Rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.doc

64 1.1K 14
Rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam

Chuyên đề cuối khoá GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà LỜI MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Hoa Kì đối tác thương mại lớn Việt Nam thủy sản nhóm hàng xuất chủ yếu Việt Nam Trong thời gian qua gia tăng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ thị trường Hoa Kì nhóm hàng chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kì Tuy nhiên, mặt hàng thủy sản có lợi Việt Nam xuất sang Hoa Kì mặt hàng mà nhiều nước khu vực giới, đặc biệt nước Asean, Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để xuất sang thị trường Hoa Kì Đồng thời thị trường có sách quản lí hàng hóa nhập phức tạp Mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam gặp phải nhiều rào cản thâm nhập thị trường Hoa Kì chưa đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn kĩ thuật khắt khe khác Hoa Kì Trước bối cảnh cạnh tranh xuất ngày gay gắt đặc biệt yêu cầu khắt khe hàng rào kĩ thuật thương mại hàng thủy sản nhập vào Hoa Kì Xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường thời gian qua có nhiều thành tựu bộc lộ nhiều hạn chế yếu cạnh tranh, chưa đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu thị trường Hoa Kì, chưa phát huy hết lợi khả đất nước để trì mở rộng thị phần thị trường Hoa Kì Mặt khác, Hoa Kì coi thịtrường truyền thống chiếm thị phần lớn việc nhập thủy sản Việt Nam Do việc trì chỗ đứng thị trường Hoa Kì u cầu mang tính cấp thiết xuất thủy sản Việt Nam Vì em cho việc nghiên cứu đề tài “Rào cản kĩ thuật Hoa Kì mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam.” cần thiết Bài viết cơng trình nghiên cứu trước việc phân tích thực trạng hang thuỷ sản Việt Nam, hàng rào kĩ thuật Hoa Kì áp dụng mặt hàng thuỷ sản nói chung thuỷ sản Việt Nam nói riêng năm gần đây, thêm vào viết vào phân tích rào cản kĩ thuật mà Việt Nam chưa vượt qua để đưa giải pháp thiết thực chủ yếu từ phía nhà nước SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề cuối khoá GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà để giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam xuất thuỷ sản sang Hoa Kì cách thuận lợi thời kì hậu khủng hoảng Đối tượng nghiên cứu; Là rào cản kĩ thuật thương mại Mỹ mặt hàng thủy sản nhập từ Việt Nam tác động đến việc xuât thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu phân tích tác động rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì hàng thủy sản Việt Nam đề xuất giải pháp vượt rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì nhằm phát triển xuất hàng thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì Để thực mục tiêu này, đề tài thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản nhập - Phân tích, đánh giá tác động rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì xuất hàng thủy sản Việt Nam - Đề xuất giải pháp vượt rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì để đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: phân tích thực trạng từ 2001 đến giải pháp năm 2015 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tác động rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam sang Hoa Kì để từ đứng giác độ quan quản lí nhà nước đề xuất giải pháp nhằm vượt qua rào cản kĩ thuật thương mại để đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kì SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề cuối khoá GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà Phương pháp nghiên cứu: -Thực nghiên cứu tài liệu sở nguồn tài liệu sách, báo, websites - Phuơng pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp Kết cấu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, chuyên đề có chương sau: Chương 1: Tổng quan Viện nghiên cứu thương mại Chương 2: Thực trạng rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp vượt qua rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề cuối khoá GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT VỀ RÀO CẢN KĨ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KÌ 1.1 Q trình hình thành phát triển Viện nghiên cứu Thương mại - Tên doanh nghiệp: Viện Nghiên cứu Thương mại - Tên tiếng Anh: Vietnam institute for trade (VIT) - Địa chỉ: 17 Yết Kiêu - Hai Bà Trưng - Hà Nội - Điện thoại: (04) 38 262 721 - Fax: (04) 38 248 279 - Email: vit@netnam.orgViệt Nam - Hình thức pháp lý: Đơn vị nghiệp hành - Tên giao dịch hoạt động Viện tên tiếng việt: Viện Nghiên cứu Thương mại - Ngành nghề kinh doanh Viện: Nghiên cứu khoa học kinh tế thương mại Viện Nghiên cứu Thương mại đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học quốc gia thành lập theo Quyết định số 721/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 8/11/1995 sở hợp Viện Kinh tế kỹ thuật Thương mại Viện Kinh tế Đối ngoại mà tiền thân là: - Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương nghiệp (1983 - 1992) - Viện Khoa học Kỹ thuật Kinh tế vật tư (1983 - 1992) - Viện Kinh tế Đối ngoại (1982 - 1995) - Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương mại (1992 - 1995) 1.2 Chức nhiệm vụ Viện nghiên cứu Thương mại 1.2.1 Chức Viện Nghiên cứu Thương mại có chức nghiên cứu vấn đề khoa học kinh tế - thương mại như: nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển thương mại; nghiên cứu chế, sách phát triển thương mại; nghiên cứu thị trường nước quốc tế, dự báo xu hướng phát triển thị trường SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề cuối khoá GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà hàng hoá dịch vụ giới Việt Nam; nghiên cứu vấn đề thương mại liên quan đến môi trường, hội nhập kinh tế Việt Nam; tổ chức đào tạo đại học, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cung cấp dịch vụ tư vấn, thông tin thương mại, thông tin thị trường… 1.2.2 Nhiệm vụ Là đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương, nằm hệ thống viện nghiên cứu khoa học quốc gia nên Viện Nghiên cứu Thương mại có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu luận khoa học phục vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại thị trường; - Nghiên cứu đổi hồn thiện sách chế quản lý thương mại; - Nghiên cứu kinh tế thương mại giới, tổ chức kinh tế thương mại quốc tế vấn đề liên quan đến hoạt động thương mại Việt Nam; - Nghiên cứu dự báo thị trường hàng hoá, thị trường dịch vụ nước quốc tế; - Nghiên cứu vềhội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; - Nghiên cứu vấn đề thương mại liên quan đến môi trường Việt Nam; - Tổ chức đào tạo đại học chuyên ngành kinh tế thương mại; - Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn, công nghệ thông tin ngoại ngữ cho cán thương mại; - Cung cấp dịch vụ tư vấn chất lượng cho tổ chức, doanh nghiệp cá nhân nước lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu Viện; - Hợp tác nghiên cứu, đào tạo trao đổi thông tin khoa học thương mại với tổ chức nghiên cứu, trường đại học, nhà khoa học nước 1.3 Cơ cấu máy tổ chức Viện Nghiên cứu Thương mại Các mơ hình tổ chức phổ biến mơ hình trực tuyến chức trực tuyến tham mưu Đối với Viện nghiên cứu Thương mại, mơ hình tổ chức quản lý mơ hình trực tuyến chức trực tuyến tham mưu SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề cuối khoá GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà Hình 1.1: Cơ cấu máy tổ chức Viện Viện trưởng Các phó viện trưởng Ban nghiên cứu chiến lược phát triển thương mại Phòng quản lý khoa học đào tạo Ban nghiên cứu sách chế quản lý Phòng hợp tác quốc tế Ban nghiên cứu thị trường Phịng thơng tin tư liệu Phân viện nghiên cứu TM TPHCM Ban nghiên cứu thương mại mơi trường Phịng nghiên cứu phát triển dự án Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại Văn phịng Phịng tài kế tốn (Nguồn: Viện Nghiên cứu Thương mại) Người Lãnh đạo đứng đầu Viện Viện trưởng Viện trưởng người đứng đầu quan, có thẩm quyền cao nhất, có quyền định bổ nhiệm Trưởng, Phó Phịng, Ban Có nhiệm vụ tổ chức triển khai tồn hoạt động Viện, người chịu trách nhiệm hoạt động cua Viện với quan quản lý cấp Các Phó Viện trưởng, có nhiệm vụ tham mưu, quản lý giúp Viện trưởng phạm vi chuyên môn, nghiệp vụ phụ trách Tiếp đến Phịng, Ban chun mơn nghiệp vụ Mỗi Phịng, Ban có chức nhiệm vụ riêng, thực công việc cấp giao xuống SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề cuối khoá GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà 1.3.1 Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại A Chức năng, nhiệm vụ Ban - Nghiên cứu luận khoa học phục vụ cho việc xây dựng chiến lược qui hoạch phát triển thương mại; - Nghiên cứu xây dựng chiến lược, qui hoạch phát triển thương mại vùng lãnh thổ, địa phương quốc gia theo đề tài, dự án khoa học Bộ quan yêu cầu B Cơ cấu tổ chức Ban Cơ cấu tổ chức Ban gồm trưởng ban, phó trưởng ban, nhóm nghiên cứu Hiện nay, Ban có 11 cán khoa học, có Tiến sĩ, cử nhân kỹ sư, tổ chức hoạt động nghiên cứu theo ban nhóm: - Thương mại phát triển; - Phát triển thị trường thương mại quốc tế; - Phát triển thị trường thương mại nước 1.3.2 Ban Nghiên cứu Chính sách Cơ chế quản lý thương mại A Chức Nghiên cứu sách chế quản lý thương mại, tiến trình đổi hồn thiện sách, chế quản lý thương mại để thực nhiệm vụ Bộ Thương mại Viện giao B Nhiệm vụ Ban Nghiên cứu Chính sách Cơ chế quản lý thương mại có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu lý luận phương pháp luận xây dựng hồn thiện sách chế quản lý thương mại; - Nghiên cứu xác lập luận khoa học tiến trình đổi hồn thiện sách chế quản lý thương mại; - Tư vấn thực dịch vụ hoạch định sách chế quản lý thương mại - Nghiên cứu sách phát triển thương mại nội địa, thương mại quốc tế hội nhập C Cơ cấu tổ chức SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề cuối khoá GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà Hiện Ban nghiên cứu sách chế quản lý thương mại có cán nghiên cứu khoa học, có tiến sĩ, thạc sĩ cử nhân kinh tế luật - Lãnh đạo ban: Gồm trưởng Ban phó trưởng Ban - Các nhóm nghiên cứu: Nhóm 1: Chính sách phát triển ngành hàng tư liệu sản xuất, công nghiệp tiêu dùng, hàng nơng sản Nhóm 2: Chính sách hội nhập khu vực giới Nhóm 3: Cơ chế quản lý thương mại Nhóm 4: Chính sách phát triển thương mại với thị trường ngồi nước (Mỹ, EU, ASEAN) Nhóm 5: Nghiên cứu lý luận phương pháp luận xây dựng hồn thiện sách chế quản lý thương mại 1.3.3 Ban Nghiên cứu Thị trường A Chức nhiệm vụ Ban - Nghiên cứu vấn đề thị trường hàng hoá, dịch vụ, quan hệ cung cầu, xu hướng phát triển thị trường nước quốc tế; - Nghiên cứu đánh giá sách nước quốc tế mặt hàng, thị trường cụ thể; - Tư vấn vấn đề liên quan đến thị trường nước; - Là đầu mối phối hợp với quan hữu quan Viện nghiên cứu vấn đề liên quan đến thương mại, thị trường nước quốc tế; - Tư vấn thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức ngoàinước B Cơ cấu tổ chức Ban Ban nghiên cứu thị trường gồm thành viên, có nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên Trong thành viên có thạc sĩ cử nhân Lãnh đạo Ban gồm: trưởng ban phó trưởng ban Ban Nghiên cứu thị trường hình thành nhóm nghiên cứu theo đối tượng nghiên cứu thị trường hàng hố dịch vụ, phân nhóm hàng hoá, dịch vụ; theo khu vực địa lý thị trường giới, thị trường khu vực, thị trường nước thị trường nội địa SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề cuối khoá GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà 1.3.4 Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường A Chức nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề thương mại môi trường liên quan đến hoạt động thương mại nước quốc tế Việt Nam; - Tư vấn vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động thương mại nước quốc tế; - Là đầu mối việc phối hợp với quan hữu quan Viện nghiên cứu vấn đề thương mại môi trường B Cơ cấu tổ chức Ban Nghiên cứu Thương mại mơi trường gồm có thành viên, trưởng ban phó trưởng ban Trong có thạc sĩ cử nhân kinh tế 1.3.5 Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo A Chức năng, nhiệm vụ Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo thuộc Viện Nghiên cứu Thương mại có chức thăm mưu, giúp Viện trưởng công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo Viện Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch nghiên cứu khoa học đào tạo Viện; - Kiểm tra, đôn đốc việc thực đề tài tiến độ qui chế quản lý khoa học Nhà nước ban hành; - Quản lý hoạt động đào tạo Viện Tổ chức quản lý khoá đào tạo sau đại học theo quy chế Nhà nước; - Thực quan hệ công tác với quan quản lý cấp trên, tổ chức cá nhân nước vấn đề liên quan đến công tác quản lý khoa học đào tạo Viện; - Quản lý cán bộ, sở vật chất - kỹ thuật phòng theo phân cấp quản lý Viện, lưu trữ hồ sơ liên quan đến công tác quản lý khoa học đào tạo Viện; - Được sử dụng sở vật chất - kỹ thuật Viện phục vụ cho hoạt động quản lý khoa học đào tạo; chủ động khai thác sử dụng nguồn SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Chuyên đề cuối khoá 10 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hà kinh phí hỗ trợ khác ngồi nguồn kinh phí Nhà nước cấp theo hạn mức hàng năm B Tổ chức máy phòng - Lãnh đạo phịng gồm trưởng phịng phó trưởng phịng; - Các chuyên viên nghiệp vụ 1.3.6 Phòng Hợp tác quốc tế A Chức nhiệm vụ phòng Phịng Hợp tác quốc tế có chức tổ chức hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học đào tạo, trao đổi thông tin khoa học, thương mại với tổ chức nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước Nhiệm vụ chủ yếu Phịng là: - Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế, khu vực thị trường nước nhằm phát triển thương mại Việt Nam; - Tổ chức hoạt động hợp tác nghiên cứu với tổ chức, doanh nghiệp nhà khoa học để phát triển hợp tác quốc tế kinh tế thương mại; - Tư vấn thực dịch vụ nghiên cứu hợp tác quốc tế B Cơ cấu tổ chức - Lãnh đạo phòng: Trưởng phịng - Các nhóm cơng tác: Căn vào chức nhiệm vụ nêu trên, Phòng Hợp tác quốc tế chia thành nhóm sau đây: Nhóm 1: Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế viện khoa học khu vực châu - Thái Bình Dương bao gồm nước tổ chức ASEAN, diễn đàn APEC, ASEM Nhóm 2: Nghiên cứu hợp tác quốc tế với nước, khu vực thị trường châu úc, châu Phi Nhóm 3: Nghiên cứu hợp tác quốc tế khu vực châu Âu ITC Nhóm 4: Nghiên cứu hợp tác quốc tế khu vực châu Mỹ, hoạt động cửa tổ chức WTO, WB, ADB 1.3.7 Phòng Thông tin tư liệu A Chức SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B ... TRẠNG RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì 2.1.1 Về kim ngạch xuất Năm 2001, Việt Nam xuất sang Hoa Kì với khối... đánh giá tác động rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì xuất hàng thủy sản Việt Nam - Đề xuất giải pháp vượt rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì để đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường... thương mại Chương 2: Thực trạng rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp vượt qua rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam SV: Dương Kim Trang

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang HoaKì 2001-2009 - Rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.doc

Bảng 2.1.

Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang HoaKì 2001-2009 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.2: Nhập khẩu tôm của HoaKì 2003-2009 - Rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.doc

Bảng 2.2.

Nhập khẩu tôm của HoaKì 2003-2009 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.3: Danh sách các sản phẩm được chứng nhận BAP của một số nước - Rào cản kĩ thuật của Hoa Kì đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.doc

Bảng 2.3.

Danh sách các sản phẩm được chứng nhận BAP của một số nước Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan