Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Hoa Kỳ.DOC

38 671 0
Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Hoa Kỳ.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Hoa Kỳ.

Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại Mục lục Lời mở đầu .Trang I Thùc tr¹ng ho¹t động xuất nhập Việt nam Hoa Kỳ thêi gian qua Trang 1.1 Thực trạng Thơng mại hai chiều Việt Nam-Hoa kỳ Trang 1.2 Thực trạng hàng hãa cđa ViƯt Nam xt khÈu sang Hoa Kú.Trang 1.3 Thực trạng hàng hoá Hoa Kỳ nhập vào Việt Nam Trang 13 II Tiềm xuất hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ hàng hoá hàng hoá cần nhập từ Hoa Kỳ vào Việt Nam sau hiệp định Thơng mại có hiệu lực .Trang 20 2.1 TiÒm xuất hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ Trang 23 2.2 Hàng hoá cần nhập từ Hoa Kỳ vào Việt Nam Trang 29 III Các biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kú Trang 31 3.1 C¸c biƯn ph¸p mang tÝnh vÜ m« Trang 38 3.2 Các biện pháp mang tính vi mô Trang 31 3.3 Các biện pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực vào thÞ trêng Hoa Kú Trang 40 IV Các biện pháp quản lý hoạt động nhập hàng hoá từ Hoa Kỳ vào Việt Nam Trang 46 V KÕt luËn .Trang 49 -1- Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại Lời Mở ĐầU Với 30 năm liên tục (từ 1964 đến 1994) bÞ Hoa Kú cÊm vËn kinh tÕ, ViƯt Nam đà gặp nhiều khó khăn công xây dựng tái thiết đất nớc Tuy nhiên với nỗ lực toàn Đảng toàn dân, Việt Nam đà bớc vợt qua khó khăn hội nhập vào kinh tế khu vực giới Kiên định với sách mong muốn bạn nớc giới Việt Nam đà tạo cét mèc héi nhËp quan träng, mµ thĨ lµ việc Việt Nam tham gia vào Hiệp hội nớc Đông Nam A (ASEAN) năm 1995, tổ chức hợp tác kinh tế Châu A Thái Binh Dơng (APEC) năm1998, đặc biệt việc bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ vào năm 1994 Ngày 13-7-2001 đánh dấu bớc ngt quan träng quan hƯ hai níc ViƯt Nam-Hoa kỳ thông qua việc ký kết Hiệp định Thuơng mại song phơng Ngày 8-6-2001, tổng thống Hoa Kỳ G.Bush đà thức trình Quốc hội Mỹ xem xét, phê chuẩn Hiệp định, ngày 10-12-2001 quốc hội Hoa Kỳ đà thức thông qua Hiệp định Thơng mại song phơng hai nớc Nh với việc Hiệp định Thơng mại song phơng có hiệu lực, hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trờng Hoa Kỳ đợc hởng quy chế tối huệ quốc doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để thâm nhập vào thị trờng mẻ Tuy nhiên có thực tế thị trờng Hoa kỳ xa lạ khác biệt doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh khác thể chế trị, kinh tế, ngoại giao, sách thơng mại nh vị truờng Quốc tế tạo cho Việt Nam muôn vàn thách thức Trớc tình hình buộc Việt Nam phải có biện pháp, sách hợp lý kịp thời để điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu Hiệp định đà ký kết, đồng thời khai thác cách có hiệu tiềm năng, hội mà thị trờng Hoa Kỳ mang lại -2- Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại Trên sở đó, phạm vi đề án môn học em xin trình bày tiềm đề xuất vài biện pháp đẩy mạnh xuất nhập hàng hoá Việt Nam Hoa Kỳ sau Hiệp định thuơng mại song phơng có hiệu lực Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Phó giáo s-Tiến sĩ Nguyễn Duy Bột đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề án -3- Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại I Thực trạng hoạt động xuất nhập Việt nam Hoa Kỳ 1.1 Đánh giá khái quát thực trạng thơng mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ Việt Nam Hoa Kỳ bắt đầu có quan hệ thơng mại từ năm 1992 nhiên mức khiêm tốn, thơng mại hai chiều đạt khoảng 4,5 triệu USD Sau lệnh cấm vận đợc dỡ bỏ năm 1994, thơng mại hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ tăng theo hai chiều xuất nhập khẩu, đa dạng dần nhóm hàng gia tăng trị giá nhóm (xem Bảng 1) Bảng 1: Thơng mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ (1994-1997) Đơn vị : triệu USD 1994 Xuất khÈu NhËp khÈu Tæng XNK 1995 50,4 172 222 1996 200 252 450 1997 308 616 935 372 278 666 Xét cấu, thời kỳ 1994-1997 mặt hàng xt khÈu chđ u cđa ViƯt Nam sang Hoa Kú nhóm hàng nông, lâm, thuỷ hải sản Trong đó, cà phê chiếm phần lớn với tổng kim ngạch đạt 108 triệu USD năm 1997 Đặc điểm bật nhóm hàng có chênh lệch không đáng kể mức thuế tối huệ quốc (MFN) phi tối huệ quốc (non-MFN) cầu loại hàng rất đa dạng Hàng công nghiệp nhẹ bắt đầu xâm nhập tăng trởng nhanh vÉn chØ mang tÝnh giíi thiƯu s¶n phÈm Tõ 1996 xuất mặt hàng nh giày dép, nguyên liệu khoáng sản tăng nhanh Nhập hàng hoá Việt Nam từ Hoa Kỳ chủ yếu máy móc, thiết bị phân bón Điều phù hợp với nhu cầu nhập Việt Nam nh đặc điểm cấu xuất Hoa Kỳ Bảng 2: Thơng mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ (năm 1998-2000) -4- Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại Đơn vị: triệu USD Xuất Nhập Tæng XNK 1998 519,5 269,5 789 1999 601,9 277,3 879,2 1999/1998 15,8% 2,9% 11,4% 1999 601,9 277,3 879,2 2000 827,4 330,5 1157,9 2000/1999 226,5 53,2 279,7 2000/1999 37,63% 19,18% 131,8% Năm 2000, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh, tổng kim ngạch lên tới 827,4 triệu USD so với mức 601,9 triệu USD năm 1999 đạt mức tăng trởng 37,63 % (Bảng 2) Đây mức tăng trởng cao giới Mặc dù mức tăng trởng đạt đợc sở kim ngạch cha cao nhng tín hiệu tốt, thể phản ứng tích cực từ phía doanh nghiệp Việt Nam diễn biến quan hệ thơng mại hai nớc Trong đó, cần lu ý r»ng xt khÈu cđa Hoa Kú sang ViƯt Nam tăng mạnh kỳ 2000 (tăng 19,18% so với kỳ năm 1999) Dự báo xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ hết 2001 tăng mạnh năm 2000, đạt khoảng 900 triệu đến1 tỷ USD Nhìn chung năm 2000, thơng mại hai nớc tăng trởng ổn định bối cảnh kinh tế toàn cầu diễn biến phức tạp Xét tổng kim ngạch thơng mại song phơng, Việt Nam hiƯn xÕp thø 70/227 níc cã quan hƯ bu«n bán với Hoa Kỳ, nhiều nớc nh Bulgaria, Ukraina, Slovenia hàng Việt Nam phải chịu thuế suất nhập cao so với nớc Tuy nhiên, so với vài nớc khu vực ASEAN nh Thái Lan (xuất đạt khoảng 16,4 tỷ USD), Philipin (14 tû USD) th× xt khÈu cđa ta cßn thua kÐm nhiỊu ThËm chÝ xt khÈu cđa ViƯt Nam Campuchia (827 triệu USD) Lý bật để giải thích cho việc thuế suất nhập cao hµng xt khÈu cđa ta nhËp khÈu vµo Hoa Kỳ Cộng với việc hệ thống thơng mại Hoa Kỳ phức tạp nhà xuất Việt Nam đà làm cho trình thâm nhập thị trờng không dễ dàng với đa số doanh nghiệp Việt Nam Điều cho thấy tầm quan trọng -5- Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại việc phê chuẩn Hiệp định thơng mại song phơng việc nâng cao nhận thức nh lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ nhạy cảm 1.2 Thực trạng hàng hoá Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ Kim ngạch xuất hàng hoá củaViệt Nam vào Hoa Kỳ đợc đa dạng chủng loại Chiếm tỷ trọng cao nhóm hàng hải sản chiếm khoảng 30% tổng giá trị hàng xuất ta sang Hoa Kỳ (quí năm 2001 ®¹t kim ng¹ch xt khÈu 74,4 triƯu so víi 46,4 triệu kỳ năm 2000, 60,3%-Bảng 3) Nhóm hàng tỷ trọng lớn thứ hai thịt chế phẩm chiếm 15% Nhóm hàng có xu hớng giảm mạnh năm 2000, nhng tăng dần lên quí năm 2001 (tăng thêm 17,2 triệu so với 2,4 triệu USD kỳ năm 2000, tăng 61,6%-Bảng 3) Bảng 3: Kim ngạch XK số nhóm hàng Việt Nam sang Hoa kỳ (tính đến tháng năm 2001) Đơn vị: triệu USD Nhóm hàng 1999 2000 Tổng XK Cá, hải sản Caphê, chè Giày dép Nhiên liệu Thịt&chế phẩm Hoa Sản phẩm may mặc Tác phẩm nghệ 601,9 108,1 117,7 145,8 83,8 31,5 23,7 36,4 0,6 827,4 242,9 132,9 124,5 90,7 57,7 51,1 81,0 12,9 2000/ 1-4/2000 1-4/2001 238,2 46,4 60,9 47,1 32,7 2,4 10,0 16,2 0,9 254,7 74,4 37,9 41,5 32,5 17,2 12,6 17,8 0,2 225,5 134,8 15,2 -21,3 6,9 26,2 26,4 44,6 12,3 2001/ 2000 1999 2001/ 2000 16,5 28,0 -23,0 -5,6 -0,2 14,8 2,6 1,6 -0,7 6,9% 60,3% -37,8% -11,9% -0,6% 61,6% 20,6% 9,9% -77,7% thuật,su tầm đồ cổ Các nhóm hàng lại chiếm tỷ trọng khiêm tốn, thờng dới 1% số dới 5% tổng giá trị hàng xuất vào thị trờng Hoa Kỳ Đặc biệt, số nhóm hàng có chiều hớng giảm so với kỳ năm 2000 nh giày dép, cà phê, chè, nhiên liệu v.v (Bảng 3) -6- Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại Điểm đáng lu ý năm 2000 số mặt hàng lần đợc xuất sang Hoa Kỳ nh mỡ, dầu động thực vật, đá quý, sản phẩm xay xát v.v mở hớng phát triển thị trờng cho loạt ngành sản xuất Việt Nam Tuy nhiên đáng lo ngại loạt mặt hàng xuất năm 2000 gần nh biến khỏi thị trờng Hoa Kỳ nh sợi dệt gốc thực vật, tơ nhân tạo, hoá chất hữu cơ, vô cơ, sản phẩm dợcv.v Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam không chịu đuợc lỗ chênh lệch thuế thực lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam không đủ mạnh thị trờng Hoa Kỳ Để nắm đợc rõ thực trạng hàng xuất từ Việt Nam sang Hoa Kỳ cần sâu phân tích số nhóm hàng điển hình Những nhóm hàng có tỷ trọng lớn, tăng trởng kim ngạch xuất cao; số nhóm hàng suy giảm, cuối số nhóm hàng có tiềm xuất sang thị trờng Hoa Kỳ - Nhóm hàng hải sản Trong lịch sử, Hoa Kỳ không cha phải thị trờng truyền thống Việt Nam mặt hàng Nhật Bản E.U từ trớc đến nayvẫn thị trờng tiêu thụ chủ yếu mật hàng Ngoài yếu tố thuận lợi yêu cầu chất lợng kiểm dịch Hoa Kỳ không chặt chẽ khó khăn nh thị trờng EU, nhiên có nhiều khó khăn nh khoảng cách vận chuyển xa, thị hiếu đa dạng đặc biệt, khả nuôi trồng đánh bắt Việt Nam hạn chế Chính lý nên đến cuối năm 1999, tỷ trọng xuất mặt hàng sang thị trờng Hoa Kỳ không đáng kể Tuy nhiên, năm 2000, mức tăng trởng đà vợt xa dự kiến, khiến phía Hoa Kỳ bày tỏ lo ngại thị trờng họ Mức tăng trởng năm 2000 đặc biệt cao, đạt mức 124,7%, đa nhóm hàng lên vị trí đầu bảng Điều cho thấy doanh nghiệp Việt Nam cải thiện đợc lực cạnh tranh thị trờng Hoa Kỳ thực thị trờng tiềm đầy hứa hẹn đầy hứa hẹn -7- Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại Trong tổng số 134,7 triệu USD giá trị xuất tăng thêm năm 2000 có tới 80 triệu USD thuộc nhóm động vật giáp xác, tôm, cua, sò, v.v Những hàng thờng đợc xuất sang Hoa Kỳ dới dạng sống, tơi, ớp lạnh hấp, luộc chín Mức tăng trởng 130,6% nhóm đóng góp 70% vào mức tăng trởng chung toàn nhóm hàng hải sản Qua tăng trởng mạnh thấy, trớc hết ảnh hởng quan trọng yếu tố giá thÞ trêng Hoa Kú Theo biĨu th nhËp khÈu cđa Hoa Kỳ, số mặt hàng chênh lệch hai mức thuế MFN non-MFN có mức chênh lệch không đáng kể Cụ thể, loại tôm hùm đá, tôm nhỏ hai loại thuế suất Đối với cua, møc th non-MFN lµ 15% so víi MFN lµ 7,5 % Ngoài ra, mặt hàng thực tế Việt Nam có khả nuôi trồng tái tạo nguồn đánh bắt Điều cho thấy thị trờng hải sản Hoa Kỳ nhiều chỗ trống cho hàng hoá Việt Nam xâm nhập Phân nhóm hàng quan trọng thứ hai cá khúc loại cá tơi, ớp lạnh đông Năm 2000, nhóm tăng từ 15,6 triệu USD lên 32,6 triệu USD tơng ứng mức tăng thêm 108,8% Việt Nam đẩy mạnh xuất nhóm hàng Nhận xét: Đối với nhóm hàng hải sản năm 2000 đến quí năm 2001 tơng đối tốt Các doanh nghiệp ta đà động tìm đối tác, tìm kẽ hở (chênh lệch thuế ít) đẩy mạnh công tác xuất Tuy nhiên cần phải trọng công tác nuôi trồng, quy hoạch, đặc biệt khâu kiểm tra giám sát chất lợng hàng xuất Trên phơng diện vĩ mô cần chuẩn bị đối phó với biện pháp kü tht cđa Hoa Kú hä thÊy hµng xt ta tăng mạnh - Nhóm hàng thứ hai cà phê, chè, gia vị, v.v Nhóm mặt hàng tiếp tục trì vị trí đứng thứ hai việc phục hồi mạnh mẽ năm 2000 Tơng tự hải sản, nhóm chênh lệch đáng kể thuế MFN thuế non-MFN (đều không), -8- Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại không đáng kể Ngay sau lệnh cấm vận đợc dỡ bỏ vào năm 1994, nhóm hàng cà phê, chè đà xâm nhập thị trờng Hoa Kỳ đạt mức tăng trởng cao vào năm 1998 Năm 1999, xuất nhóm giảm gần 50% Năm 2000 mặt hàng cà phê đà phục hồi đà đạt mức tăng trởng 12,8%, chiếm vị trí chủ đạo với tỷ trọng 85% tổng giá trị xuất Cà phê xuất đạt 112,9 triệu USD tăng 12,8% so với mức 100,1 triệu USD năm 1999 Do giá cà phê giới giảm mạnh nên phục hồi đáng khích lệ, phản ánh lợng hàng xuất đà tăng phục hồi trở lại Cầu thị phần cà phê Việt Nam thị trờng Hoa Kỳ đợc trì Trở ngại thuế gần nh (hầu hết 0) Tuy nhiên, đến quí năm 2001, mặt hàng cà phê, chè lại giảm mạnh (từ 60,9 triệu năm 2000 37,9 triệu năm 2001, giảm 37,8%) Điều cho thấy việc giá cà phê tăng giảm thất thờng đà ảnh hởng trực tiếp đến kim ngạnh xuất khÈu cđa ViƯt Nam Ph©n nhãm chiÕm tû träng thø hai hạt tiêu Năm 2000, phân nhóm đạt mức 17,4 triệu USD, tăng 11,8% so với năm 1999 Đặc biệt loại tiêu cha xay tán, với mức thuế đà xâm nhập từ sớm vào thị trờng Hoa Kỳ tiếp tục tăng mạnh Các phân nhóm lại nh chè xanh, chè đen dấu hiệu tăng mạnh Năm 2000 tăng từ 300.000 USD lên 1,4 triệu USD chiếm tỷ trọng khoảng 1% Trong đó, chè đen loại chênh lệch thuế, chè xanh có mức thuế chênh lệch 13,6% Quế, hạt hồi, gừng tăng mạnh nhng giá trị tuyệt đối cha cao Giá trị xuất quế hoa quế đạt khoảng 1,1 triệu USD Hạt hồi, rau mùi tăng 72% nhng đạt 98,5 nghìn USD Mặt hàng gừng năm 2000 giảm mạnh khoảng 64,5 % Với số liệu thấy năm qua nhóm hàng tăng trởng không đáng kể có vài mặt hàng chênh lệch thuế thuế non-MFN MFN hay chênh lệch không đáng kể - Nhóm hàng giày dép phụ kiện giày dép -9- Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại Hiện nay, cïng víi Trung Qc vµ Indonesia, ViƯt Nam lµ níc xt khÈu giµy dÐp vµ phơ kiƯn giµy dÐp lín số nớc xuất có dùng nguyên liệu Hoa Kỳ sang thị trờng Do mức thuế suất non-MFN MFN lớn (thờng so với 20%) nên doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu Hoa Kỳ sản xuất Việt Nam khó thâm nhập Một thực tế doanh nghiệp xuất giày dép hầu hết doanh nghiệp đầu t nớc tận dụng sức lao động rẻ công nhân Việt Nam để làm hàng gia công xuất nên kim ngạch xuất cao nhng phần lợi nhuận thực phía Việt Nam lại thấp so với nhóm hàng xuất khác Những năm trớc đây, nhóm hàng thờng đứng đầu số mặt hàng xuất sang Hoa Kỳ kênh phân phối khép kín sẵn có h·ng nỉi tiÕng thÕ giíi nh Nike vµ Reebok vµ số công ty khác có trụ sở Hoa Kỳ Năm 1999 nhóm hàng đạt giá trị 145,7 triệu USD, năm 2000 giá trị xuất giảm 21,3 triệu USD Đến quí năm 2001 mặt hàng tiếp tục giảm mạnh đặt cho doanh nghiệp da giầy Việt Nam thách thức vô to lớn Vấn đề đặt doanh nghiệp sản xuất giầy Việt Nam với vốn đầu t nớc, phải nhanh chóng tiếp cận phơng pháp sản xuất, phơng pháp tiếp thị mà doanh nghiệp có vốn đầu t Hoa Kỳ áp dụng Ngoài phải trọng đến thủ tục hải quan, quy định kỹ thuật liên quan - Nhóm hàng quần áo, hàng may mặc sẵn Nhóm hàng quần áo, hàng may mặc sẵn bao gồm loại dệt kim, đan móc không dệt kim đan móc nhóm hàng chiến lợc tăng đặc biệt mạnh với mức tăng trởng 28,3% (từ 36,4 triệu USD năm 1999 lên mức 46,7 triệu USD năm 2000) Trớc hết cần khẳng định nỗ lực lớn ngành may mặc Việt Nam thời gian qua mức chênh lệch thuế cao đợc áp dụng cho hàng may mặcViệt Nam so với thuế MFN thuế u đÃi đặc biệt mà Hoa Kỳ dành cho nớc khác - 10 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại - Khí đốt: Nói chung, xuất khí đốt Việt Nam nhỏ bé so với khả nhập khí đốt Hoa Kỳ Tuy nhiên, với khả khai thác khí đốt việc phát triển dự án nhiệt điện, Việt Nam có khả tăng xuất mặt hàng khí đốt vào Hoa Kỳ lên tới 100 triệu USD vào năm 2010 - Than đá: Là nớc xuất lớn than đá nhng Hoa Kú cịng nhËp khÈu mét lỵng lín than đá hàng nhập rẻ hàng nội địa Tuy nhiên có lợi than đá Việt Nam phù hợp cho ngành công nghiệp luyện thép mà ngành luyện thép Hoa Kỳ phải giảm sản xuất giá thành cao, cộng với vấn đề môi trờng nên xuất than Việt Nam vào Hoa Kỳ bị hạn chế thời gian tới Một số nhóm mặt hàng khác Là nớc có công nghiệp lớn giới có nhiều loại rau với số lợng lớn, nhng Hoa Kỳ nớc nhập rau lớn giới Đề án phát triển rau Việt Nam vùng nớc nhằm thoả mÃn nhu cầu rau nớc, nh cố gắng tăng kim ngạch xuất rau tơi chế biến lên tỷ USD năm 2010 tạo khả lớn việc xuất mặt hàng vào thị trờng Hoa Kỳ - Nhóm thực phẩm chế biến từ thịt tôm, cá: Hoa Kỳ nớc nhập nhiều sản phẩm chế biến từ thịt, cá, tôm Trong nhóm hàng này, Việt Nam mạnh xuất tôm chế biến Những năm gần đây, thị trờng Hoa Kỳ có mức tăng nhập mặt hàng từ khoảng 20-30%/năm, Việt Nam đầu t để sản xuất với chất lợng tốt đạt đợc mức tăng 30%/năm tới năm 2010 đạt 50 triệu USD vơn lên đứng thứ hai (sau Thái Lan) số nớc xuất mặt hàng vào thị trờng Hoa Kỳ - Hàng gốm sứ: Việt Nam có lợi ngành nghề thủ công truyền thống, có mẫu, mà đẹp giá nhân công rẻ Sau Hiệp định Thơng mại song phơng - 24 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại có hiệu lực số mặt hàng gốm sứ nh chậu cảnh, voi gốm, v.v có khả tăng kim ngạch xuất vào Hoa Kỳ tới hàng chục triệu USD/năm, dự báo khoảngđạt 300 triệu USD vào năm 2010 - Cao su sản phẩm cao su: Đây nhóm mặt hàng có nhu cầu lớn Hoa Kỳ, ngành công nghiệp, công nghiệp ô tô phát triển mạnh Trong đó, Việt Nam nớc Đông Nam A mạnh trồng cao su thiên nhiên Trong tơng lai, Nhà nớc có chơng trình đầu t thu hút đầu t nớc vào lĩnh vực phát triển công nghiệp sản xuất sản phẩm cao su, đến năm 2010, việc xuất vào thị tròng dự báo năm đạt khoảng từ 150-200 triệu USD giá trị sản phẩm cao su loại, điều dự báo có sở - Hàng dệt may: Theo thống kê, hàng năm Hoa Kỳ đứng đầu giới nhập hàng may mặc Theo tình hình tại, dự đoán sau có NTR Việt Nam xuất vào Hoa Kỳ kim ngạch đạt tỷ USD từ năm đầu chuẩn bị tốt Nếu giữ đợc thị trờng cho hàng dệt may khả thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ từ đến năm 2010 điều thuận lợi cho ngành may mặc Việt Nam đạt tới số 1,5 tỷ USD Kết luận: Nh đà phân tích trên, dự báo xuất hàng hoá Việt Nam vào Hoa Kỳ thời kỳ 2000-2010 đợc đa sở hàng hoá Việt Nam đợc hởng NTR từ cuối năm 2001 quan hệ hai nớc đợc tăng cờng sau Việt Nam gia nhập WTO Các dự đoán dựa sở sau đây: - Những năm 2000-2005 thời kỳ chuyển hớng thị trờng thay đổi cấu kinh tế, nên có tăng trởng đột biến tổng giá trị xuất hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ, đặc biệt mặt hàng giày, dép, may mặc, máy móc, điện tử, đồ chơi, nông sản chế biến Thời kỳ này, chủ yếu đẩy mạnh xuất mặt hàng mà ta có u thủ công lao đông rẻ nh: giày, - 25 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại dép, may mặc, thủ công mỹ nghệ truyền thống bớc đầu phát triển máy móc hàng chế biến cao chuẩn bị cho thêi kú tiÕp theo - Thêi kú 2005-2010 xuÊt Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng chậm nhng phải tăng gấp đôi năm Hàng nguyên liệu thô nông sản thô tăng chậm hay giữ nguyên thị phần Đến năm 2010 thị phần ViƯt Nam nhËp khÈu cđa Hoa Kú cè g¾ng chiếm 0,96%, tiêu tơng đối cao Tuy nhiên, Việt Nam đạt đợc quy mô đẩy mạnh đợc trình công nghiệp hoá, thu hút đầu t nhà đầu t Hoa Kú - NhËp khÈu cña Hoa Kú thËp kỷ qua đà đạt tốc độ tăng trởng trung bình khoảng 10%/năm dự kiến thập kỷ tới đạt đợc nhịp độ nh Các kinh tế khác, kể Việt Nam đợc hởng chung thành Vì hy vọng Hoa Kỳ thời gian tới giữ đợc mức độ tăng trởng 2.2 Dự báo hàng hoá cần nhập từ Hoa Kỳ vào Việt Nam Sau Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực, dự báo chung nhập hàng hoá Việt Nam từ Hoa Kỳ tăng liên tục mức 14%/năm cho thời kỳ 2001-2010, với tăng trởng kinh tế Tuy nhiên, định hớng nhập Việt Nam trọng nhập công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu ngành chế biến nông, lâm, thuỷ, hải sản đồng thời hạn chế việc nhập sản phẩm nớc đà sản xuất đợc Ngoài ra, tăng cờng nhập thiết bị kỹ thuật nhằm đáp ứng mục tiêu: đổi mới, đại hoá thiết bị, công nghệ đảm bảo nguồn vật t, nguyên liệu cho ngành kinh tế chủ chốt, góp phần ổn định thị trờng, ổn định kinh tế đời sống xà hội Với tầm nhìn chiến lợc đó, dự báo số nhóm mặt hàng chủ yếu nhập từ Hoa Kỳ 2.2.1 Dự báo số nhóm mặt hàng nhập - 26 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại Hàng máy móc thiết bị, phơng tiên vận tải, thiết bị y tế loại máy móc chuyên dụng khác Đây mặt hàng u tiên nhập Việt Nam, hàng năm chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch nhập Căn vào nhu cầu nớc chủ trơng đổi công nghệ, thấy kim ngạch nhập nhóm hàng từ Hoa Kỳ cao, đặc biệt loại máy phục vụ sản xuất, thiết bị vô tuyến điện, viễn thông thời gian tới Kim ngạch nhập nhóm máy móc phơng tiện vận tải tăng vọt ta tiếp tục ký hợp đồng nhập máy bay với Hoa Kỳ Ngoài ra, việc tăng cờng đầu t thực cam kết đầu t đà tạo điều kiện cho việc nhập nhóm mặt hàng từ Hoa Kỳ Hàng tiêu dùng Hàng tiêu dùng Hoa Kú vµo ViƯt Nam thêi gian qua chđ u lµ công ty Hoa Kỳ Châu sản xuất, hàng hoá đợc sản xuất đát Mỹ Vì thế, xu hớng năm tới nhập hàng tiêu dùng Mỹ từ Mỹ Bên cạnh đó, Nhà nớc có chủ trơng hạn chế nhập hàng tiêu dùng (dới 20% tổng kim ngạch hàng nhập khẩu) nên thời gian tới, xuất chỗ công ty Hoa Kỳ Việt Nam xu hớng việc nhập hàng tiêu dùng Hoa Kỳ vào Việt Nam Phân bón Đây mặt hàng nhËp khÈu quan träng ®èi víi mét nỊn kinh tÕ nông nghiệp nh nớc ta, mà hầu hết toàn lợng phân đạm tiêu thụ nớc (92%) phải nhập Trong năm tới, nhập phân bón nguồn cung cấp Các doanh nghiệp Việt Nam đà tìm đợc nguồn cung cấp ốn định từ thị trờng Hoa Kỳ, mặt hàng giữ vững tăng mạnh kim ngạch nhập thời gian tới - 27 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại Bông sợi Hoa Kỳ nớc có sản lợng lớn giới, chiếm khoảng 23% tổng sản lợng giới Hoa Kỳ nớc xuất lớn giới, Việt Nam nhu cầu ngày tăng tăng trởng mạnh nganh dệt may Vì vậy, thời gian tới, Hoa Kỳ thị trờng cung cấp đầy triển vọng Việt Nam Trong năm tới hởng NTR vµ GSP cđa Hoa Kú, hµng dƯt may ViƯt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ thoả mÃn điều kiện xuất xứ nguyên liệu Luật pháp Hoa Kỳ quy định, chắn thúc đẩy nguồn hàng sỵi nhËp tõ Hoa Kú 2.2.2 KÕt ln Cïng víi thực trạng triển vọng hoạt động nhập hai nớc nh đà phân tích trên, nhập Việt Nam từ Hoa Kỳ tăng nhanh chóng, dự đoán thời gian tới đạt 400-600 triệu USD năm năm trớc mắt Với việc Việt Nam đợc hởng NTR EXIMBANK khai thông tài trợ cho công ty Hoa Kỳ kinh doanh víi ViƯt Nam th× nhËp khÈu cđa ViƯt Nam từ Hoa Kỳ chắn chiếm phần lớn nhiỊu tỉng kim ng¹ch nhËp khÈu cđa ViƯt Nam, cụ thể lấy mốc năm 2000 (khi mà nhập cđa ViƯt Nam tõ Hoa Kú chØ chiÕm 2,4% tỉng trị giá kim ngạch nhập Việt Nam) tăng đầu bình quân 14% năm rõ ràng Hoa Kỳ thị trờng nhập đầy tiềm Việt Nam III biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá việt nam sang Hoa Kỳ 3.1 Nhóm giải pháp mang tính vĩ mô 3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tạo phù hợp với quy định luật pháp Hoa Kỳ Hiệp định Thơng mại Việt Nam -Hoa Kỳ Hiệp định Thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có nhiều quy định đặc thù với tính hiệu lực pháp lý, Hiệp định tạo nên nhiều điểm khác biệt so với quy định luật pháp nớc Đó là, khác biệt nằm - 28 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại quy định Hiệp định sách thuế, khoản lệ phí liên quan đến xuất nhập khẩu, cạnh tranh, thơng mại nhà nớc, giải tranh chấp, v.v Bên cạnh đó, thị trờng Hoa Kỳ thị trờng đòi hỏi phải có tuân thủ nghiêm ngặt quy định chất lợng hàng hoá, xuất xứ, giá thị hiếu khách hàng Để thực qui định hiệp định nh khai thác thuận lợi sau Hiệp định Thơng mại có hiệu lực nhằm đẩy mạnh xuất hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ, trớc mắt, cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Để làm đợc điều này, cần thực công việc sau đây: -Tiếp tục rà soát lại hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thơng mại nói chung hoạt động xuất nói riêng Việt Nam nhằm loại bỏ văn (luật dới luật) đà lỗi thời, bất cập không mang lại hiệu Đây công việc phức tạp, tốn kém, đòi hỏi phải có đầu t Nhà nớc kinh phí nh nguồn nhân lực Cùng với việc đầu t, việc phối hợp chặt chẽ Bộ ngành hữu quan công việc đặc biệt quan trọng Hiện nay, Bộ T Pháp đợc giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với quan hữu quan để rà soát, đối chiếu, so sánh cam kết Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ với văn hành Tuy nhiên, công việc làm vài tháng mà phải làm vài năm, trớc mắt làm năm đầu, kể từ Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực Làm đợc điều đẩy nhanh tiến trình Việt Nam gia nhập WTO - Sửa đổi Luật Thơng mại Việt Nam năm 1997 cho phù hợp với tình hình mới, hoàn thiện Quy chế thơng nhân bổ sung quy định sách quản lý xuất rõ ràng, phù hợp với định hớng chiến lợc phát triển xuất Đảng, nh phù hợp với Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ - 29 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại - Khẩn trơng soạn thảo ban hành luật cạnh tranh chống độc quyền nhằm tạo cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam, kể doanh nghiệp Nhà nớc doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam việc xuất hàng hoá nớc nói chung thị trờng Hoa Kỳ nói riêng - Ban hành sửa đổi luật thuế xuất khẩu, phù hợp với lịch trình cắt giảm thuế hàng hoá theo quy định Hiệp định Thơng mại Việt Nam -Hoa Kỳ Một biện pháp tÝch cùc nhÊt ®Ĩ thùc hiƯn nghÜa vơ ®· cam kết Hiệp định Chính phủ Việt Nam phải bảo đảm cho hàng hoá Hoa Kỳ xuất sang Việt Nam, đợc hởng MFN NT Để thực thi nghĩa vụ này, Dự thảo Pháp lệnh Đối xử Tối huệ quốc Đối xử Quốc gia đà đợc soạn thảo Tuy nhiên, thời gian qua, công việc liên quan nhằm sớm ban hành pháp lệnh đợc triển khai chậm, phạm vi hẹp Vì cần phải tích cực việc xây dựng, thảo luận thông qua Pháp lệnh Đối xử Tối huệ quốc Đối xử Quốc gia nghĩa vụ mà phía Việt Nam phải thực Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kú cã hiÖu lùc 3.1.2 TÝch cùc chuÈn bị thực nghĩa vụ đà cam kết Hiệp định Ngay sau Hiệp định có hiệu lực, ChÝnh phđ ViƯt Nam sÏ ph¶i thùc hiƯn mäi cam kÕt nh: Cho Hoa Kú hëng MFN, NT më cöa thị trờng dịch vụ, v.v Đây nghĩa vụ nặng nề Do đó, Chính phủ Việt Nam cần khẩn trơng đạo ngành, cấp, từ Trung ơng đến địa phơng, phối hợp chặt chẽ để thực nghĩa vụ đà cam kết Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ - 30 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại 3.1.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến thị trờng Hoa Kỳ, sách xuất nhập Hoa Kỳ Hiệp định Thơng mại ViƯt Nam -Hoa Kú Chóng ta biÕt r»ng thÞ trêng Mỹ thị trờng khó tính mức độ cạnh tranh cao để xâm nhập vào thị trờng Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu nhiều luật quy định thơng mại Mỹ Các doanh nghiệp phải nắm đợc quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán thơng nhân Mỹ Luật Thơng mại Mỹ điểm khác biệt so với Luật Thơng mại Việt Nam Mặt khác, luật quy định thuế hải quan Mỹ nh Danh bạ thuế thống nhất, Chế độ u đÃi thuế quan phổ cập, sở tính thuế hải quan hay quy định xuất xứ hàng hóa có tác động trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiƯp xt khÈu sang Mü C¸c doanh nghiƯp Việt Nam thành công thị trờng không nghiên cứu hệ thống hàng rào phi thuế quan với quy định chi tiết danh mục hàng hóa hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu, quy định vệ sinh dịch tễ hàng hãa nhËp khÈu hay LuËt chèng ph¸ gi¸, LuËt thuÕ bï trõ cđa Mü Víi mét hƯ thèng lt vµ quy định phức tạp nh thực tế luật toàn liên bang bang khác Mỹ lại có hệ thống luật hay quy định khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu cần giúp đỡ từ phía Nhà nớc Để hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực này, Nhà nớc cần tổ chức khóa đào tạo, lớp tập huấn hay hội nghị, hội thảo hệ thống pháp luật thơng mại Mỹ nhằm nâng cao hiểu biết doanh nghiệp khía cạnh pháp lý kinh doanh với Mỹ Đồng thời, Nhà nớc cần khuyến khích quan, Bộ, ngành liên quan cá nhân xuất lu hành ấn phẩm hay băng, đĩa vấn đề dới dạng sách hay viết báo, tạp chí hay đĩa hình nhằm tạo nguồn thông tin phong phú xác cho doanh - 31 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại nghiệp Viẹt Nam tham khảo Mặt khác, Nhà nớc hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp số địa t vấn pháp luật đáng tin cậy cho doanh nghiệp Để đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam nói riêng quan quản lý nói chung phải có hiểu biết định thị trờng Hoa Kỳ, đặc điểm pháp luật nh sách Hoa Kỳ việc quản lý nhập hàng hoá từ nớc vào Hoa Kỳ Việc không công việc doanh nghiệp nữa, mà đà công việc quan trọng Nhà nớc, có ý nghĩa định để giúp doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trờng Hoa Kỳ Trên sở Nhà nớc nên: - Cho tuyên truyền, nhiều kênh thông tin đại chúng, nhiều hình thức thị trờng Hoa Kỳ, pháp luật, chÝnh s¸ch nhËp khÈu cđa Hoa Kú cịng nh vỊ tiêu chuẩn chất lợng thị hiếu ngời tiêu dùng Hoa Kỳ - Thành lập Quỹ hỗ trợ xúc tiến để tìm hiểu thị trờng Hoa Kỳ cử doanh nghiệp Việt Nam có khả thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ khảo sát nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà nớc - Khuyến khích doanh nghiƯp ViƯt Nam tù bá kinh phÝ ®Ĩ tiÕp cËn, khảo sát thực tế thị trờng Hoa Kỳ, xây dựng văn phòng chi nhánh tji Hoa Kỳ để thờng xuyên có thông tin cập nhật biến động thị trờng 3.1.4 Tiếp tục có sách hỗ trợ thơng mại mạnh mẽ việc xuất hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ Trong năm đầu, kể từ sau Hiệp định Thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực, cần có số sách đặc biệt để hỗ trợ xuất hàng hoá sang Hoa Kỳ, nh: - Hỗ trợ bảo vệ thu nhập ổn định cho ngời nông dân để họ yên tâm sản xuất hàng nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp - 32 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại - Đầu t công nghệ cho việc sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp, hải sản, v.v Đây hàng hoá thuộc mạnh Việt Nam mà ngời Mỹ a chuộng Để có sách hợp lý, Chính phủ cần cho thành lập quỹ nh Quỹ hỗ trợ xuất nông sản, Quỹ tín dụng hàng hoá nông nghiệp, đồng thời xây dựng chơng trình hỗ trợ bảo lÃnh tín dụng xuất mặt hàng thuộc hải sản sản phẩm nông nghiệp, xây dựng chơng trình hỗ trợ đặc biệt số mặt hàng nông nghiệp nh ngô, sắn, v.v để qua hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất mặt hàng vốn nh bảo đảm cho hoạt động xuất 3.1.5 Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý xuất theo hớng hiệu - Từng bớc hạn chế dần, tiến tới xoá bỏ tình trạng độc quyền hoạt động xuất doanh nghiệp - Điều hành linh hoạt lÃi suất, tỷ giá hối đoái theo hớng vừa có lợi cho xuất khẩu, vừa bảo đảm ổn định kinh tế - Tăng cờng sử dụng công cụ phi thuế không trái với Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ nh hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trờng, v.v - Cần có phân bổ rõ vai trò Nhà nớc, chức quan quản lý với nhiệm vụ doanh nghiệp công tác quản lý xuất - Tăng cờng hoạt động Quỹ Hỗ trợ Xuất khuyến khích hiệp hội ngành hàng tự thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro Quỹ Hỗ trợ xuất nên tránh hoạt động theo phơng thức trợ cấp, mà nên nên hoạt động theo hớng hỗ trợ doanh nghiệp có tiềm xuất hàng hóa nhng điều kiện tiếp cận vốn ngân hàng tài sản chấp Quỹ Hỗ trợ xuất đứng bảo lÃnh khoản vay cung cấp khoản tín - 33 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại dụng để doanh nghiệp bán hàng trả chậm cho nớc Quỹ Hỗ trợ xuất phải hoạt động theo nguyên tắc bảo toàn phát triển vốn nh tổ chức tín dụng khác, chia sẻ thành công với doanh nghiệp rủi ro với ngân hàng Ngoài Quỹ Hỗ trợ xuất hiệp hội ngành hàng nên tự thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro riêng cho ngành hàng mình, ngành quan trọng, có khối lợng xuất lớn - Cần có sách đề bạt, sách lơng thoả đáng cán có lực nghiệp vụ, chuyên môn, nh ngoại ngữ trình thực chức trách quản lý hoạt động xuất 3.1.6 Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trờng hoạt động xúc tiến thơng mại Hoa Kỳ thị trờng hoàn toàn doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tìm hiểu thông tin thị trờng Mỹ nh thực hoạt động xúc tiến bán sản phẩm Vì vậy, Nhà nớc cần có hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề Thông qua thơng vụ Việt Nam Hoa Kỳ, Bộ Thơng mại phải thu thập phổ biến thông tin thị trờng Mỹ cho doanh nghiệp Đồng thời, với thông tin thị trờng nh nhu cầu, đặc điểm, tính chất hàng hóa, Bộ Thơng mại thơng vụ Việt Nam Hoa Kỳ cần xây dựng chiến lợc tổng thể thị trờng để giúp doanh nghiệp việc định hớng sản xuất xây chiến lợc xuất cho riêng Các doanh nghiệp biết đợc mặt hàng nên sản xuất với chất lợng sao, với mức giá bao nhiêu, đối thủ cạnh tranh thị trờng nh phơng thức cạnh tranh đối thủ Về công tác xúc tiến bán sản phẩm, Nhà nớc cần nhanh chóng thành lập Cục Xúc tiến thơng mại để hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực thông tin tiếp thị Chức Cục Xúc tiến thơng mại phổ biến thông tin tổ chức, xúc tiến hoạt động thơng mại Trên sở chiến lợc thâm nhập thị trờng đà đợc hoạch định, Cục Xúc tiến có nhiệm vụ xây dựng lộ trình hành - 34 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại động cụ thể để giúp doanh nghiệp đa hàng hóa Việt Nam thị trờng nớc 3.2 Nhóm giải pháp mang tính vi mô 3.2.1 Tích cực hơn, chủ động hơn, sáng tạo việc nâng cao khả cạnh tranh cđa doanh nghiƯp ViƯt Nam so víi c¸c doanh nghiƯp nớc khác thị trờng Hoa Kỳ Để làm đợc điều này, thân doanh nghiệp cần nhận thøc r»ng: cha bao giê doanh nghiÖp ViÖt Nam cã hội nh sau Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc phê chuẩn Và đó, doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị cho loạt điều kiện cần thiết để thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ Trớc hết, doanh nghiệp Việt Nam phải: - Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp xuất khẩu), nâng cao chất lợng sản phẩm hàng xuất (đối với doanh nghiệp sản xuất) cách xây dựng kế hoạch hành động nh đào tạo tích cực trình độ hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ công nhân nh cán quản lý - Khảo sát, nghiên cứu thị trờng Hoa Kỳ từ nhiều góc độ, nhiều phơng pháp để xây dựng chiến lợc sản xuất chiến lợc xuất - Có sách việc tìm kiếm nguồn hàng chiếm lĩnh thị trờng Hoa Kỳ - Xây dựng giữ vững thị trờng mục tiêu nhằm bớc giữ đợc tín nhiệm khách hàng, củng cố tiến tới chiếm lĩnh thị phần định 3.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam để xuất sang Hoa Kỳ Một khó khăn doanh nghiệp kinh doanh xuất Việt Nam trình xuất sang thị trờng Mỹ lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thấp Để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp cần giải vấn đề sau đây: - 35 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại - Ngoài nguồn đầu t nớc, cần phải thu hút tận dụng cách tối đa nguồn vốn đầu t nớc dới hình thức vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) vốn viện trợ thức (ODA) vào việc sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao nhằm tạo sản phẩm có chất lợng tốt đồng đều, có sức cạnh tranh thị trờng - Một biện pháp quan trọng để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa thị trờng Mỹ không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm Các doanh nghiệp thiết phải áp dụng phơng pháp quản lý chặt chẽ từ quản lý doanh nghiệp, quản lý quy trình sản xuất, chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 quy định quan kiểm soát chất lợng Mỹ mặt hàng mà tham gia kinh doanh - Cùng với giải pháp vốn chất lợng, để nâng cao khả cạnh tranh giá hàng xuất Việt nam thị trờng Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần tận dụng cách tối đa nguyên phụ liệu sản xuất nớc nhằm hạn chế chi phí đến mức thấp Mặt khác, thực tế Việt Nam chủ yếu xuất qua nớc trung gian gia công cho doanh nghiệp Hoa Kỳ, tới doanh nghiệp cần đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá, bớc chuyển việc xuất gián tiếp sang xuất trực tiếp cho phù hợp với thông lệ buôn bán thị trờng Hoa Kỳ - Cơ cấu hàng xuất cần đợc cải thiện doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu sức cạnh tranh hàng xuất Các doanh nghiệp nên trọng đến vấn đề giảm xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến ngày sâu tinh cấu hàng xuất nhằm làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa, đồng thời làm gia tăng giá trị hàng xuất qua đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất 3.2.3 Chủ động tiếp cận công nghệ thông qua việc tích cực sử dụng có hiệu hệ thống Internet - 36 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại Thơng mại điện tử xuất dạng tiềm nhng phát triển nhanh tiềm lớn Thơng mại điện tử có nhiều điểm u việt thực công cụ cho chiến lợc đẩy mạnh xuất doanh nghiệp Trớc hết, ngời bán ngời mua đợc nối trực tiếp với hạn chế không gian thời gian, doanh nghiệp nâng cao hiệu trình nghiên cứu thị trờng Nhờ có thơng mại điện tử mà doanh nghiệp xuất giảm đợc chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển đặc biệt hàng hóa ấn phẩm điện tử, giảm loại chi phí khác nh chi phí giao dịch Mặc dù doanh nghiệp Việt Nam phải có thời gian dµi míi cã thĨ tham gia xt khÈu hµng hãa thông qua mạng Internet, nhng từ doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức đợc xu phơng thức kinh doanh đại chuẩn bị đầy đủ vốn, ngoại ngữ nh yếu tố kỹ thuật công nghệ thông tin để sẵn sàng hòa nhập 3.3 Nhóm giải pháp số hàng xuất cụ thể 3.3.1 Hàng dệt may Trớc hết, doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng dệt may sang thị trờng Mỹ cần nghiên cứu tuân thủ quy định chặt chẽ chất lợng, nhÃn hiệu hàng hóa, xuất xứ sản phẩm Mỹ quy định: - Mọi sản phẩm dệt may xuất sang thị trờng Mỹ phải đạt tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000 - Tất hàng dệt may nhập vào thị trờng Mỹ phải đợc ghi nhÃn hiệu, nêu rõ tên nhà sản xuất nớc chế tạo, gia công sản phẩm Từ ngày 1/7/1996, Quy định xuất xứ sản phẩm dệt may Mỹ bắt đầu có hiệu lực Theo đó, nớc xuất xứ sản phẩm may mặc gia công qua nhiều công đoạn đợc xác định nơi diễn công đoạn may Đối với sản phẩm dệt xuất xứ nơi tiến hành in, nhuộm vải - 37 - Trờng Đại học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại Ngoài ra, đơn hàng nhập hàng dệt may Mỹ thờng có giá trị lớn nên doanh nghiệp phải có lợng hàng lớn để kịp thời cung ứng Số lợng hàng lớn mà thời gian cung ứng lại ngắn nên thân doanh nghiệp Việt Nam khó lòng đảm đơng Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải sớm xem xét khả hợp tác với nhau, đầu t trang thiết bị chuyên dùng cách đồng để sản xuất lô hàng có tiêu chuẩn giống nhằm thực đơn hàng lớn từ nớc bạn Đồng thời, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần tích cực tăng cờng hoạt động nữa, bớc góp phần khắc phục điểm yếu ngành dệt may Mặt khác, đại diện cho doanh nghiƯp dƯt may ViƯt Nam, HiƯp héi cÇn tÝch cực tham gia hoạt động với tổ chức quốc tế khu vực liên quan đến lĩnh vực dệt may nh Hiệp hội Dệt May ASEAN, Diễn đàn ngành Dệt May vùng Châu Thái Bình Dơng để trao đổi thông tin truyền đạt kiến nghị ngành dệt may nớc khu vực quốc tế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may trình kinh doanh xuất nói chung xuất sang thị trờng Mỹ nói riêng Nhiệm vụ ngành dệt may Việt Nam nặng nề nỗ lực đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trờng Mỹ Ngành dệt may Việt Nam phải cố gắng xâm nhập thị trờng Mỹ nhanh tốt vài năm đầu Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực đờng nhiều khó khăn trở ngại Sở dÜ nh vËy lµ ViƯt Nam vµ Mü sÏ có hiệp định hàng dệt may, hạn ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam đợc xác định sở thực tế xuất hàng dệt may hai năm đầu Điều ảnh hởng đến tơng lai xuất lâu dài ngành dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ 3.3.2 Hàng thuỷ sản - 38 - ... học kinh tế quốc dân - Khoa Thơng mại I Thực trạng hoạt động xuất nhập Việt nam Hoa Kỳ 1.1 Đánh giá khái quát thực trạng thơng mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ Việt Nam Hoa Kỳ bắt đầu có quan hệ... vụ Việt Nam II Dự báo tiềm xuất hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ hàng hoá cần nhập từ Hoa Kỳ vào Việt Nam sau Hiệp định thơng mại việt nam - hoa kỳ có hiệu lực Để có nhìn tơng đối tiềm xuất nhập. .. soát nhập hàng hoá Việt Nam xuất sang thị Hoa Kỳ Ngoài Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ quy định rằng: Chính phủ Hoa Kỳ xem xét khả dành cho Việt Nam Chế độ Ưu đÃi Thuế quan Phổ cập Nh vào thực

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan