giao an nghe ĐDD moi

79 371 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an nghe ĐDD moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ng THCS Tri u Giáo an đi n dân dungườ ệ Độ ệ Tiết 01 Ngày soạn : 10/9/2008 BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG A . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Ý nghĩa và tầm quan trọng của điện năng đối với sản xuất và đời sống. - Các thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. 2. Kỹ năng: Tìm hiểu về điện năng và ngành điện. 3.Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc trong học tập cũng như trong nghề nghiệp B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình,đàm thoại kết hợp phát vấn C. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tài liệu giảng dạy-Họa đồ nghề Điện dd. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đồ dùng học tập như bút, thước, vỡ D. TIẾN TTRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp: (02 phút) II. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nếu như không có điện năng thì sản xuất và cuộc sống sinh họat sẽ như thế nào ? HS: Trả lời GV: Hãy nêu thí dụ các thiết bị biến điện năng thành cơ năng , quang năng , nhiệt năng .? HS: Trả lời Điện năng được sản xuất từ đâu ? HS: Trả lời GV: Nêu một số thí dụ về thiết bị điện được tự động hóa và điều khiển từ xa ? HS: Trả lời GV: Hãy so sánh điện năng với các dạng năng lượng khác ? 1.Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống : ( 25 phút ) - Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống . Vì điện năng có những ưu điểm hơn so với các dạng năng lượng khác . đó là : - Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác . - Điện năng được sản xuất tại các nhà máy điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao . - Quá trình sản xuất truyền tải phân phối và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hóa và điều khiển từ xa . - Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng . Nhờ có điện năng các thiết bị điện , điện tử mới hoạt động được . - Điện năng có thể nâng cao năng suất lao động , cải thiện đời sống , góp phần thúc đẩy khoa học Giáo viên : Hoàng th Mùi ị 1 Tr ng THCS Tri u Giáo an đi n dân dungườ ệ Độ ệ HS: Trả lời ( goị ý ) GV: So sánh năng suất lao động bằng tay với việc sử dụng máy điện ? HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận GV: Trong thực tế có những laọi nguồn điện nào ? Kể tên các nhà máy điện mà em biết ? HS: Trả lời GV: Hãy nêu cách sản xuất ra điện tại các nhà máy điện như : Thủy điện , nhiệt điện , điện nguyên tử .? HS: Trả lời GV : Điện năng từ các nhà máy điện được truyền tải như thế nào ? HS: Trả lời GV: Kết luận GV: Hãy nêu một số nghề cụ thể trong ngành điện ? HS: Trả lời GV: Giới thiệu cho HS các nghề cụ thể đối với từng nhóm nghề . Liên hệ thực tế . GV: Giới thiệu các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng , phân biệt nghề điện dân dụng trong ngành điên ( Phạm vi hẹp) GV: Đối tượng của nghề điện dân dụng là gì ? HS: Trả lời GV: Phân biệt mạng điện hạ áp với mạng điện cao áp . Dùng mô hình trực quan giới thiệu một số thiết bị điện như : quạt , máy bơm nước , máy sấy tóc . GV: Mục đích lao động của nghề kỹ thuật phát triển . - Chuyển tiếp : Điện năng được sản xuất như thế nào ? 2) Quá trình sản xuất điện năng : - Có nhiều loại nguồn điện khác nhau nhưng đều được sản xuất bằng các nhà máy phát điện - Tùy theo nguồn năng lượng sản xuất ra điện mà ta có các nhà máy điện : Thủy điện , nhiệt điện , điện nguyên tử . - Điện năng từ nhà ,máy điện qua hệ thống truyền tải và phân phối điện truyền đến từng hộ tiêu thụ . 3) Các nghề trong ngành điện - Ngành điện rất đa dạng , có thể chia thành các nhóm nghề chính sau đây : + Sản xuất truyền tải và phân phối điện + Chế tạo vật tư thiết bị điện + Đo lường , điều khiển , tự động hóa quá trình sản xuất : Là nhứng hoạt động rất phong phú , tạo nên các hệ thống máy sản xuất , dây chuyền tự động nhằm tự động hóa qúa trình sản xuất nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm . - Chuyển tiếp : Tại sao gọi là nghề điện dân dụng ? Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng ? 4) Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng - Nghề điện dân dụng hoạt động rất đa dạng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống , sinh hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ . 5) Đối tượng của nghề điện dân dụng - Nguồn điện xoay chiều , nguồn điện một chiều có điện áp thấp dưới 380 V - Các thiết bị điện gia dụng : Quạt , máy bơm , máy giặt - Các khí cụ đo lường , điều khiển , bảo vệ . 6) Mục đích lao động của nghề điện dân dụng : (12 phút ) Giáo viên : Hoàng th Mùi ị 2 Tr ng THCS Tri u Giáo an đi n dân dungườ ệ Độ ệ điện dân dụng là gì ? HS: Trả lời GV: Công cụ lao động gồm những laọi nào ? HS: Trả lời GV: Khi lắp đặt mạng điện hoặc lắp ráp các chi tiết của thiết bị điện ta cần phải có cái gì ? HS: Trả lời GV: Để đảm bảo an toàn lao động ta cần có những dụng cụ nào ? HS: Trả lời GV: Giới thiệu một số công cụ lao động (Dùng trực quan) GV: Nêu ra một số công việc cụ thể cho HS nêu lên môi trường hoạt động của nghề điện . Kết luận GV: Muốn hành nghề điện dân dụng cần có những yêu cầu nào ? HS: Trả lời GV: Đối với HS ta cần làm gì để đáp ứng được các yêu cầu đó ? HS: Trả lời GV: Kết luận GV: Triển vọng của nghề điện dân dụng hiện nay ra sao ? HS: Trả lời - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt . - Lắp đặt trang thiết bị điện phục vụ sản xuât và sinh hoạt . - Bảo dưỡng , vận hành , sữa chữa , khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện , các thiết bị điện . 7) Công cụ lao động : (10phút ) - Công cụ lao động bao gồm : Dụng cụ đo và kiểm tra , dụng cụ cơ khí - Các sơ đồ , bản vẽ bố trí và kết cấu của thiết bị - Dụng cụ an toàn lao động như găng cao su , ủng cách điện , quần áo , mũ bảo hộ lao động . - Chuyển tiếp : Nghề điện dân dụng thường làm việc ở những không gian nào ? Vị trí nào ? 8) Môi trường hoạt động của nghề điện dân dụng : (10phút ) - Việc lắp đặt đường dây , sữa cữa , hiệu chỉnh các thiết bị trong mạng điện thường phải tiến hành ngoài trời , trên cao lưu động , gần khu vực nguy hiểm . - Công tác bảo dưỡng , sữa chữa và hiệu chỉnh các thiết bị điện được tiến hành trong nhà . 9) Yêu cầu đối với nghề điện dân dụng : - Tri thức : Có trình độ văn hóa hết cấp phổ thông cơ sở , năm vững các kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện như nguyên lý hoạt động của trang thiết bị điện , các đặc tính vận hành sử dụng kiến thức an toàn điện , các quy trình kỹ thuật . - Kỹ năng : Nắm vững kỹ năng đo lường , sử dụng bảo dưỡng , sữa chữa , lắp đặt các thiết bị và mạng điện . - Sức khỏe : Có đủ điều kiện về sức khỏe không mắc các bệnh về huyết áp , tim phổi , khớp , loạn thị , điếc . 10) Triển vọng của nghề điện dân dụng : - Nghề điện dân dụng luôn phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa - Xuất hiện nhiều thiết bị mới với tính năng ngày càng thông minh , tinh xảo . Giáo viên : Hoàng th Mùi ị 3 Tr ng THCS Tri u Giáo an đi n dân dungườ ệ Độ ệ IV. Củng cố bài - Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đơì sống . Tính ưu việt của điện năng . - Các thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng . V.Dặn dò: Có bút, vở để ghi chép bài đầy đủ. Có dụng cụ học tập như bút chì, thước kẻ, compa để vẽ sơ đồ. Có dụng cụ học tập như: tuốc vít, kìm, để thực hành . Tìm hiểu các tác hại của dòng điện đối với cơ thể người , quy tắc an toàn điện . Ngày so n:ạ Tiết 2 đến 4 CHƯƠNG I: AN TOÀN ĐIỆN Tên bài: AN TOÀN ĐIỆN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người. Nguyên nhân gây tai nạn điện và những biện pháp bảo vệ an toàn 2. Kỹ năng: Sử dung được một số dung cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện; biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện 3.Thái độ: Học sinh phải nghiêm túc trong học tập cũng như trong nghề nghiệp Thực hiện công việc cận thận, khoa học và nghiêm túc. B, CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tài liệu điện dân dung- Tài liệu tham khảo- Đồ dùng dạy học. Dụng cụ, thiết bị bảo vệ an toàn, Bút thử điện, Một số dung cụ, thiết bị điện 2. Chuẩn bị của học sinh:Đồ dùng, dụng cụ an toàn như bút thử điện, kìm điện C. TIẾN HÀNH BƯỚC LÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài củ: 1. Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống ? 2. Nêu đối tượng và mục đích lao động của nghề điện dân dụng ? 3. Khi hành nghề điện cần phải có những yêu cầu gì ? III. Nội dung bài mới: Giáo viên : Hoàng th Mùi ị 4 Tr ng THCS Tri u Giáo an đi n dân dungườ ệ Độ ệ 1. Đặt vấn đề: Điện rất nguy hiểm, do vậy chúng ta cần phải biết cách an toàn trong sử dụng cũng như sửa chữa, lắp đặt điện. 2. Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tấchị củadòng điện đối với cơ thể người GV : Có mấy nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn điện? HS: Trả lời GV: Nêu và giải thích từng nguyên nhân cụ thế , Dùng tranh vẽ giới thiệu một số trường hợp tai nạm điên do chạm vào vật mang điện . GV: Khuyến cáo HS lưư ý sự nguy hiểm của điện cao áp GV: Giới thiệu khái niệm điện áp bước và nhứng nơi có thể xảy ra hiện tượng này GV: Hãy nêu các biện pháp để phòng tránh các tai nạn về điện ? HS: Trả lời GV: Giới thiệu các biện pháp để đảm bảo an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt đối với từng nguyên nhân gây ra tai nạn điện GV: Trong an toàn điện người ta sử dụng các dụng cụ thiết bị điện nào ? HS: Trả lời GV: Dùng trực quan giới thiệu đầy đủ các dụng cụ thiết bị an toàn điện cho HS GV: Để bảo vệ an toàn điện người ta sử dụng những phương pháp nào ? I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người - Điện áp an toàn : 1. Điện giật tác động đến con người như thế nào? - Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ gây tác động về nhiệt,điện phân và sinh học. - Tác động nhiệt gây bỏng cho người, - Tác động điện phân làm phân hủy các chất lỏng trong cơ thể dẫn đến phá vỡ các thành phần của máu củng như các mô trong cơ thể, -Tác động sinh học làm cho các cơ bị co giật.Nên khi bị tai nạn điện người ta thường nói là bị điện giật. - Điện giật tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp. Dòng điện tác động vào HTKTƯ sẽ gây rối loạn hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn. 2. Tác hại của hồ quang điên : Hồ quang phát sinh khi có sự cố điện, có thể gây bỏng cho người hay cháy ( do bọt kim loại bắn vào vật dễ cháy ); hồ quang điện thường gây thương tích ngoài da, có khi phá hoại cả phần mềm gân , xương. 3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện : Phụ thuộc vào 3 yếu tố : a. Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể : Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào trị số dòng điện, loại nguồn điện 1chiều hay xoay chiều. b. Đường đi của dòng điện qua cơ thể : Dòng điện đi qua cơ thể tùy theo điểm chạm vào vật mang điện. Nguy hiểm nhất là dòng điện đi qua các cơ quan chức năng quan trọng của sự sống như : nảo, tim, phổi. Như vậy dòng điện truyền trực tiếp vào đầu là nguy hiểm nhất sau đó truyền qua Giáo viên : Hoàng th Mùi ị 5 Tr ng THCS Tri u Giáo an đi n dân dungườ ệ Độ ệ HS: Trả lời GV: Đối với từng phương pháp giới thiệu cụ thể cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của từng phương pháp . GV: Vì sao dòng điện qua người rất nhỏ so với hệ thống tiếp đất ? HS: Trả lời GV: Giải thích kết luận , kết hợp tranh vẽ minh họa HS : Chú ý lắng nghe, ghi vở. GV: Điện giật tác động đến con người như thế nào ? HS: Trả lời GV: Tại sao gọi là điện giật ? HS: Trả lời Hoạt động 2: Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện GV: Giả thích khái niệm lưới điện cao áp và lưói điện hạ áp . Lưới điện cao áp là lưới điện có điện pá lớn hơn 0,4KV , còn lưới điện hạ áp có điện áp từ 0,4KV trở xuống . GV: Tại sao đối với điện áp cao nhất thiết phải cắt điện mới tới gần được nạn nhân ? HS: Trả lời GV: Đối với điện hạ áp ta thường gặp những tình huống nào ? HS: Trả lời GV: Đối với từng tình huống ta phải xử lý như thế nào ? HS: Trả lời GV: Đối với từng tình huống , dùng tranh vẽ để giới thiệu và đưa ra biện pháp xử lý đối với từng tình huống . hai tay hoặc dọc theo cơ thể từ tay qua chân. c. Thời gian dòng điện qua cơ thể : Thời gian càng dài lớp da bị phá hủy trở nên dẫn điện mạnh hơn, rối loạn hoạt động chức năng của hệ thần kinh càng tăng nên mức độ nguy hiểm càng lớn. 4.Điện áp an toàn : Điện trở người không phải là một hằng số mà phụ thuộc vàonhiều yêu tố như : Tình trạng sức khỏe, mức độ mồ hôi, môi trường làm việc . Ở điều kiện bình thườngthì điện áp an toàn cho người là dưới 40V; đối với môi trường dễ gây cháy nổ và ẩm ướt thì điện áp an toàn là 12 V. Dùng bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn: Nếu đèn của bút sángt hì điện áp không an toàn , ngược lai đèn không sáng thì điện áp an toàn. II. Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện : 1. Đối với điện áp cao : Nhất thiết phải thông báo với trạm điện hoặc chi nhánh điện gần nhất để cắt điện từ các cầu dao trước, sau đó mới được tới gần nạn nhân để tiến hành sơ cứu. 2. Đối với điện áp thấp : a. Tình huống nạn nhân đứng dưới đất : Nhanh chóng quan sát tìm dây dẫn điện đến thiết bị và thực hiện các công việc sau : - Cắt cầu dao, tắt công tắc hoặc gở cầu chì ở nơi gần nhất. - Nếu không cắt được điện ngay thì dùng dao cán gỗ khô chặt đứt dây điện. - Nếu không có biện pháp nào cắt điện thì nắm vào phần áo khô của nạn nhân hoặc dùng áo khô của mình lót tay nắm vào tóc hoặc tay kéo nạn nhân ra. b. Người bị nạn ở trên cao : Nhanh chóng cắt điện, nhưng trước đó phải có Giáo viên : Hoàng th Mùi ị 6 Tr ng THCS Tri u Giáo an đi n dân dungườ ệ Độ ệ GV: Đối với giải pháp này cần giải thích thêm vì sao có thể gây cháy nổ cầu chì ( vì dòng điện tăng đột ngột ) GV: Lưu ý HS cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện đối với điện cao áp và hạ áp . người đón nạn nhân để khỏi bị rơi xuống đất. c. Đường dây điện bị đứt chạm vào người nạn nhân : - Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre khô, gậy gỗ khô gạt dây điện ra khỏi người bị nạn. - Đứng trên ván gỗ khô, lót tay bằng giẻ khô kéo nạn nhân ra khỏi dây điện. - Đoản mạch đường dây ( dây trần ) * Chú ý : - Đối với điện áp cao phải chờ cắt điện. - Không chạm hoặc để mất thăng bằng ngã vào các phần dẫn điện. Không nắm vào người bị nạn bằng tay không, không tiếp xúc với cơ thể IV. Củng cố bài: - Tác hại của dòng điện đối vơi cơ thể người như thế nào ? Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện giật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Có mấy nguyên nhân gây ra tai nạn điện ? - Các quy tắc an toàn điện trong sản xuất và sinh họat là gì ? V. Dặn dò: Học bài củ , tìm hiểu cách giải thoát nạ nhân ra khỏi dòng điện và các phương pháp hố hấp nhân tạo . Tiết 05 đến 06 Ngày soạn :25/9/2008 Tên bài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Biết được cách sơ cứu nạn nhân, nắm các thao tác phương pháp hô hấp nhân tạo . 2. Kỹ năng: Hiểu rõ thao tác và làm tốt các phương pháp hô hấp nhân tạo . 3.Thái độ: Cẩn thận, khoa học và nghiêm túc trong công việc. B. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG: Giáo viên : Hoàng th Mùi ị 7 Tr ng THCS Tri u Giáo an đi n dân dungườ ệ Độ ệ 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị nội dung, tài liệu - Một số dụng cụ an toàn điện . Tranh vẽ các phương pháp hô hấp nhân tạo 2. Chuẩn bị của học sinh: -Tài liệu điện dân dụng, tài liệu học tập. -Yï thức tiếp thu bài C . TIẾN HÀNH BƯỚC LÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra: - Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: Điện rất nguy hiểm, do vậy chúng ta cần phải biết cách an toàn trong sử dụng cũng như sửa chữa, lắp đặt điện. Khi gặp người bị tai nạn chúng ta xử lý như thế nào? Bài học này chúng ta đề cập đến biện pháp xữ lý khi gặp người bị tai nạn điện. 2. Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạtđộng1: Sơ cứu nạn nhân GV : Sau khi giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện ta phải làm gì ? HS: Trả lời GV: Đối với nạn nhân vẫm tỉnh ta làm thế nào ? HS: Trả lời GV: Đối với nạn nhân bị ngất ta làm như thế nào ? HS: Trả lời GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu cách làm thông đường thở GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu từng phương pháp hô hấp nhân tạo . Trong quá trình giới thiệu có thể gọi một số HS lên bảng để làm mẫu . Cho HS so I. Sơ cứu nạn nhân : Điều quyết định thành công là phải nhanh chóng đúng phương pháp. 1. Nạn nhân vẫn tỉnh : Nạn nhân vẫn tỉnh không có vết thương, không cảm thấy khó chịu thì không cần cứu chữa. Tuy nhiên vẫn phải theo dõi vì nạn nhân có thể bị sốc hay rối loạn nhịp tim. 2. Nạn nhân bị ngất : Không kịp thời cứu chữa thì nạn nhân sẽ chết sau ít phút. a. Làm thông đường thở: Đặt nạn nhân nằm nghiêng theo thế ổn định để đờm và dãi có thể tự chảy ra. Có thể làm thông đường thở bằng cách lấy đờm và dãi trong miệng ra. b. Hô hấp nhân tạo: Có 3 phương pháp *Phương pháp1: Áp dụng khi chỉ có 1 người cứu Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng sang một bên sao cho miệng và mũi không chạm đất, cạy Giáo viên : Hoàng th Mùi ị 8 Tr ng THCS Tri u Giáo an đi n dân dungườ ệ Độ ệ sánh ưu nhược điểm của từng phương pháp . GV: Tại sao khi thổi vào mũi thì phải bịt miệng còn khi thổi vào mồm thì phait bịt mũi ? HS: Trả lời GV: Giải thích , kết luận miệng kéo lưỡi để họng mở ra. Người cứu quì đầu gối hai bên đùi nạn nhân đặt hai lòng bàn tay vào hai mạng sườn ( chổ xương sườn cụt ) ngón cái ở trên lưng. • Động tác 1: Đẩy hơi ra Nhô toàn thân về phía trước, dùng sức nặng của mình ấn xuống lưng nạn nhân và bóp các ngón tay vào chổ xương sườn cụt để hoành cách mô dồn lên nén phổi đẩy hơi ra. • Động tác 2: Hút khí vào Nới tay ngã người về phía sau và hơi nhấc lưng nạn nhân lên để lồng ngực giãn rộng, phổi nở ra hút khí vào. Làm đều đặn như vậy theo nhịp thở. * Phương pháp 2: Dùng tay Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê chăn gối hoặc cuộn áo quần cho ngực ưỡn lên, cạy miệng nạn nhân kéo nhẹ lưỡi để họng mở ra. Người cứu quì sát người nạn nhân hai tay nắm lấy tay nạn nhân , dang rộng để lồng ngực giãn ra. Không khí sẽ tự tràn vào phổi, sau đó gập hai tay người bị nạn dùng sức mạnh của bản thân ép chặt hai tay lên ngực để đẩy không khí ra ngoài. Miệng đếm nhẩm 1-2-3 lặp đi lặp lại theo nhịp thở. Phương pháp này hiệu quả thấp vì không kiểm tra được đường thở có thông hay không, đưa được ít không khí vào phổi dẫn đến khó đủ lượng ô xy cần thiết cho nạn nhân hơn nữa PP này tốn nhiều sức. *Phương pháp 3: Hà hơi thổi ngạt * Thổi vào mũi Quì bên cạnh nạn nhân, đặt một tay lên trán đẩy ngửa đầu nạn nhân để thông đường thở. Tay kia nắm cằm ấn mạnh lên giử mồm nạn nhân ngậm chặt lại. Hít 1 hơi dài, miệng mở to ngậm lên mủi nạn nhân ép chặt rồi thổi mạnh, khôngkhí đi vào phổi làm ngực nạn nhân phồng lên. Tiếp tục hít hơi khác, lúc này ngực nạn nhân xẹp xuống sẽ tự thở ra. Tiếp tục như vậy khoảng 18 - 20 lần/ phút Giáo viên : Hoàng th Mùi ị 9 Tr ng THCS Tri u Giáo an đi n dân dungườ ệ Độ ệ Hoạt động 2: Cứu người bị tai nạn điện. cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh hẳn. • Chú ý: Phải giử đầu và mồm nạn nhân đúng tư thế thì đường thở mới thông, thổi mới có hiệu quả. • Thổi vào mồm : Một tay đặt lên trán đẩy ngửa đầu nạn nhân ra, tay kia giử chặt lấy cằm, ngón tay cai đặt vào mồm hoặc ngoài mồm để mở thông đường thở. Cách lấy hơi như thổi vào mủi, nhưng trong khi thổi phải dùng má áp chặt vào mủi nạn nhân . * Xoa bóp tim ngoài lồng ngực: Khi tim nạn nhân không hoạt động thì cần có hai người cứu để vừa xoa bóp tim vừa hà hơi thổi ngạt theo tỉ lệ: 5 : 1. * Cách xoa bóp tim: Đặt nạn nhân nằm ngữa trên sàn cứng 1 tay đặt lên trên phần tim ở khoảng xương sườn thứ 3 dưới lên, tay kia đấm mạnh lên 3 cái. Nếu không có kết quả thìđặt hai tay chéo lên trên phần tim dùng cả sức thân người ấn cho lồng ngực nén xuốngtừ 3 - 4 cm làm như vậy 60 - 80 lần/phút. IV. Củng cố bài: - Cách giải thoát nạ nhân ra khỏi nguồn điện ? - Các phương pháp hô hấp nhân tạo ? V. D ặn d ò : Học kỹ bài củ , chuẩn bị một số dụng cụ để cứu người bị điện giật như : sào, ván, ghế gỗ khô , giẻ khô , chiếu . Giáo viên : Hoàng th Mùi ị 10 [...]... của các lỗ khoan : Lỗ bắt vít cố định bảng điện lên tường , lỗ vít cố định các thiết bị lên bảng điện , lỗ khoan để luồn dây trên bảng gỗ Phân biệt các lỗ khoan xuyên và lỗ khoan không xuyên GV: Làm mẫu và hướng dẫn chi 1) Khoan các lỗ : tiết thao tác khoan tay và khoan - Tiến hành khoan lỗ không xuyên bằng mũi điện cầm tay khoan có dường kính 2mm và lỗ khoan không xuyên bằng mũi khoan có đường kính... 9)Khoan : - Dùng khoan lỗ trên gỗ , kim loại và bê tông để lắp đặt thiết bị và đi dây - Các loại khoan : Khoan điện cầm tay , khoan tay 10) Mỏ hàn điện : - Dùng để hàn mối nối các chi tiết - Các loại mỏ hàn : Mỏ hàn điện trở , mỏ hàn xung II- Thực hành : Sử dụng một số dụng cụ dùng trong lắp đặt điện 1)Sử dụng thước cặp và pan me : 25 Trường THCS Triệu Độ Giáo an điện dân dung của thước cặp và pan... qua chân c Thời gian dòng điện qua cơ thể : Thời gian càng dài lớp da bị phá hủy trở nên dẫn điện mạnh hơn, rối loạn hoạt động chức năng của hệ thần kinh càng tăng nên mức độ nguy hiểm càng lớn 4.Điện áp an toàn : Điện trở người không phải là một hằng số mà phụ thuộc vàonhiều yêu tố như : Tình trạng sức khỏe, mức độ mồ hôi, môi trường làm việc Ở điều kiện bình thườngthì điện áp an toàn cho người là... việc Ở điều kiện bình thườngthì điện áp an toàn cho người là dưới 40V; đối với môi trường dễ gây cháy nổ và ẩm ướt thì điện áp an toàn là 12 V Dùng bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn: Nếu đèn của bút sángt hì điện áp không an toàn , ngược lai đèn không sáng thì điện áp an toàn II Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện : 1 Đối với điện áp cao : Nhất thiết phải thông báo với trạm điện hoặc chi nhánh... ? HS: Trả lời Giới thiệu dụng cụ pan me , công dụng cách đo và cách đọc các trị I- Các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện : 1)Thước : - Dùng đo chiều dài , khoảng cách cần lắp đặt điện - Các loại thước : Thước xếp , thước cuộn, Giáo viên : Hoàng thị Mùi 24 Trường THCS Triệu Độ số trên thang đo Đưa ra một số vật để đo và đọc kích thước trên thang đo cho HS quan sát GV: Giới thiệu dụng cụ thước... các trị số trên thang đo cho HS quan sát GV: Đưa búa ra để giới thiệu công dụng và cách sử dụng GV: Giới thiệu cách sử dụng cưa sắt GV: Tua vít dùng để làm gì ? HS: Trả lời GV: Có mấy loại tua vít ? HS: Trả lời GV: Đưa ra 1 số loại tua vít để giới thiệu cụ thể và cách sử dụng GV: Đưa ra các loại kìm để giới thiệu công dụng và cách sử dụng GV: GV: Đưa ra khoan điện cầm tay và khoan tay để giới thiệu... các em đang sử dụng Tiết thứ: 9 - 11 Ngày soạn :9/10/2008 CHƯƠNG II: MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Tên bài: Đặc điểm mạng điện sinh hoạt A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: An toàn trong lao động, đặc điểm của mạng điện sinh hoạt, vật liệu trong mạng điện sinh hoạt 2 Kỹ năng: Hiểu sâu về đặc điểm mạng điện mà chúng ta đang sử dụng 3.Thái độ: Làm việc nghiêm túc Giáo viên : Hoàng thị Mùi 12 Trường THCS Triệu Độ Giáo an điện... điện ? Giáo viên : Hoàng thị Mùi Giáo an điện dân dung Phụ thuộc vào 3 yếu tố : a Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể : Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào trị số dòng điện, loại nguồn điện 1chiều hay xoay chiều b Đường đi của dòng điện qua cơ thể : Dòng điện đi qua cơ thể tùy theo điểm chạm vào vật mang điện Nguy hiểm nhất là dòng điện đi qua các cơ quan chức năng quan trọng của sự sống như : nảo, tim, phổi... cuối cùng giáo viên đưa tranh vẽ - Lỗ bắt vít các khí cụ và thiết bị cho HS vẽ vào vở - Tiến hành khoan : Sử dụng khoan tay GV : Gọi 01 HS vẽ sơ đồ lắp đặt d) Lắp đặt dây dẫn và khí cụ điện : cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh các - Cầu chì , công tắc được mắc ở dây pha phương án và chọn phương án tối - Đi dây : Theo thứ tự các bước lắp đặt bảng ưu , cuối cùng giáo viên đưa tranh điện , đi các đường dây... nối phân nhánh dây lõi nhiều sợi cho HS quan sát GV: Vừa giới thiệu vừa làm mẫu Giáo viên : Hoàng thị Mùi Giáo an điện dân dung sáng và các vòng dây quấn đều và đẹp Triển khai thực hành : (15 phút) Trên cơ sở đã giới thiệu và làm mẫu các bước giáo viên phát vật liệu cho HS thực hành thực hiện mối nối nối tiếp dây lõi 1 sợi + HS tiến hành thực hành + GV quan sát uốn nắn sữa chữa các thao tác cũng như . dòng điện đối với cơ thể người , quy tắc an toàn điện . Ngày so n:ạ Tiết 2 đến 4 CHƯƠNG I: AN TOÀN ĐIỆN Tên bài: AN TOÀN ĐIỆN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. điện nào ? HS: Trả lời GV: Dùng trực quan giới thiệu đầy đủ các dụng cụ thiết bị an toàn điện cho HS GV: Để bảo vệ an toàn điện người ta sử dụng những phương

Ngày đăng: 10/10/2013, 03:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan