Ngữ Cảnh ( Tiết 40)

10 690 4
Ngữ Cảnh ( Tiết 40)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TiÕng ViÖt : TiÕt 40 TiÕng ViÖt : TiÕt 40 Vi Xu©n H¶i- THPT Chi L¨ng-L¹ng S¬n I. Khái niệm: I. Khái niệm: 1. Ví dụ 1 1. Ví dụ 1 : : Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ? ? Nhận xét: Đây là câu hỏi vu vơ. Vì không biết Nhận xét: Đây là câu hỏi vu vơ. Vì không biết bối cảnh xuất hiện của nó. bối cảnh xuất hiện của nó. 2. Ví dụ 2: 2. Ví dụ 2: Đem tối đối với Liên quen lắm . chị Tí phe Đem tối đối với Liên quen lắm . chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói: hàng, chậm rãi nói: - - Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ? ? Nhận xét: Câu nói trong đoạn văn là câu nói Nhận xét: Câu nói trong đoạn văn là câu nói xác định được: người nói- thời gian nói- đối tư xác định được: người nói- thời gian nói- đối tư ợng được nói đến . ợng được nói đến . 3. Ngữ cảnh là gì? 3. Ngữ cảnh là gì? Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. II. Các nhân tố của ngữ cảnh: II. Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. 1. Nhân vật giao tiếp. Nhân vật giao tiếp. - Gồm tất cả các nhân vật tham gia giao tiếp: người - Gồm tất cả các nhân vật tham gia giao tiếp: người nói, người nghe. nói, người nghe. - Quan hệ của các nhân vật giao tiếp: đều có một - Quan hệ của các nhân vật giao tiếp: đều có một vai nhất định. Các vai sẽ chi phối nội dung và hình vai nhất định. Các vai sẽ chi phối nội dung và hình thức lời nói. thức lời nói. 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ. 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ. Bối cảnh giao tiếp rộng Bối cảnh giao tiếp rộng : : - Những nhân tố về xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, - Những nhân tố về xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán . văn hoá, phong tục tập quán . - Với tác phẩm văn học: Hoàn cảnh ra đời của tác - Với tác phẩm văn học: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. phẩm. Bối cảnh giao tiếp hẹp: Bối cảnh giao tiếp hẹp: - Nơi chốn, thời gian, hiện tượng, sự việc xảy ra - Nơi chốn, thời gian, hiện tượng, sự việc xảy ra câu nói. câu nói. Hiện thực được nói tới Hiện thực được nói tới : : - - Hiện thực bên ngoài Hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp các nhân vật giao tiếp (những yếu tố về thiên nhiên, xã hội) (những yếu tố về thiên nhiên, xã hội) - - Hiện thực bên trong Hiện thực bên trong : Tâm trạng của nhân vật : Tâm trạng của nhân vật giao tiếp (vui, buồn, cười, khóc .) giao tiếp (vui, buồn, cười, khóc .) - Các hiện thực này không chỉ làm nên thông tin - Các hiện thực này không chỉ làm nên thông tin miêu tả mà còn làm nên thông tin bộc lộ (thái miêu tả mà còn làm nên thông tin bộc lộ (thái độ, tình cảm) độ, tình cảm) III. Vai trò của ngữ cảnh III. Vai trò của ngữ cảnh : : 1. Đối với người nói khi tạo ra văn bản 1. Đối với người nói khi tạo ra văn bản : : -Ngữ cảnh là môi trường sản sinh ra các phát -Ngữ cảnh là môi trường sản sinh ra các phát ngôn giao tiếp, nó chi phối cả nội dung và hình ngôn giao tiếp, nó chi phối cả nội dung và hình thức phát ngôn. thức phát ngôn. 2. Đối với người nghe khi lĩnh hội văn bản 2. Đối với người nghe khi lĩnh hội văn bản : : -Nhờ ngữ cảnh mà lĩnh hội được thông tin, giải -Nhờ ngữ cảnh mà lĩnh hội được thông tin, giải mã các phát ngôn, hiểu được các thông tin. mã các phát ngôn, hiểu được các thông tin. IV. Luyện tập: IV. Luyện tập: 1. Bài 1 1. Bài 1 Căn cứ vào ngữ cảnh, hãy phân tích những chi tiết đư Căn cứ vào ngữ cảnh, hãy phân tích những chi tiết đư ợc miêu tả trong 2 câu: ợc miêu tả trong 2 câu: - - Bối cảnh rộng Bối cảnh rộng : Thực dân Pháp xâm lược nước ta, : Thực dân Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà Nguyễn đầu hàng. vua quan nhà Nguyễn đầu hàng. - - Bối cảnh hẹp Bối cảnh hẹp : trong trận chiến tiêu diệt đồn Cân : trong trận chiến tiêu diệt đồn Cân Giuộc. Giuộc. - Nội dung các chi tiết: - Nội dung các chi tiết: Tin kẻ thù đến đã hơn mười tháng, người dân phấp Tin kẻ thù đến đã hơn mười tháng, người dân phấp phỏng chờ đợi lệnh của quan trên để đi đánh giặc. phỏng chờ đợi lệnh của quan trên để đi đánh giặc. Nỗi chờ đợi ấy như trời hạn trông mưa. Chứng kiến Nỗi chờ đợi ấy như trời hạn trông mưa. Chứng kiến những hành động tàn bạo của kẻ thù hoặc nhìn thấy những hành động tàn bạo của kẻ thù hoặc nhìn thấy lều trại của chúng người nông dân thấy chướng tai, lều trại của chúng người nông dân thấy chướng tai, gai mắt. gai mắt. 2. Bài 2: 2. Bài 2: Xác định hiện thực trong 2 câu thơ sau Xác định hiện thực trong 2 câu thơ sau : : - - Hiện thực bên ngoài Hiện thực bên ngoài : đêm khuya, trống : đêm khuya, trống canh dồn canh dồn - - Hiện thực bên trong Hiện thực bên trong : Tâm trạng ngậm : Tâm trạng ngậm ngùi, chua xót của người phụ nữ lận đận, ngùi, chua xót của người phụ nữ lận đận, trắc trở trong tình duyên trắc trở trong tình duyên 3. Bài 3: 3. Bài 3: Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh, lí giải những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh, lí giải những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ của Tú Xương: bài Thương vợ của Tú Xương: - - Nhân vật giao tiếp: Nhân vật giao tiếp: bà Tú- Người vợ tần tảo, chịu thương chịu khó nuôi bà Tú- Người vợ tần tảo, chịu thương chịu khó nuôi chồng, nuôi con trong xã hội PK. chồng, nuôi con trong xã hội PK. - Bối cảnh - Bối cảnh : : + Bối cảnh giao tiếp rộng + Bối cảnh giao tiếp rộng : XHPK thời Nho học đã tàn. : XHPK thời Nho học đã tàn. + Bối cảnh của tác phẩm + Bối cảnh của tác phẩm : Tú Xương bày tỏ tình cảm với người vợ của mình : Tú Xương bày tỏ tình cảm với người vợ của mình khi bà còn sống. khi bà còn sống. + Bối cảnh giao tiếp hẹp + Bối cảnh giao tiếp hẹp : : - Thời gian làm việc - Thời gian làm việc : quanh năm : quanh năm - Địa điểm làm việc - Địa điểm làm việc : Mom sông : Mom sông - Công việc: - Công việc: buôn bán buôn bán - Hiện thực - Hiện thực : : + Bên ngoài + Bên ngoài : Nuôi con, nuôi chồng . : Nuôi con, nuôi chồng . Lặn lội nơi quãng vắng, buổi Lặn lội nơi quãng vắng, buổi đò đông . đò đông . + Bên trong + Bên trong : đành phận . : đành phận . không dám quản công . không dám quản công . 4. Bài 4: 4. Bài 4: Những yếu tố trong ngữ cảnh đã chi phối nội dung của Những yếu tố trong ngữ cảnh đã chi phối nội dung của từng câu thơ: từng câu thơ: - Câu 1: - Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác là ngữ cảnh xuất hiện câu Hoàn cảnh sáng tác là ngữ cảnh xuất hiện câu thơ. Đó là sự kiện năm Đinh Dậu 1897 chính quyền mới thơ. Đó là sự kiện năm Đinh Dậu 1897 chính quyền mới do Pháp lập nên đã tổ chức cho các sĩ tử Hà Nội xuống do Pháp lập nên đã tổ chức cho các sĩ tử Hà Nội xuống thi chung ở trường thi Nam Định. thi chung ở trường thi Nam Định. - Câu 2 - Câu 2 : Sự kiện 2 vợ chồng toàn quyền Đông Dương la : Sự kiện 2 vợ chồng toàn quyền Đông Dương la Đu- me đến dự lễ xướng danh. Đu- me đến dự lễ xướng danh. 5. Bài 5 5. Bài 5 : : - Câu hỏi cần được hiểu: hỏi về thời gian(bối cảnh giao - Câu hỏi cần được hiểu: hỏi về thời gian(bối cảnh giao tiếp hẹp) tiếp hẹp) - Nhằm mục đích: thông tin về thời gian để bố trí công - Nhằm mục đích: thông tin về thời gian để bố trí công việc. việc. . đến . 3. Ngữ cảnh là gì? 3. Ngữ cảnh là gì? Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo. hình thức lời nói. thức lời nói. 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ. 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ. Bối cảnh giao tiếp rộng Bối cảnh giao tiếp rộng : : - Những nhân

Ngày đăng: 09/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan