Bai viet ve nha giao uu tu.Hai

3 1.3K 3
Bai viet ve nha giao uu tu.Hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

công Đoàn GD & ĐT Lục Ngạn Cđ trờng THCS Hồng Giang ánh trăng dịu dàng Nắng cuối thu không còn nh rót mật trên những con đờng, ngõ xóm. Tiết trời trở nên hanh hao trong những làn gió heo may se se lạnh. Vậy là mùa đông đã về! Mùa đông chừng bừng tỉnh giấc sau một ngủ dài say nồng. Nó đến bất ngờ và cũng đột ngột nh cái cảm giác mà nó mang lại cho ta vậy. Có lẽ đã khá lâu rồi tôi mới tìm lại đợc cái cảm giác th thái thả hồn mình dọc theo dãy phố ở thị trấn Chũ thân quen này. Mải miết trong niềm suy nghĩ riêng, tôi đã đứng trớc cửa nhà giáo u tú Ngô Thị Nguyệt Nguyên Hiệu trởng Trờng tiểu học I Hồng Giang từ lúc nào. Tôi thăm cô đúng vào ngày 20/10 Ngày thành lập Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Đã 4 năm kể từ ngày chúc mừng cô đợc phong tặng danh hiệu Nhà giáo u tú, hôm nay tôi mới gặp lại cô. Tôi bồi hồi ngắm nhìn gơng mặt cô. Cô không thay đổi nhiều, hơi gầy đi so với trớc. Duy chỉ có ánh mắt sáng, nụ cời hiền hậu thì vẫn nh xa. Trò chuyện với cô, tôi cảm thấy thật sự xúc động khi những trang kí ức cuộc đời nhà giáo của cô nh những thớc phim chầm chậm hiện về. Cô sinh ra trong một gia đình đặc biệt khó khăn: Mồ côi cha từ nhỏ, rồi 7 năm thất học, sống cơ cực cùng ngời mẹ mù loà. Từ 12 tuổi đã phải bơn chải kiếm sống nuôi thân, nuôi mẹ bằng nghề mót thóc, kiếm củi . Qua 3 năm tự kiếm sống bằng nghề khâu nón thuê, đêm đêm vừa học s phạm - Năm 1972 cô Ngô Thị Nguyệt tốt nghiệp Cao đẳng s phạm chuyên ngành giáo dục tiểu học và trở thành một cô giáo của miền quê Lục Ngạn. Chấp hành sự điều động phân công của cấp trên, cô đã từng công tác ở rất nhiều ngôi trờng trong huyện. Song mái trờng mà cô gắn bó nhất là trờng Tiểu học Hồng Giang I Lục Ngạn. Với dáng dấp nhỏ nhắn, cách nói năng nhỏ nhẹ, nụ cời dịu dàng, cộng với sự năng nổ nhiệt tình của tuổi trẻ Cô Nguyệt nhanh chóng chiếm đợc cảm tình của các em học sinh và đồng nghiệp. Có lẽ sự cực khổ đã rèn cho cô nghị lực sống và thấm đẫm trong cô tình yêu thơng con ngời, tình yêu cuộc sống. Trong thời kỳ bao cấp của những năm 80, để giữ cho đợc tấm lòng trọn vẹn với nghề thật không dễ dàng. Đồng lơng quá thấp, không nuôi nổi bản thân và gia đình Nhiều ngời đã rời khỏi ngành giáo dục. Nhớ lại những ngày tháng phải nhịn đói mỗi sáng, hoa mắt, mỏi chân khi đứng trên bục giảng là lòng cô nh thắt lại xót xa. Nhng nghĩ đến việc phải xa các em học sinh, xa những gơng mặt thơ ngây hồn nhiên, trong sáng khát khao cái chữ thì cô không NGƯT. Ngô Thị Nguyệt đành lòng. Cô tự nhủ Nếu ai cũng vì cuộc sống riêng mà bỏ nghề thì lấy ai dạy dỗ các em? Tơng lai của các em sẽ ra sao? Đất nớc Việt Nam sẽ ra sao khi cả một thế hệ mầm non không đợc chăm sóc?. Chính lòng yêu nghề, tâm huyết với nghề dạy học, từ năm 1992 đến năm 2007, cô Hiệu trởng Ngô Thị Nguyệt đã tích cự tham mu với cấp uỷ, chính quyền địa ph- ơng và nhân dân xã Hồng Giang xây dựng một ngôi trờng khang trang với đầy đủ các phòng học, phòng chức năng, nhà để xe, công trình vệ sinh, làm đờng bê tông, sân chơi bãi tập Bộ mặt s phạm của nhà trờng từng ngày thay da đổi thịt. Tháng 6 năm 2001 trờng đã đợc chính thức công nhận trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Vinh dự càng cao, trách nhiệm càng lớn, cô hiệu trởng Ngô Thị Nguyệt không ngừng quan tâm đến công tác tổ chức nhằm nâng cao chất lợng dạy và học, xây dựng một tập thể đoàn kết, gắn bó. Nhà trờng đã đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng Lao động hạng Ba, đợc Thủ tớng chính phủ tặng Bằng khen, đợc Bộ trởng Bộ giáo dục đào tạo tặng 2 bằng khen. Dòng đời đa đẩy với biết bao những đổi thay, nhng vợt qua khó khăn về sức khoẻ, bệnh tật và hoàn cảnh gia đình Cô luôn phấn đấu để lo tròn việc nớc việc nhà. Chồng cô thờng xuyên đau ốm vì những vết thơng từ những năm quân ngũ ở chiến trờng B. Song cô luôn nhận đợc sự đồng cảm, ủng hộ niềm đam mê công việc từ chồng. Chú trở thành chỗ dựa vững chắc về tinh thần để cô cống hiến nhiệt huyết với nghề. Bản thân cô lại bị cắt hết toàn bộ túi mật từ năm 2000. Vậy mà cô vẫn luôn tự tin, lạc quan, yêu đời, yêu nghề dạy học. Cuộc đời lặng lẽ yêu nghề mến trẻ của cô Nguyệt cứ mặn mà đằm thắm. Học sinh yêu cô ở tấm lòng, lòng tận tuỵ, đồng nghiệp kính trọng cô ở sự chân thành, trách nhiệm. Nhân dân địa phơng trìu mến gọi cô bằng một cái tên thân thơng Cô Nguyệt Hồng Giang. Cái tên ấy đã đã trở thành một phần rất riêng theo cô suốt cả cuộc đời. Với 35 năm công tác có tới 25 năm cô làm cán bộ quản lí (Trong đó 10 năm là Phó hiệu trởng ; 15 năm là Hiệu trởng ; 25 năm làm Bí th chi bộ ; 7 năm là Chủ tịch công đoàn), năm nào cô cũng đợc khen thởng giấy khen, bằng khen các cấp. Lật giở và ngắm nhìn hơn 20 tấm giấy khen, bằng khen của Bộ trởng Bộ giáo dục đào tạo, của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, của Công đoàn ngành giáo dục Việt Nam trên tay mà lòng tôi rng rng xúc động. Những phần thởng, những danh hiệu cao quý lần lợt đến với cô nh một phần thởng xứng đáng : - Bằng khen của Bộ giáo dục đào tạo. - Bằng khen của Ban chấp hành Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. - Bằng khen của Hội chữ thập đỏ Việt Nam. - Bằng khen của UBND tỉnh Bắc Giang. - Bằng khen của Thủ tớng chính phủ năm 2001. - Huy chơng vì sự nghiệp Giáo dục. - Huy chơng vì sự nghiệp khuyến học. - Huy chơng vì sự nghiệp Chữ thập đỏ Việt Nam. - Danh hiệu Nhà giáo u tú năm 2006. Khi nghe tôi hỏi về những giây phút cảm động nhất trong cuộc đời dạy học của mình, cô Nguyệt cho biết, đó không phải là những lần đứng trên bục nhận các giải thởng, các danh hiệu cao quí mà đó là những kỉ niệm về những cô cậu học trò nghèo sáng đi học, chiều phụ giúp cha mẹ kiếm sống, nay trởng thành vẫn dành cho cô những tình cảm thân thơng, kính trọng. Đó là những bức th các em vẫn thăm hỏi cô ân cần mỗi khi đến ngày 20/11 hàng năm. Nghỉ hu sau 35 năm gắn bó với sự nghiệp trồng ngời và hơn 20 năm công tác tại ngôi trờng Tiểu học Hồng Giang số I, cô Nguyệt vẫn tiếp tục tham gia công tác tại địa phơng. Từ năm 2007 đến nay cô là Hội thẩm nhân dân Huyện Lục Ngạn và đạt nhiều thành tích tự hào: - Giấy khen của Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang năm 2007. - Giấy khen của Hội đồng nhân dân Huyện Lục Ngạn năm 2008. - Bằng khen của Toà án nhân dân Tỉnh Bắc Giang năm 2009. - Kỷ niệm chơng Vì sự nghiệp toà án năm 2010. Sau những giờ làm việc mệt mỏi, căng thẳng cô lại hoà mình vào giữa thiên nhiên, tìm lại sự thảnh thơi, th giãn trong lao động. Phải tận mắt chứng kiến việc cô chăm sóc vờn rau, vờn vải thiều mới hiểu đợc niềm vui lao động và một ý chí, quyết tâm vợt lên đói nghèo. Nhìn ngôi nhà khang trang đợc xây dựng cuối năm 2003, không ai có thể ngờ rằng đó là thành quả lao động phấn đấu không biết mệt mỏi của gia đình cô. Ngắm nhìn bức ảnh gia đình treo trên tờng, tôi đọc đợc trong mắt cô sự tự hào và niềm hạnh phúc tràn ngập trớc sự khôn lớn, thành đạt của các con. Cô khiêm tốn nói: Gia tài cô để lại cho các con chẳng có gì, chỉ là những giá trị tinh thần vậy thôi. Song tôi dám chắc một điều rằng với chúng tôi Thế hệ trẻ ngày nay thì không cần gì nhiều hơn thế: Đó chính là một thứ tài sản vô giá nhất mà không phải ai cũng đợc thừa hởng. Tôi chia tay cô khi thị trấn đã lên đèn. Trăng non đầu tháng vẫn lặng lẽ toả ánh sáng dịu dàng buông khắp các ngọn đồi, con phố. Lòng tôi nao nao một cảm xúc khó tả: Biết ơn, tự hào, khâm phục cô Ngô Thị Nguyệt - Nữ nhà giáo u tú đầu tiên của ngành giáo dục đào tạo Huyện Lục Ngạn. Trong cuộc sống hôm nay, đó đây vẫn có những ngời phụ nữ thầm lặng cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc. Tôi đang thầm nhủ với bản thân sẽ sống sao cho xứng đáng với lớp lớp cha anh đi trớc, xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ muôn vàn kính yêu Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong các nghề cao quí. Hồng Giang, ngày 20 tháng 10 năm 2010. Ngời viết Nguyễn Thanh Hải (Trờng THCS Hồng Giang) . năng nhỏ nhẹ, nụ cời dịu dàng, cộng với sự năng nổ nhiệt tình của tu i trẻ Cô Nguyệt nhanh chóng chiếm đợc cảm tình của các em học sinh và đồng nghiệp côi cha từ nhỏ, rồi 7 năm thất học, sống cơ cực cùng ngời mẹ mù loà. Từ 12 tu i đã phải bơn chải kiếm sống nuôi thân, nuôi mẹ bằng nghề mót thóc, kiếm

Ngày đăng: 10/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan