SKKN Dạy toán 5

19 387 0
SKKN Dạy toán 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách dạy toán 5 để học sinh tự tìm tòi khám phá kiến thức mới phần I: Phần mở đầu I, Lí do chọn đề tài 1) V trớ, tm quan trng ca mụn toỏn trong trng tiu hc. Bc tiu hc l bc hc gúp phn quan trng trong vic t nn múng cho vic hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch hc sinh. Mụn toỏn cng nh nhng mụn hc khỏc l cung cp nhng tri thc khoa hc ban u, nhng nhn thc v th gii xung quanh nhm phỏt trin cỏc nng lc nhn thc, hot ng t duy v bi dng tỡnh cm o c tt p ca con ngi. Mụn toỏn trng tiu hc l mt mụn hc c lp, chim phn ln thi gian trong chng trỡnh hc ca tr. Mụn Toỏn cú tm quan trng to ln. Nú l b mụn khoa hc nghiờn cu cú h thng, phự hp vi hot ng nhn thc t nhiờn ca con ngi. Mụn Toỏn cũn l mụn hc rt cn thit hc cỏc mụn hc khỏc, nhn thc th gii xung quanh hot ng cú hiu qu trong thc tin. Mụn Toỏn cú kh nng giỏo dc rt ln trong vic rốn luyn phng phỏp suy ngh, phng phỏp suy lun logic, thao tỏc t duy cn thit nhn thc th gii hin thc nh: tru tng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ, kh nng phõn tớch tng hp, so sỏnh, d oỏn, chng minh. Mụn Toỏn cũn gúp phn giỏo dc lý trớ v nhng c tớnh tt nh: trung thc, cn cự, chu khú, ý thc vt khú khn, tỡm tũi sỏng to v nhiu k nng tớnh toỏn cn thit con ngi phỏt trin ton din, hỡnh thnh nhõn cỏch tt p cho con ngi lao ng trong thi i mi. 2) Tỡm hiu v i mi phng phỏp dy hc toỏn hin nay. Hin nay, s phỏt trin ca thụng tin v nhng thay i ca nn kinh t xó hi ang din ra hng ngy, hng gi nờn lm cho ni dung, phng phỏp giỏo dc nh trng hin nay luụn b i sau so vi s phỏt trin ca khoa hc cụng ngh cng nh ca nhu cu xó hi. gii quyt nhng vn ny cn phi cú s la chn hai con ng sau: - Con ng th nht: Tip tc s quỏ ti i vi ni dung dy hc mc dự ó hin i húa cỏc ni dung dy hc ú. Theo cỏch dy hc ny, giỏo viờn l ngi truyn t, ỏp t nhng kin thc cn hc i vi hc sinh, cũn vai trũ ca ngi hc tr nờn th ng v lu m. - Con ng th hai: i mi cỏch la chn ni dung dy hc sao cho chn lc ra c mt lng kin thc ti thiu, cp nht mi nht, tớch hp li nõng cao cht lng ca ni dung dy hc bt buc cho mi hc sinh. ng thi dy cho hc sinh phng phỏp t hc, t phỏt hin vn mi, t tỡm cỏch gii quyt v ng dng theo kh nng ca mỡnh. Thc t cho thy vic i theo con ng th hai l hp lý hn, nú ũi hi giỏo viờn phi ch ng la chn ni dung theo tng i tng hc sinh, tc l phi dy hc xut phỏt t trỡnh , nng lc, iu kin c th ca tng hc sinh. iu ú cú ngha l phi cỏ th hoỏ dy hc, giỏo viờn l ngi t chc, hng dn quỏ trỡnh hc tp. iu ú khụng cú ngha l lm gim vai trũ ca ngi giỏo viờn m chớnh l lm tng vai trũ ch ng, sỏng to ca h. iu ú cng kộo theo s thay i hot ng hc tp ca hc sinh. Mc ớch ca vic lm ny l nhm to iu kin cho mi hc sinh cú th hc tp tớch cc, sỏng to, ch ng theo kh nng ca mỡnh trong tng lnh vc. Cỏch dy ny gi l: Dy hc phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh (phng phỏp dy hc toỏn). Trong nhng yu t cu thnh giỏo dc thỡ phng phỏp xa nay vn l yu t nng ng nht. Bi vỡ chớnh phng phỏp ch khụng phi ni dung hay yu t no khỏc quyt nh cht lng o to con ngi mi. Do ú, chỳng ta cú th núi rng, i mi phng phỏp dy hc núi chung v phng phỏp dy hc toỏn tiu hc núi riờng l vic lm cn thit v cp bỏch hin nay. Vỡ lý do trờn m trong SKKN ny tụi a ra mt s bin phỏp gõy hng thỳ trong gi hc toỏn cho hc sinh tiu hc bng cỏch t chc cỏc hot ng hc tp hc sinh t tỡm tũi khỏm phỏ kin thc mi gúp phn nõng cao cht lng trong cỏc gi học toán. II. Mục đích nghiên cứu : - Tìm hiểu và đa ra một số biện pháp gây hứng thú trong giờ học toán. - Phát hiện những khó khăn trong quá trình dạy của giáo viên và những sai sót mà HS thờng gặp đề từ đó tìm ra nghiên nhân của những khó khăn đó. - Thông qua tìm hiểu có biện pháp cải tiến, khắc phục những tồn tại trong dạy - học về toán 5 - Nhằm nâng cao chất lợng dạy học về môn Toán nói riêng và các môn học khác nói chung. iii. Đối tợng nghiên cứu - HS lớp 5 A trờng tiểu học Lê Hồng Phong IV. phạm vi nghiên cứu : - Nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp gây hứng thú trong giờ học Toán - Lớp 5A : 22 em V. Nhiệm vụ nghiên cứu : - Tìm hiểu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn về nội dung và phơng pháp dạy học và đa ra một số biện pháp gây hứng thú trong giờ học toán. - Xuống trờng gặp gỡ học sinh, giáo viên dự giờ điều tra thực trạng về dạy và học của học sinh trong giờ học toán. - Nghiên cứu về nội dung dạy học và phơng pháp dạy học ( SGK, sách giáo viên, tài liệu lí luận liên quan ) - Tập hợp những số liệu phân tích tìm ra khó khăn, nguyên nhân của những khó khăn đó. - Tìm ra những biện pháp khắc phục khó khăn mà giáo viên và học sinh thờng gặp. VI . Phơng pháp nghiên cứu : - Phơng pháp nghiên cứu lí luận : - Phơng pháp điều tra. - Phơng pháp thực nghiệm. VII. Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 2 2010 đến tháng 20-10 - 2010 PHN II: Nội dung Chơng I. Cơ sở lý luận : Nh chúng ta đã biết mọi vấn đề của toán học đều bắt nguồn từ cuộc sống thực tiễn. Phơng pháp dạy học toán ở Tiểu học là sự vận dụng các phơng pháp dạy toán nói chung cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, điều kiện dạy học ở Tiểu học. Toán học yêu cầu những mặt xác định của thế giới hiện thực có nguồn gốc từ thực tiễn vật chất. Sự phát triển của xã hội loài ngời đã chỉ rõ các khái niệm ban đầu của toán học nh khái niệm về số tự nhiên, các khái niệm về hình học, . đã nảy sinh do nhu cầu thực tiễn của con ngời. Toán học có tính trừu tợng khái quát hoá nhng đối tợng của toán học lại mang tính thực tiễn. Phơng pháp dạy học Toán đợc xem xét trên quan điểm thừa nhận thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí. Nh chúng ta đã biết tâm lý học thực sự là một cơ sở của phơng pháp dạy học môn toán. ở tiểu học, tâm lý đợc chia làm 2 giai đoạn - Giai đoạn đầu cấp : Lớp 1,2,3 - Giai đoạn cuối cấp : Lớp 4,5 Khả năng nhận thức của học sinh tiểu học cũng đang đợc hình thành và phát triển theo từng giai đoạn có quy luật riêng song song với quá trình phát triển tâm lý. Nó tạo điều kiện cho sự lĩnh hội tri thức mới và cách thức hành động mới, hình thành năng lực sáng tạo của học sinh. Học sinh lớp 5 ( là lớp cuối cấp) ghi nhớ có chủ định phát triển mạnh, t duy chuyển từ trực quan cụ thể sang trừu tợng, khái quát. Trong sự t duy của trẻ đã thoát khỏi tính cụ thể biết phán đoán suy luận từ giả định để rút ra kết luận. Vì vậy trong quá trình dạy học môn toán cần phải nắm đợc đặc điểm của quá trình nhận thức của học sinh ở từng giai đoạn mới có kết quả tốt. Mặt khác hớng dẫn học sinh biết các đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân của bạn bè điều này giúp học sinh , có niềm tin, có ý thức vơn lên trong học tập. Đây là một phơng pháp giáo dục học sinh thể hiện rõ trong môn toán nghĩa là dạy học toán ngoài việc cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo còn dạy cho học sinh biết cách học ( phơng pháp làm việc trí óc). Nh vậy khi học hết tiểu học học sinh đợc phát triển cả trí tuệ, đạo đức , thẩm mỹ giúp các em học tốt lên cấp hai. Chơng II. Thực trạng của đề tài Qua tìm hiểu thực trạng dạy và học ở trờng tiểu học bằng việc dự giờ thăm lớp, bằng việc gặp gỡ trao đổi với giáo viên dạy lớp 5 và bằng kinh nghiệm thực tế giảng dạy của bản thân cho thấy: Tình trạng đề cao vai trò của ngời thầy vẫn còn, cha trú trọng đến vai trò trung tâm của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức. Thầy còn nặng nề về giảng giải thuyết trình, học sinh thụ động, ghi nhớ kiến thức một cách máy móc dẫn đến học yếu dễ bị hỏng kiến thức không chủ động học tập, ỷ lại sự hớng dẫn của thầy cô. 1- T tỡm tũi, khỏm phỏ kin thc trong hc tp Tớnh tớch cc l mt phm cht vn cú ca con ngi trong i sng xó hi; con ngi khụng ch tip thu nhng cỏi ó cú m luụn ch ng tỡm tũi, khỏm phỏ, sỏng to ra nhng cỏi mi phc v cho nhu cu v cuc sng ca mỡnh. Tớnh tớch cc trong hc tp l tớnh tớch cc trong hot ng nhn thc, c trng khỏt vng hiu bit, c gng trớ tu v ngh lc cao trong quỏ trỡnh chim lnh ni dung hc tp bng hot ng tỡm tũi, khỏm phỏ. Hot ng tỡm tũi, khỏm phỏ l mt chui hnh ng v thao tỏc hng ti mt mc tiờu xỏc nh. Hot ng tỡm tũi, khỏm phỏ trong hc tp cú nhiu dng khỏc nhau, t mc thp n mc ộ cao tu theo nng lc t duy ca tng hc sinh v c t chc thc hin theo cỏ nhõn hoc theo nhúm. Hot ng tỡm tũi, khỏm phỏ trong hc tp cú th túm tt nh sau: 1.1- Mc tiờu ca hot ng: - Hỡnh thnh kin thc, k nng mi. - Xõy dng thỏi , nim tin cho hc sinh. - Rốn luyn kh nng t duy, nng lc x lớ tỡnh hung, gii quyt vn . 1.2- Cỏc dng hot ng: - Tr li cõu hi v t cõu hi. - Lp bng, biu , s , phõn tớch d kin. - Tho lun vn nờu ra, xut gi thuyt. - Thụng bỏo kt qu, kim nh kt qu. - a ra gii phỏp, kin thc mi. 1.3- Hỡnh thc t chc: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động theo nhóm (2 người hoặc 4 người). - Làm việc chung cả lớp. - Nhóm A thảo luận, nhóm B quan sát và ngược lại. - Trò chơi. Có thể tóm tắt quá trình tìm tòi khám phá kiến thức bằng sơ đồ sau: Kiến thức Dự đoán Kiểm nghiệm Điều chỉnh Kiến thức mới 2- Tác dụng của hoạt động tự tìm tòi khám phá kiến thức mới. - Giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học Toán. - Học sinh sẽ hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức nếu như chính mình tìm ra kiến thức đó hoặc góp phần cùng các bạn tìm tòi, khám phá, xây dựng lên kiến thức đó. - Trong quá trình tìm tòi, khám phá học sinh tự đánh giá được kiến thức của mình. Cụ thể: + Khi gặp khó khăn chưa giải quyết được vấn đề, học sinh tự đo được thiếu sót của mình về mặt kiến thức, về mặt tư duy và tự rút kinh nghiệm. + Khi tranh luận với các bạn, học sinh cũng tự đánh giá được trình độ của mình so với các bạn để tự rèn luyện, điều chỉnh. - Trong quá trình học sinh tự tìm tòi, khám phá, Giáo viên biết được tình hình của học sinh về mức độ nắm kiến thức từ vốn hiểu biết, từ bài học cũ; trình độ tư duy, khả năng khai thác mối liên hệ giữa yếu tố đã biết với yếu tố phải tìm. - Học sinh tự tìm tòi, khám phá sẽ rèn luyện được tính kiên trì vượt khó khăn và một số phẩm chất tốt của người học Toán như: Tự tin, suy luận có cơ sở, coi trọng tính chính xác, tính hệ thống . 3- Quy trình dạy học để học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới. 3.1- Đặc trưng của cách dạy: - Giáo viên đặt ra bài toán nhận thức chứa đựng mâu thuẫn hoặc mối quan hệ giữa cái đã biết với cái phải tìm theo cấu trúc một cách hợp lí, tự nhiên. - Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn và được đặt vào tình huống có vấn đề. Khi đó học sinh được đặt vào trạng thái muốn tìm tòi, khám phá và chiếm lĩnh nội dung kiến thức. - Bằng cách giải bài toán nhận thức mà học sinh lĩnh hội được một cách tự giác và tích cực cả kiến thức và kĩ năng; từ đó có được niềm vui của sự nhận thức sáng tạo. 3.2- Quy trình cụ thể. Bước 1: Ôn tập tái hiện: Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học có liên quan đến các kiến thức mới mà học sinh cần nắm được. Bước 2: Phát hiện, nêu vấn đề: Cho học sinh phát hiện ra những vấn đề chưa rõ và xem đó là vấn đề cần được giải quyết trong tiết học đó. Bước 3: Tổng hợp, so sánh và đề xuất ý tưởng: Từ những vướng mắc cần giải quyết ở trên, cho học sinh độc lập suy nghĩ hoặc thảo luận nhóm để đưa ra các ý tưởng giải quyết vấn đề. Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm để hình thành ý tưởng chung. Bước 4: Dự đoán giả thuyết: Cho học sinh suy nghĩ tiếp và dự đoán hay đề xuất giả thuyết về nội dung kiến thức, kĩ năng mới. Bước 5: Kiểm tra giả thuyết: Cho học sinh kiểm tra giả thuyết đã đề xuất qua một số ví dụ cụ thể để khẳng định đó là kiến thức, kĩ năng mới. Bước 6: Rút ra kiến thức mới: Sau khi kiểm tra và khẳng định giả thuyết đó là đúng, Giáo viên cho học sinh phân tích tìm ra kết luận chung về kiến thức, kĩ năng mới. 4- Một số lưu ý khi thực hiện cách dạy để học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới. - Phải chú ý ngay từ việc soạn giáo án. Phải tập trung vào việc thiết kế các hoạt động của học sinh trước, trên cơ sở đó mới xác định các hoạt động chỉ đạo, tổ chức của Giáo viên. - Số lượng hoạt động và mức độ tư duy trong mỗi tiết học phải phù hợp với trình độ học sinh để có đủ thời gian tổ chức hoạt động tìm tòi, khám phá. - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, tìm kiếm các tinh huống có vấn đề, tạo cơ hội cho học sinh tìm tòi, khám phá. Ch¬ng III: Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò A. Ví dụ 1: Tuần 1 - Bài: Phân số thập phân (trang 8 SGK) I/- Mục tiêu. - Giúp học sinh nhận biết được các phân số thập phân. - Giúp các em biết được một số phân số có thể viết thành phân số thập phận và biết cách chuyển những phân số đó thành phân số thập phân. II/- Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1- Kiểm tra bài cũ : (6 - 8 phút) - Kiểm tra viết tất cả học sinh trong lớp ( có thể dùng phiếu kiểm tra). (1 học sinh lên bảng làm , yêu cầu học sinh này trình bày ở 2 1 bảng bên trái.) Đề bài Đáp án (Học sinh làm) a) So sánh 5 3 với 2 1 5 3 = 25 23 × × = 10 6 2 1 = 52 51 × × = 10 5 Vì 10 6 > 10 5 nên 5 3 > 2 1 b) 4 3 với 25 21 4 3 = 254 253 × × = 100 75 25 21 = 425 421 × × = 100 84 Vì 100 84 > 100 75 nên 25 21 > 4 3 c) 8 7 với 1000 1234 8 7 < 1; 1000 1234 > 1 nên 1000 1234 > 8 7 Chuyển bài: Dựa vào các bài làm trên bảng, giáo viên dùng thước để chỉ vào những phân số nói đến: Để so sánh 5 3 với 2 1 ta so sánh hai phân số tương đương là 10 6 với 10 5 , để so sánh 4 3 với 25 21 ta so sánh 2 phân số tương ứng là 100 75 với 100 84 , những phân số này và phân số 1000 1234 (giáo viên dùng phấn màu đóng khung 5 phân số đó) gọi là phân số thập phân. Từ đó giáo viên giới thiệu tên bài mới 2. Bài mới : Phân số thập phân 2.1- Giới thiệu về phân số thập phân: ( 15 - 18 phút) a) Nhận biết phân số thập phân. - Dựa vào 5 phân số trên, mỗi học sinh trong lớp viết vào giấy nháp 2 phân số thập phân và hai phân số không phải là phân số thập phân (1 học sinh A lên bảng viết). - Tất cả lớp, dùng bút đánh dấu đặc điểm của phân số thập phân (học sinh A cũng làm tương tự ở bảng). - Ba, bốn học sinh nêu đặc điểm mà minh đánh dấu (trong đó có học sinh A) -- Giáo viên tổng kết theo phần a (SGK) và yêu cầu cả lớp cầm bút gạch 1 gạch dưới 3 chữ: Có mẫu số và gạch 2 gạch dưới các số 10;100,1000 . (trong SGK) - Giáo viên viết sẵn 5 phân số (ở bài 3 trang 8) vào băng giấy rồi gắn lên bảng. Gọi 1 học sinh lên bảng, yêu cầu dùng bút hãy xoá những phân số không phải là phân số thập phân trong 5 phân số ở băng giấy đó - tất cả học sinh còn lại cũng dùng bút xoá tương tự ở bài 3 trang 8 SGK. Chuyển mục: - Cũng từ bài làm kiểm tra của học sinh ở trên (đáp án). Giáo viên chỉ và nói tiếp: Khi so sánh 5 3 với 2 1 ta đã chuyển 5 3 thành 10 6 và chuyển 2 1 thành 10 5 , . thế là ta đã làm 1 việc là chuyển từ 1 phân số thành 1 phân số thập phân. b) Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân. Dựa theo cách chuyển như bài kiểm tra trên. - Từng em trình bày trong giấy nháp, chuyển 50 14 và 11 4 thành phân số thập phân. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Sau đó, từng em viết vào giấy nháp câu dưới đây và nhận xét câu đó: Mọi phân số đều chuyển được thành phân số thập phân. (không đúng). - Cả lớp sửa lại câu trên thành 1 câu đúng. (gọi 1 học sinh lên bảng viết câu đúng đó). - Giáo viên tổng kết theo như nhận xét ở sách giáo khoa. Rồi yêu cầu cả lớp cầm bút gạch dưới 4 chữ: Một số phân số (trong SGK). - Cả lớp cầm bút khoanh tròn số nào đã thể hiện được cách chuyển 50 14 thành 100 28 50 14 = 250 214 × × = 100 28 - Từ cách chuyển như: 5 3 = 25 23 × × = 10 6 hay 4 3 = 254 253 × × = 100 75 hay 25 21 = 425 421 × × = 100 84 và 50 14 = 250 214 × × = 100 28 v.v . Mỗi em hãy tự tìm ra cách chuyển 1 phân số thành phân số thập phân (yêu cầu 2 - 3 em phát biểu). - Giáo viên tổng kết và gắn lên bảng băng giấy đã viết sẵn cách chuyển. Cách chuyển: Tìm một số khi nhân với mẫu số để được 10, 100, 1000 . rồi nhân số ấy với cả tử số và mẫu số sẽ được phân số thập phân. 2.2- Thực hành ( 12 - 15 phút). Bài 1: Đọc phân số thập phân. Từng em trong lớp (gọi một học sinh lên bảng làm) ghi lời đọc cho từng phân số thập phân ở dưới phân số thập phân đó trong SGK. Theo mẫu. 10 9 ; 100 21 ; 1000 625 ; 000.000.1 2005 Chín phần mười Bài 2: Viết phân số thập phân. Tiến hành tương tự như trên. Theo mẫu: 10 7 Bảy phần mười; hai mươi phần trăm; bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn; một phần triệu. B B. Ví dụ 2: Tuần 15 - Bài: Giải toán về tỉ số phần trăm (trang 75 SGK) I/- Mục tiêu. Giúp học sinh: - Biết cách tìm tỷ số phần trăm của hai số. - Biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỷ số phần trăm của hai số. II/- Các hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh nhắc lại khái niệm tỉ số phần trăm. chẳng hạn: GV nêu bài toán tương tự ví dụ 2 trang 74 trong SGK, ghi tóm tắt lên bảng: Số HS toàn trường: 400 Số học sinh nữ: 208 Sau đó hỏi học sinh: Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là bao nhiêu? Hay: Số HS nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường? (Kết quả là 52%). * Hoạt động 2: Giới thiệu hoặc hướng dẫn HS cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600. - Gợi ý để HS có thể viết tỷ số của số HS nữ và số HS toàn trường (315 : 600). - Giao việc cho HS làm thế nào để đưa tỉ số (315 : 600) về tỉ số phần trăm. Từ đó xuất hiện vấn đề cần phải giải quyết. - Giúp HS tự tìm đọc cách giải quyết là thực hiện phép chia. Nếu không thì yêu cầu HS thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525). - Hướng dẫn để HS tự tìm thấy được là để chuyển tỉ số về tỉ số phần trăm thì phải nhân kết quả đó với 100 và chia cho 100. 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52, 5%. - Từ đó dẫn dắt giúp học sinh nêu được quy tắc: + Chia 315 cho 600. + Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vận dụng để giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm. - GV đọc bài toán hoặc gọi HS đọc bài toán trong SGK và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài toán: Bài giải Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5 % Đáp số : 3,5 % * Hoạt động 4: Tổ chức cho HS luyện tập thực hành qua 3 bài tập. Bài 1: Cho HS nêu bài toán, GV giới thiệu mẫu. Yêu cầu HS làm vào vở, sau đó trao đổi kết quả với nhau. 0,3 = 30%; 0,234 = 23,4 %; 1,35 = 135 %. Bài 2: Giáo viên giới thiệu mẫu (cho HS thực hiện tính 19 : 30, dừng lại ở 4 chữ số sau dấu phẩy, viết 0,6333 . = 63,33%). Cho HS tự làm bài, gọi 1 vài HS trình bày trên bảng rồi chữa bài. Kết quả là: 45 : 61 = 0,7377 . = 73,77 %; 1,2 : 26 = 0,0461 . = 4,61 %. Bài 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm tắt bài toán, làm vào vở. GV chú ý giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Có thể cho HS trao đổi theo nhóm để giải toán. Gọi HS trình bày trên bảng hoặc bảng phụ. Bài giải Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của lớp học là. 13 : 25 = 0,52. 0,52 = 52% Đáp số: 52% Có thể có HS làm theo cách sau: Bài giải Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số học sinh của lớp là. 13 : 25 = 25 13 = 100 52 = 52 % Đáp số: 52% C. Ví dụ 3: Tuần 18 - Bài: Diện tích hình tam giác (trang 87 SGK) I/- Mục tiêu. - HS tự hình thành được công thức tính diện tích của hình tam giác. - Biết vận dụng công thức để tính diện tích hình tam giác. II/- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình tam giác. Bước 1: Tạo tình huống có vấn đề. GV: Đưa hình tam giác chuẩn bị sẵn (như hình vẽ 1), yêu cầu HS tính diện tích của hình tam giác (xem hình 1). 3cm 4cm Hình 1 Bước 2: Tổ chức cho HS phát hiện và tìm hiểu vấn đề (hoạt động theo nhóm nhỏ). - GV gợi ý để HS phát hiện được: Vấn đề được đặt ra là gì? (tính diện tích của hình tam giác). HS tìm cách giải quyết vấn đề? Bước 3: Tổ chức cho học sinh hoạt động giải quyết vấn đề. [...]... din tớch hỡnh tam giỏc m di ỏy v chiu cao cú cựng n v o, s o l s thp phõn nhng s ch s phn nguyờn khỏc nhau + HS t lm v nờu kt qu? HS khỏc nhn xột a) 5m = 50 dm; hoc 24 dm = 2,4 m 50 x 24 : 2 = 600 (dm2); hoc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2) b) 42 ,5 x 5, 2 : 2 = 110 ,5 (m2) + HS phỏt hin thờm vn : s o di ỏy v chiu cao khụng cựng n v o (cõu a).+ GV t chc cho HS khỏ, gii giỳp bn GV nhn xột, kt lun v nờu vn : trc khi... Ban chp hnh TW ng khoỏ VII v i mi s nghip giỏo dc 5- Ngh quyt Hi ngh Ban chp hnh trung ng ln th hai khoỏ VIII 6- Ngh quyt i hi i biu ln IX ca ng v nh hng chin lc phỏt trin GD - T trong thi kỡ CNH HH t nc 7- Tp chớ Giỏo dc - nm 20 05 - 2007 8- Tp chớ: Th gii trong ta nm 20 05 - 2007 9- Tp chớ: Giỏo dc v o to Hi Dng - nm 20 05 - 2007 10- Sỏch giỏo khoa lp 5 nm hc 2006 - 2007 MC LC PHN I: T VN I Lí do chọn... xuyờn trong hố Trờn õy l ton b ni dung SKKN Cỏch dy Toỏn 5 hc sinh t tỡm tũi khỏm phỏ kin thc mi; vi mc ớch: a hc sinh vo v trớ ch th ca hot ng nhn thc hc sinh c hot ng nhiu hn, suy ngh nhiu hn nh mc ớch ca chng trỡnh tiu hc nm 2000 ó ra Vỡ thi gian cú hn nờn SKKN ny s khụng trỏnh khi nhng hn ch, thiu sút, kớnh mong cỏc thy cụ giỏo cựng bn c gúp ý, b sung SKKN c hon thin hn Xin trõn trng cm n!... đề PHN III: KT LUN I/ Kt lun chung 1- Kt qu t c 2- iu kin vic i mi cỏch dy t hiu qu II/ Nhng khú khn v hng khc phc III/ ý kin xut 1- i vi giỏo viờn 2- i vi nh trng 3- i vi cỏc cp qun lớ 3 4 4 5 5 6 13 13 14 15 Đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học cấp trờng Đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học cấp cơ sở . sánh 5 3 với 2 1 5 3 = 25 23 × × = 10 6 2 1 = 52 51 × × = 10 5 Vì 10 6 > 10 5 nên 5 3 > 2 1 b) 4 3 với 25 21 4 3 = 254 253 × × = 100 75 25 21 = 4 25. chuyển 50 14 thành 100 28 50 14 = 250 214 × × = 100 28 - Từ cách chuyển như: 5 3 = 25 23 × × = 10 6 hay 4 3 = 254 253 × × = 100 75 hay 25 21 = 4 25 421 ×

Ngày đăng: 10/10/2013, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan