GA LỚP 4-TUẦN 9(CKTKN)

49 333 0
GA LỚP 4-TUẦN 9(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LCH BO GING : LP 4B. TUN: 09 ( T ngy 18 thỏng 10 n ngy 22 thỏng 10 nm 2010) Th Mụn hc Tờn bi dy TL TB DH 2 SNG Cho c Tun 9 Tp c Tha chuyện với mẹ SGK Khoa hc Phòng tránh tai nạn đuối nớc. VBT Toỏn Hai ng thng vuụng gúc o c Tiết kiệm thời giờ(T 1 ). VBT CHIU Lch s Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. VBT TC. Toỏn LT gii toỏn cú li vn: Tỡm hai s khi bit . TC. TV L bi: Tha chuyện với mẹ 3 SNG Toỏn Hai đờng thẳng song song. Chớnh t Nghe-viết: Thợ rèn. VBT LT & cõu Mở rộng vốn từ: Mơ ớc. VBT K thut Khõu t tha BDDH CHIU a lý HSX của ngời dân Tây Nguyên(TT) Bn TC. TV Rốn vit ch bi: n xin vo i VTV TC. Toỏn ễn: Cng, tr, nhõn, chia. Tớnh giỏ tr ca bt 4 SNG Th dc Bài 17. Động tác chân : TC : Nhanh lên bạn Khn , cũi Tp c Điều ớc của vua Mi-đát. Tranh SGK M thut Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá. Tranh Toỏn Vẽ hai đờng thẳng vuông góc. Thc , eke 5 SNG Th dc Động tác bụng : Tc : Con cóc là cậu ông trời. Toỏn Vẽ hai đờng thẳng song song. VTV T.Lm vn Luyện tập phát triển câu chuyện. K chuyn Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc thgia CHIU Khoa hc Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ. VBT TC.TV ễn tp v Danh t, ng t TC Toỏn ễn tp: phộp cng, tr, gii toỏn 6 SNG Toỏn Thực hành vẽ hình chữ nhật. Thc, eke m nhc Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, T.Lm vn Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân. LT& cõu Động từ. VBT CHIU TC TV Rốn c: ễn luyn cỏc bi tp c ó hc TC Toỏn LT gii toỏn: Tỡm hai s khi bit tng v hiu. Sinh hot Nhõn xột tun 9 BGH duyt: Giỏo viờn ging dy: inh Vn ụng. TUN 9 1 Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thự rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (TL được các CH trong bài). 2. Kĩ năng: - Rèn đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. 3. Thái độ: - HS biết ước mơ và nuôi dưỡng những ước mơ đẹp. * Mục tiêu riêng: Đối với HS yếu : Đọc đúng 2,3 câu trong đoạn. Đối với HS khá, giỏi: Biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. II. Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ trong SGK. HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà. III. Phương pháp và hình thức dạy học: PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành. HT: Cả lớp, nhóm, cá nhân. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: ( 5’) - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: ( 40’) a. Giới thiệu bài: ( 1’) b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: ( 31’) * Luyện đọc : ( 18’) - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: ( 12’) - Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: + Từ “thưa” có nghĩa là gì? + Cương xin mẹ đi học nghề gì? - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự(HSY có đọc 2,3 câu trong đoạn) + Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến để kiếm sống. + Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây bông. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó + Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. 2 + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Gọi HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. - Gọi HS trả lời và bổ sung. + Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Luyện đọc lại: ( 10’) - Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật. - Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát hiện. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét tiết học. V. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Hỏi: + Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn vền nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống và soạn bài Điều ước của vua Mi-đát. + Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ . + Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc thành tiếng. + Bà ngạc nhiên và phản đối. + Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang . + Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ . + Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. - 2 HS nhắc lại. 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS tự trả lời - HS tự nêu - 2 HS nhắc lại nội dung bài. - 3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay (như đã hướng dẫn) - 3 HS khá giỏi đọc phân vai. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. - HS nêu lại Tiết 2: KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. 2. Kĩ năng:- Thực hiện được các quy tắc an toàn phnòg tránh đuối nước. 3. Thái độ: - Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy- học : - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to hình nếu có điều kiện). - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. - Phiếu ghi sẵn các tình huống. III. Phương pháp và hình thức dạy học: PP: Trực quan, đàm thoại , nhóm. 3 HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ? 2) Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới:( 23’) * Giới thiệu bài: ghi đưề bài * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. + Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. + Cách tiến hành: -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ? 2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ? - GV nhận xét ý kiến của HS. - Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1,2 mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Những điều cần biếtkhi đi bơi hoặc tập bơi. + Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi. + Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? 2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ? 3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp. 1) +Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao. +Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành giếng được xây cao và có nắp đậy rất an +Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các HS đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền . 2) Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước . - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS đọc. - HS tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận: 1) Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người.Hình 5 minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển. 2) ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ. 3) Trước khi bơi cần phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh . 4 - GV nhận xét các ý kiến của HS. * Kết luận:(SGK) * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến. + Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. + Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ? + Nhóm 1: Tình huống 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ? + Nhóm 2: Tình huống 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cuối xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ? + Nhóm 3: Tình huống 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Tuấn ? + Nhóm 4: Tình huống 4: Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường đi bơi ở một bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không mất tiền mua vé. Nếu là Cường em sẽ nói gì với Dũng ? + Nhóm 5: Tình huống 5: Nhà Linh và Lan ở xa trường, cách một con suối. Đúng lúc đi học về thì trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh và đợi mãi không thấy ai đi qua. Nếu là Linh và Lan em sẽ làm gì ? V.Củng cố- dặn dò:( 2’) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn mỗi HS chuẩn bị 2 mô hình (rau, quả, con giống) bằng nhựa hoặc vật thật. - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Cả lớp lắng nghe. - Nhận phiếu, tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. + Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng về mệt, mồ hôi ra nhiều, nếu đi bơi hay tắm ngay rất dễ bị cảm lạnh . + Em sẽ bảo các em không cố lấy bóng nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy giúp . + Em sẽ bảo Minh mang rau vào nhà nhặt để vừa làm vừa trông em. Để em bé chơi cạnh giếng rất nguy hiểm . + Em sẽ nói với Dũng là không nên bơi ở đó. Đó là việc làm xấu vì bể bơi chưa mở cửa và rất dễ gây tai nạn vì ở đó chưa có người và phương tiện cứu hộ . + Em sẽ trở về trường nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô giáo hay vào nhà dân gần đó nhờ các bác đưa qua suối. - HS cả lớp. Tiết 3: TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 2. Kĩ năng: - Biết kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. (Làm được BT1, BT2 , BT3a). 3. Thái độ: - Ham thích học toán, tự giác làm bài. * Mục tiêu riêng: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1, BT2 - HS khá, gỏi : Làm được tất cả các bài tập trong SGK. 5 II. Chuẩn bị: - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III. Phương pháp và hình thức dạy học: PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành. HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: ( 5’) - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 40, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : ( 32’) a. Giới thiệu bài: ( 1’) Ghi đề bài b . Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : ( 10’) - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên h?nh trên bảng và cho biết đó là hình gì ? - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt ?) - GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Cô (thầy) kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. - GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ? - Các góc này có chung đỉnh nào ? - GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. - GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, làm như sau: + Vẽ đường thẳng AB. + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. - GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽđường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. c. Luyện tập, thực hành : ( 20’) Bài 1 ( 3-5’) - GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. - Hình ABCD là hình chữ nhật. - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. - HS theo dõi thao tác của GV. - Là góc vuông. - Chung đỉnh C. - HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, … - HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. C A O B D - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không. 6 SGK. - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến. - Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ? Bài 2 ( 5-7’) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT. - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. Bài 3 ( 5-7’) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4( 3’) ( HS khá, giỏi làm) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. V. Củng cố- Dặn dò: ( 3’) - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HSY lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV. - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. - 1 HS đọc trước lớp. - HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HSY kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB. - HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở. - 1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT. a. AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC. b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD. - HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình theo nhận xét của GV. -HS cả lớp. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: TIEÁT KIEÄM THỜI GIỜ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được ví dụ về tiết kiệm thời gian. Biết được lợi ích của tiết kiệm thời gian. Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời gian. 2. Kĩ năng: - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, .hàng ngày một cách hợp lí. . 3. Thái độ: - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II. Chuẩn bị: GV: SGK. 7 HS: SGK, VBT III. Phương pháp và hình thức dạy học: PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành. HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Cho HS hát. 2. KTBC: ( 3’) - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”. + Hãy giúp bạn hà chọn cách giải quyết phù hợp trong tình huống sau: Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật… a. Bỏ ngay hộp màu cũ dùng hộp mới. b. Dùng cả hai hộp một lúc. c. Mang cho hộp cũ dùng hộp mới. d. Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ. - GV ghi điểm. 3. Bài mới:( 20’) a. Giới thiệu bài: ( 1’) “Tiết kiệm thời giờ” b. Nội dung: ( 19’) *Hoạt động 1: ( 3-7’) Kể chuyện “Một phút” trong SGK/14-15 - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS - GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? + Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? - GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. * Hoạt động 2: ( 4-7’) Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16) - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.  Nhóm 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.  Nhóm 2 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?  Nhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? - GV kết luận. * Hoạt động 3: ( 5-6’) Bày tỏ thái độ (bài tập 3-SGK) - HS hát. - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. - HS thảo luận. - Đại diện lớp trả lời. - Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. 8 - Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16). - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3. Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) : a. Thời giờ là quý nhất. b. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm. c. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác. d. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Ý kiến a là đúng. + Các ý kiến b, c, d là sai - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. V. Củng cố - Dặn dò: ( 2’) - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) - Viết, vẽ sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (Bài tập 5- SGK/ 16) - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3 tiết 1- bài 3. - 2 HS đọc. - HS cả lớp thực hiện. BUỔI CHIỀU Tiết 1: LỊCH SỬ: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. 2. Kĩ năng:- HS biết đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một ngơìư cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. 3. Thái độ: GD HS có ý thức kính trọng những người có công với đất nước. II.Chuẩn bị : - Hình trong SGK phóng to . - PHT của HS . III. Phương pháp và hình thức dạy học: PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải. HT: Cá nhân, lớp, nhóm. .IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC :( 3’) Ôn tập . H: KN Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc ? - 4HS trả lời . - Cả lơp theo dõi và nhận xét. 9 H: Chiến thắng BĐ xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc? GV nhận xét . 3.Bài mới :( 25’) a.Giới thiệu :ghi tựa . b.Phát triển bài : GV dựa vào phần đầu của bài trong SGK để giúp HS hiểu được bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập . * Hoạt động cá nhân : - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : - Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào ? - GV nhận xét kết luận . * Hoạt động cả lớp : - GV đặt câu hỏi : H: Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? - GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất:ĐBL sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình . Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ ra có chí lớn . H: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? - GV cho Hs thảo luận và thống nhất :Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân .năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn H: Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì ? GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: ĐBL lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàn, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt , niên hiệu Thái Bình . GV giải thích các từ : + Hoàng :là Hoàng đế ,ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa . + Đại Cồ Việt :nước Việt lớn . + Thái Bình : yên ổn, không có loạn lạc và chiến tranh . * Hoạt động nhóm : - GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu : Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Đất nước - Bị chia - Đất nước quy - HS đọc. - HS trả lời :triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi ). - HS trả lời . - HS trả lời. - HS trả lời. - HS thảo luận và thống nhất. - Các nhóm thảo luận và lập thành bảng . - Đại diện các nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước lớp . - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh . 10 [...]... = 5200 kg một cách, HS cả lớp làm bài vào vở 8 tạ = 800 kg Bài giải Số ki-lô-gam thóc thửa II thu được là: 5 tấn 2 tạ = 5200 kg (5200 – 800) : 2 = 2200 (kg) 8 tạ = 800 kg Số ki-lô-gam thóc thửa I thu được là: Số ki-lô-gam thóc thửa I thu được là: 2200 + 800 = 3000 (kg) (5200 + 800) : 2 = 3000 (kg) Đáp số: 3000 kg Số ki-lô-gam thóc thửa II thu được là: 2200 kg 3000 – 800 = 2200 (kg) Đáp số: 3000 kg... lên lớp : Nội dung Đ Phương pháp tổ chức lượng 1 Phần mở bài: 7’ - GV nhận lớp, hổ biến nội dung buổi tập - HS chạy một vòng quanh sân - Khởi động các khớp tại chỗ - HS khởi động làm theo hiệu lệnh 2 Phần cơ bản: * Bài thể dục phát triển chung 17’ - Ơn động tác vươn thở tay và chân - Học động tác lưng, bụng - HS tập mỗi động tác 2 lần theo nhịp + GV nêu tên và làm động tác mẫu - Cán sự lớp hơ cả lớp. .. - HS: SGK, vở, bảng con III Phương pháp và hình thức dạy học: PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành HT: Cả lớp, cá nhân IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 KTBC:( 5’) - Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS - HS thực hiện theo u cầu dưới lớp viết bảng tay: con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ, điện thoại, n ổn, bay liệng, điên điển, chim... cả lớp làm bài vào vở a Số lớn là: b Số lớn là: (60 + 12) : 2 = 36 (24 + 6) : 2 = 15 Số bé là: Số bé là: 36 – 12 = 24 15 – 6 = 9 - HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và Bài 3 ( 8-10’) đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu - 2 HS nêu trước lớp HS nêu dạng toán và tự làm bài Bài giải - 2 HS K,G lên bảng làm bài, mỗi HS làm 5 tấn 2 tạ = 5200 kg một cách, HS cả lớp. .. tác của GV vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát + GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngồi AB + GV u cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy vng góc với đường thẳng AB nháp + GV u cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vng góc với đường thẳng MN vừa vẽ - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy + GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là... người thân II Chuẩn bị: - Bảng lớp ghi sẵn đề bài - Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý III Phương pháp và hình thức dạy học: PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành HT: Cả lớp, nhóm, cá nhân IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 KTBC:( 5’) - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe (đã đọc) về - 3 HS lên bảng kể những ước mơ - Hỏi HS dưới lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa... lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo mơi trường sống và đặc điểm) - GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp - GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời - GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật * Hoạt động cả lớp : - Cho HS đọc mục 2 ,quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau H: Rừng ở Tây Ngun có giá trị... vệ sinh nơi tập, an tồn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị 1-2 còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ trò chơi III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Đ Phương pháp tổ chức lượng 1 Phần mở bài: 6’ - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội - HS thực hiện dung buổi tập - Khởi động tại chỗ - Chơi trò chơi tại chỗ - HS tham gia chơi trò chơi 2 Phần cơ bản: 18’ * Bài thể dục... khi nhúng mình vào dòng nước trên sơng Pác-tơn? + Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? + Nội dung đoạn cuối bài là gì? - Gọi HS đọc tồn bài, cả lớp theo dõi và tìm ra ý chính của bài * Luyện đọc diễn cảm: ( 10’) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn - Gọi 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp - u cầu HS đọc trong nhóm - Tổ chức cho HS đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay nhất V Củng... Mi-đát được thực hiện - 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1 - 2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Khủng khiếp nghĩa là rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ + Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước + Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước -1 HS nhắc lại ý chính đoạn 2 - 2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Ơng đã mất đi phép màu và rửa . tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào. nêu trước lớp. - 2 HS K,G lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cách, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải 5 tấn 2 tạ = 5200 kg 8 tạ = 800 kg Số ki-lô-gam thóc

Ngày đăng: 10/10/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

Toỏn Thực hành vẽ hình chữ nhật. Thước, eke - GA LỚP 4-TUẦN 9(CKTKN)

o.

ỏn Thực hành vẽ hình chữ nhật. Thước, eke Xem tại trang 1 của tài liệu.
a) Khung hình chung b) ớc lợng tỷ lệ c) Chỉnh sửa hình d) Vẽ màu theo ý thích - GA LỚP 4-TUẦN 9(CKTKN)

a.

Khung hình chung b) ớc lợng tỷ lệ c) Chỉnh sửa hình d) Vẽ màu theo ý thích Xem tại trang 28 của tài liệu.
- GV gọi 3 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết 42, đồng  thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khỏc - GA LỚP 4-TUẦN 9(CKTKN)

g.

ọi 3 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết 42, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khỏc Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan