồng lao động xin chuyển cơng tác khơng đuợc chấp nhận lí chị Tâm chưa giải toả nhà Ngày 05/12/1997, giám đốc Xí nghiệp liên hiệp định số 276/LHCTTCLĐ xử lý cách chức phó giám đốc Xí nghiệp cơng trình 792 chị Tâm bố chí làm kỹ thuật viên thi cơng Xí nghiệp cơng trình 792 Ngày 02/02/1998, giám đốc Xí nghiệp cơng trình 792 định số 28/LHCT-TCLĐ xử lý kỷ luật chị Tâm hình thức sa thải Ngày 27-3-1998, chị Tâm khởi kiện án nhân dân TP Đà Nẵng Phán xét toà: 2.1.Xét xử án cấp sơ thẩm: Tại án sơ thẩm số 01 ngày 3/9/1998, Toà án nhân dân TP Đà Nẵng định chị Tâm không vi phạm luật lao động; Công nhận chị Tâm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ ngày 6/10/1997 Huỷ bỏ định, thơng báo tạm đình chỉ, đình cơng tác, tuyên bố vô hiệu với định số 28 kỷ luật sa thải chị Tâm Ngoài ra, án cịn định trợ cấp thơi việc, bồi thường quyền lợi thời gian bị đình sa thải Bác bỏ yêu cầu Xí nghiệp liên hiệp đòi chị Tâm phải bồi thường thiệt hại không giải toả nhà, tiền học tiền bán sắt vụn mà chị Tâm chiếm dụng 2.2 Xét xử án cấp phúc thẩm: Sau xét xử sơ thẩm Xí nghiệp liên hiệp kháng cáo Tại án số 01/LĐPT ngày 26/08/1998, Toà án nhân dân TP Đà Nẵng định sửa toàn định án sơ thẩm, cụ thể là: + Huỷ hết định sơ thẩm, đình việc giải yêu cầu chị Tâm đòi huỷ định cách chức phó giám đốc + Cơng nhận định xử lý kỷ luật sa thải, chị Tâm khơng trợ cấp bị sa thải theo điểm a c khoản Điều 85 Bộ luật lao động + Cơng nhận văn tạm đình ngày 20/02/1997, buộc Xí nghiệp liên hiệp trả 50% tiền lương thời gian tạm đình theo định CHƯƠNG III MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Như vậy, xung quanh việc giải nội dung chủ yếu việc tranh chấp tồ án cấp sơ thẩm phúc thẩm có quan điểm trái ngược 1.Nhận xét sinh viên: Ở cấp sơ thẩm, tồ án xác định lý tạm đình công tác không với quy định Điều 92/ BLLĐ nên xử huỷ toàn định tạm đình đình cơng tác Ở cấp phúc thẩm, Tồ án xác định chị Tâm khơng giải toả nhà vi phạm kỷ luật, Xí nghiệp có quyền xử lý tạm đình chỉ, cơng nhận tạm đình tháng đầu - Về việc vi phạm chế độ quản lý đất đai, nhà ở, xây dựng: Không phụ thuộc phạm vi điều chỉnh luật lao động định Toà sơ thẩm huỷ bỏ định, thông báo tạm đình Xí nghiệp liên hiệp đường sắt chị Tâm - Về định xử lý cách chức Phó giám đốc: Đó khơng phải định xử lý kỷ luật lao động theo quy định Luật lao động mà định hành tước bỏ chức danh quản lý thuộc phạm vi quản lý sản xuất (quản trị doanh nghiệp) quy định luật Doanh nghiệp Nhà nước ngày 30/4/1995.Toà án cấp sơ thẩm xem xét đưa tuyên bố vơ hiệu khơng có pháp luật Tồ án cấp phúc thẩm huỷ phần định đình việc giải chị Tâm - Về việc chấm dứt hợp đồng lao động: Theo Tồ sơ thẩm thời gian tạm đình công tác chị Tâm nhiều lần làm đơn xin chuyển công tác chấm dứt hợp đồng lao động Việc chấm dứt hợp đồng lao động chị Tâm phù hợp với quy định Điều 37/BLLĐ Trên sở đó, Tồ sơ thẩm cơng nhận chị Tâm chấm dứt hợp đồng lao động xin chuyển cơng tác Nhưng đến 10/12/1997, chị Tâm cịn có đơn xin chuyển công tác ngày 28/12/1997 chị Tâm viết kiểm điểm đọc trước đơn vị Trong đơn, chị Tâm khẳng định chị cán Xí nghiệp liên hiệp, khơng đề cập đến việc chấm dứt hợp đồng lao động Như vậy, Toà cấp phúc thẩm vào Điều 40/BLLĐ chị Tâm chưa chấm dứt hợp đồng lao động hồn tồn có sở - Về định kỷ luật sa thải: Theo định kỷ luật số 28/LHCTTCLĐ ngày 02/02/1998 chị Tâm bị sa thải lý cố tình khơng chấp hành định điều hành Giám đốc, tự ý bỏ việc từ ngày 08/12/1997, cản trở việc xây dựng trung tâm điều hành, gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế, chiếm dụng tiền bán sắt vụn, cố tình nợ dây dưa, sử dụng tiền vay sai mục đích Tồ cấp sơ thẩm phúc thẩm có định khác tính hợp pháp việc định sa thải lại dựa nhận định không lý sa thải Toà cấp sơ thẩm cho việc sa thải sau chị Tâm chấm dứt hợp đồng lao động khơng có giá trị pháp lý Cịn Tồ cấp phúc thẩm cho rằng, hành vi chiếm dụng đất, xây nhà trái phép có định giải toả chị Tâm nhận tiền ứng không di chuyển làm cản trở tiến độ sản xuất, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản lợi ích Xí nghiệp liên hiệp Đường sắt Một số kiến nghị: Quá trình thụ lý giải vụ kiện án TP Đà Nẵng phát sinh nhiều tình tiết phức tạp dự kiến Mặc dù, tranh chấp kéo đà chị Đinh Thị Tâm Xí nghiệp liên hiệp đường sắt 792 giải thơng qua tồ án nhân dân TP Đà Nẵng, qua vụ việc cho thấy số hạn chế, chậm trễ cần khắc phục việc giải vụ việc theo thẩm quyền Như phần nêu, vi phạm chị Tâm lĩnh vực đất đai, nhà không thuộc phạm vi điều chỉnh luật lao động, khơng phải hành vi vi phạm kỷ luật lao động Do đó, Tồ phúc thẩm áp dụng điểm a khoản Điều 85/BLLĐ không Về hành vi tự ý nghỉ việc: Hành vi khơng Tồ sơ thẩm xem xét, Cùng với lý chị Tâm chấm dứt hợp đồng lao động từ trước Tồ cấp phúc thẩm có xem xét tính số ngày bỏ việc khơng xác theo Tồ cấp phúc thẩm chị Tâm bỏ việc từ nhận định cách chức (08/12/1997), đến bị sa thải (13/01/1998) 57 ngày Tồ phúc thẩm khơng xem xét hiệu lực Thông báo số321/ LHCT-TCLĐ ngày 02/11/1997 Thơng báo ấn định thời hạn tạm đình công tác chị Tâm đến ngày 31/12/1997 Như vậy, thời gian bỏ việc chị Tâm phải tính từ ngày 01/01/1998 đến 13/01/1998 13 ngày, đủ điều kiện để áp dụng điểm c khoản Điều 85/BLLĐ để kỷ luật sa thải Và bị sa thải lý bỏ việc chị Tâm hưởng trợ cấp việc Bản án phúc thẩm Toà án nhân dân TP Đà Nẵng bị kháng nghị Giám đốc thẩm định số 01/GĐT-LĐ ngày 5/1/1999 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Toà lao động Toà án nhân dân tối cao định: Sửa án phúc thẩm buộc Xí ghiệp liên hiệp cơng trình đường sắt trả đủ 100% lương cho chị Tâm thời gian bị tạm đình cơng tác, buộc Xí nghiệp liên hiệp cơng trình đường sắt phải trả trợ cấp việc cho chị Tâm KẾT LUẬN Học tập, nghiên cứu pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng điều kiện sinh viên ngành kinh tế cần thiết Vì bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao dộng, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khác người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hoà ổn định, nhằm đạt xuất, chất lượng tiến xã hội lao động, góp phần cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tranh chấp lao động tượng phổ biến phát sinh kinh tế thị trường, cá nhân người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động thường không giống vụ việc có hồn cảnh, tính chất ngun nhân khác Do đó, địi hỏi linh hoạt trình giải án nhân dân, phối hợp đồng quan ban ngành chức năng, với việc quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ thẩm phán, cán làm công tác xét xử án lao động Nhằm đảm bảo tính nghiêm minh bình đẳng cá nhân người lao động, tập thể người lao động trước pháp luật môi trường lao động ngày lành mạnh Theo kết khảo sát, nghiên cứu thực tiễn tranh chấp lao động việc giải tranh chấp lao động Tồ án từ có Bộ luật lao động đến cho thấy tranh chấp lao động ngày tăng phức tạp Qua việc tìm hiểu tranh chấp lao động chị Đinh Thị Tâm Xí nghiệp liên hiêp đường sắt 792 cho em thấy vai trò tầm quan trọng quan pháp luật việc giải tranh chấp lao động Đồng thời, qua vụ việc thân em có nhận thức đầy đủ sâu sắc kiến thức pháp luật nói chung Luật lao động nói riêng MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG .2 Nội dung tranh chấp lao động : 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động : 1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động : 1.3 Phân loại tranh chấp lao động : 2 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động: 2.1 Về phía người lao động: 2.2 Về phía người sử dụng lao động: .3 2.3 Về phía cơng đồn: 2.4 Về phía quan nhà nước có thẩm quyền: 3 Vấn đề đình cơng : 4 Giải tranh chấp lao động: 4.1 Các quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động: .4 4.2 Các nguyên tắc trình tự giải tranh chấp lao động: .4 Mục đích ý nghĩa: .6 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 1.Nội dung vụ án : .7 Phán xét toà: 2.1.Xét xử án cấp sơ thẩm: 2.2 Xét xử án cấp phúc thẩm: CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 1.Nhận xét sinh viên: Một số kiến nghị: 10 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật kinh tế - (Trường ĐH Kinh doanh công nghệ Hà Nội) Tạp chí nhà nước pháp luật - số 324/ ngày 9/7/2000 www.google.com Giáo trình pháp luật kinh tế - NXB Tài năm 2004 Họ tên : Nguyễn Hải Sơn Lớp : 9A01 MSSV : 04D03930 ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ Đề tài: “Tranh chấp lao động cách giải tranh chấp lao động” LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Nội dung tranh chấp lao động Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động Vấn đề đình công Giải tranh chấp lao động Mục đích ý nghĩa CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Nội dung vụ án Phán xét CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 1.Nhận xét sinh viên Một số kiến nghị KẾT LUẬN ... lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động? ?? Căn vào quy mô tranh chấp lao động. .. tài: ? ?Tranh chấp lao động cách giải tranh chấp lao động? ?? LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Nội dung tranh chấp lao động Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động. .. thành : + Tranh chấp lao động cá nhân + Tranh chấp lao động tập thể * Căn vào tính chất tranh chấp: Có thể chia tranh chấp lao động thành: + Tranh chấp quyền + Tranh chấp lợi ích Ngoài hai cách phân

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan