đề thi khảo sát chất lượng HS lớp 11-NC

4 684 1
đề thi khảo sát chất lượng HS lớp 11-NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 11 (Thời gian 90 phút) Họ và tên:……………………………………………………………Điểm: I. Phần trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Tốc độ phản ứng hoá học nói trên tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 250C lên 450C ? A. 6 lần B. 9 lần C. 12 lần D. 18 lần Câu 2: Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) → C (k) + D (k) được tính theo biểu thức V = k [A].[B] 2 , trong đó k là hằng số tốc độ, [A] và [B] là nồng độ mol/ lít của chất A và chất B. Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng A. tăng 3 lần B. tăng 9 lần C. giảm 3 lần D. không thay đổi. Câu 3: Người ta dùng nhiệt của phản ứng đốt cháy than để nung vôi. Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi: A. Đập nhỏ đá vôi B. Tăng nồng độ khí Cacbonic. C.Thổi không khí nén vào lò nung D. Tăng nhiệt độ phản ứng lên 900 0 C. Câu 4: Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Magiê ở dạng : A. Viên nhỏ B. Bột mịn, khuấy đều C. Lá mỏng D. Thỏi lớn Câu 5: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Phản ứng nào cũng cần dùng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. B. Phản ứng nào cũng chỉ cần dùng một yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. C. Tuỳ từng phản ứng mà dùng một hay một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. D. Phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng. Câu 6: Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ dẫn đến va chạm hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia phản ứng. Sự va chạm đó làm tốc độ phản ứng A. Ban đầu tăng, sau đó giảm. B. Ban đầu giảm, sau đó tăng. C. Tăng. D.Giảm. Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng? A. Chất xúc tác làm thay đổi tôc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi về lượngchất sau phản ứng. B. Chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi về lượngchất sau phản ứng. C. Chất xúc tác làm tăng đổi tôc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi về lượngchất sau phản ứng. D. Chất xúc tác làm thay đổi tôc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi không nhiều về lượngchất sau phản ứng. Câu 8: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng vì: A. Làm tăng nhiệt độ phản ứng B. Làm giảm nhiệt độ của hệ phản ứng C. Làm tăng nồng độ chất tham gia phản ứng D. Làm giảm năng lượng hoạt hoá của quá trình phản ứng. Câu 9: Cho các cân bằng sau: (I) 2HI(k) H 2 (k) + I 2 (k) (II) CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO 2 (k) (IV) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển theo chiều nghịch là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 10: Cho cân bằng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 11: Có các phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 .(2) Ion Fe 3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d 5 . (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (4) Phèn chua có công thức là: Na 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 12: Đại lượng nào sau đây không tuân theo định luật tuần hoàn: A. Bán kính nguyên tử. B. Độ âm điện. C. Nhiệt độ nóng chảy. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất. Câu 13: A,B,C là ba kim loại thuộc ba PNC liên tiếp trong một chu kì có tổng số khối là 74. Ba kim loại đó là: A. O, F, Ne. B. Na, Mg, Al. C. P, S, Cl. D. K, Ca, Sc Câu 14: Cho ba nguyên tố A,B,C (Z A < Z B <Z C ). -A và B cùng thuộc một phân nhóm chính và ở hai chu kì liên tiếp . -B và C là hai nguyên tố nằm kế cận nhau trong một chu kì . -Tổng số proton trong 2 hạt nhân A và B là 24. A, B, C là: A. O, S, Cl. B. O, Cl, S. C. O, F, S. D. S, O, Cl. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS 2 bằng một lượng vừa đủ O 2 , thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lit dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là: A. 24,0 B. 23,2 C. 18,0 D. 12,6 Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 2.45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là: A. Mg và Sr. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Be và Ca. Câu 17: Các chất mà phân tử không phân cực là: A. NH 3 , Br 2 , C 2 H 4 . B. HBr, CO 2 , CH 4 . C. Cl 2 , CO 2 , C 2 H 2 . D. HCl, C 2 H 2 , Br 2 . Câu 18: Cho dung dịch Ba(HCO) 2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , HCl. Số trường hợp tạo kết tủa là: A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 19: Cho 150ml dung dịch KOH 1.2M tác dụng với dụng với 100ml dung dịch AlCl 3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175ml dung dịch KOH 1,2 M vào Y thu được 2,34 gam tủa. Giá trị của x là: A. 0,9. B. 1,0. C. 0,8. D. 1,2. Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa: F 3 O 4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H 2 O Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là: A. FeI 3 , I 2 . B. Fe và I 2 . C. FeI 3 và FeI 2 . D. FeI 2 và I 2 . Câu 21: Dung dịch axit fomic HCOOH 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng: A. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4. B. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%. C. Khi pha loãng dung dịch trên thi độ điện li của axit fomic tăng. D. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl. Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau đây: (I) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (II) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S. (III) Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào nước. (IV) Cho MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO 2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi-hóa xảy ra là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. B. Kim loại xesi được dung để chế tạo tế bào quang điện. C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. D. Các kim loại: natri, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Câu 24: Cho 4 dung dịch: H 2 SO 4 loãng, AgNO 3 , CuSO 4 , AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là: A. NH 3 . B. KOH. C. NaNO 3 . D. BaCl 2 . Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lit khí H 2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2 SO 4 , tỉ lệ số mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo thành là: A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. II. Phần tự luận: (5đ) Câu 1 (1đ): Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và R. Cho 8 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí (đktc). Cho 16 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 11,2 lít khí Clo (đktc). Xác định kim loại R. Câu 2 (1đ): Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A chứa 35,6 gam hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X và Y là 2 Halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn) thu được 61,1 gam kết tủa. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra. b. Xác định 2 muối NaX, NaY và % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp. c. Sục khí clo vào dung dịch A cho đến dư, sau đó cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 3 (1đ): Một dung dịch chứa x mol Cu 2+ , y mol K + ; 0,03 mol Cl - và 0,02 mol SO − 2 4 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y. Câu 4 (2đ): Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra, viết PTPƯ nếu có khi thực hiện các thí nghiệm sau: a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp NaHCO 3 và Na 2 CO 3 . b. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… . thay đổi về lượng và chất sau phản ứng. C. Chất xúc tác làm tăng đổi tôc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi về lượng và chất sau phản ứng. D. Chất xúc tác. số tốc độ, [A] và [B] là nồng độ mol/ lít của chất A và chất B. Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng A. tăng 3

Ngày đăng: 09/10/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan