BTTN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

5 1.8K 82
BTTN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HOÁ HỌC CĐHH - 10 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1/. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ các chất tham gia phản ứng B. Chất xúc tác C. Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng D. Thời gian xảy ra phản ứng 2/. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nhiệt phân muối kaliclorat: 2KClO 3 → 2KCl+3O 2 A. Nhiệt độ B.Chất xúc tác C.Áp suất D. Kích thước của các hạt tinh thể kaliclorat. 3/. Một phản ứng được biểu diễn như sau: A+B→C+D. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng D. Nồng độ các chất sản phẩm 4/. Tốc độ của phản ứng : A 2 + B 2 → 2 AB được tính theo biểu thức V= K.[A 2 ].[B 2 ]. Điều nào phù hợp với biểu thức trên? A.Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất tham gia phản ứng. B. Tốc độ phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng C. Tốc độ phản ứng giảm dần theo tiến trình phản ứng. D. Tôc độ phản ứng tăng khi có chất xúc tác. 5/. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Phản ứng nào cũng cần dùng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. B. Phản ứng nào cũng chỉ cần dùng một yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. C. Tuỳ từng phản ứng mà dùng một hay một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. D. Phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng. 6/. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ dẫn đến va chạm hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia phản ứng. Sự va chạm đó làm tốc độ phản ứng A. ban đầu tăng, sau đó giảm. B. ban đầu giảm, sau đó tăng. C. tăng. D. giảm. 7/. Nhận định nào sau đây đúng nhất? A. Chất xúc tác làm thay đổi tôc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi về lượng chất sau phản ứng. B. Chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi về lượng chất sau phản ứng. C. Chất xúc tác làm tăng đổi tôc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi về lượng chất sau phản ứng. D. Chất xúc tác làm thay đổi tôc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi không nhiều về lượng chất sau phản ứng. 8/. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng vì: A. làm tăng nhiệt độ phản ứng B. làm giảm nhiệt độ của hệ phản ứng C. làm tăng nồng độ chất tham gia phản ứng D. làm giảm năng lượng hoạt hoá của quá trình phản ứng. 9/. Chất xúc tác có tác dụng làm : A. chuyển dịch cân bằng theo ý muốn B. tăng năng lượng hoạt hoá C. phản ứng toả nhiệt D. Tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch. 10/. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi từ muối kaliclorat. Người ta đã sử dụng cách nào sau đây đẻ tăng tốc độ phản ứng? A. Nung KClO 3 ở nhiệt độ cao B. Nung hỗn hợp KClO 3 MnO 2 ở nhiệt độ cao C. Dùng phương pháp đẩy nước để thu khí O 2 . D.Đung phương pháp đẩy không khí để thu khí O 2 . 11/. Người ta dùng các yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột để ủ rượu? A. Nhiệt độ B. Nồng độ C. Xúc tác D. Áp suất. 12/. Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dd H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường. Tốc độ phản ứng tăng khi A. Thay dd H 2 SO 4 4M bằng dd H 2 SO 4 2M. B. Tăng thể tích dd H 2 SO 4 4M lên gấp đôi. C. Giảm thể tích dd H 2 SO 4 còn một nửa. D. Tăng nhiệt độ hệ phản ứng lên 50 0 C. 13/. Tăng diện tích bề mặt của các chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả là: A. Giảm tốc độ phản ứng B. Tăng tốc độ phản ứng C. Giảm nhiệt độ phản ứng D. Tăng nhiệt độ phản ứng. 14/. Tốc độ phản ứng tăng lên khi A. Giảm nhiệt độ B. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. C. Tăng lượng chất xúc tác. D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng. 15/. Khi cho cùng một lượng Mg vào cốc đựng dd axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Mg ở dạng: A. Viên nhỏ B. Bột mịn khuấy đều C. Lá mỏng D. Thỏi lớn 16/. Cho một cục đá vôi nặng 1 gam vào dd HCl 2M ở nhiệt độ 25 0 C. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn? A. Tăng thể tích dd HCl lên gấp đôi B. Thay cục đá vôi bằng 1g bột đá vôi. C. Thay dd HCl 2M bằng dd HCl 4M. D. Tăng nhiệt độ lên 50 0 C. 17/. Khi cho cùng một lượng axit sufuric vào 2 cốc đựng cùng một thể tích dd Na 2 S 2 O 3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng Na 2 S 2 O 3 có nồng độ lớn hơn thấy xuất hiện kết tủa trước . Khẳng định nào sau đây đúng? Trong cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng sẽ: A. không phụ thuộc vào nồng độ của các chất phản ứng B. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng. C. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng. D.chỉ phụ thuộc thể tích dd chất phản ứng. GV LÊ LIÊN MĐ A Page 1/4 10/11/2013 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HOÁ HỌC CĐHH - 10 18/. Trong các phản ứng sau, trường hợp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất? A.Zn+dd HCl 0,1M B.Zn+dd HCl 2M C.Zn+dd HCl 0,3M D. Zn+dd HCl 36,5% có D=1,37 g/ml 19/. Trong gia đình, nồi áp suất dùng để nấu chín thức ăn. Lí do nào là thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất: A. Tăng áp suất nhiệt nđộ thích hợp lên thức ăn B. Giảm thời gia nấu ăn C. Giảm hao phí năng lượng D. Tất sả đều đúng. 20/. Để dập tắt một đám cháy thông thường, nhỏ, mới bùng cháy người ta dùng biện pháp nào trong số các biện pháp : A.Dùng chăn ướt chùm lên đám cháy B. Dùng nước để dập tắt đám cháy C.Dùng cát để ngăn chặn đám cháy D. Tất cả đều đúng 21/. Khi hám hiểm bắc cực, các nhà bác học đã tìm thấy những đồ hộp do các nhà thám hiểm trước đây để lại, mặc dù đã qua hàng trăm năm, nhưng các thức ăn trong đồ hộp đó vẫn ở tình trạng tốt. Giải thích nào sau đây đúng? A. Môi trường Bắc cực chưa bị ô nhiễm B. Nhiệt độ quá thấp đã ức chế sự hoạt động của các vi sinh vật C. Nhiệt độ quá thấp đã làm chậm tốc độ phản ứng phân huỷ thức ăn. D. B C đều đúng. 22/. Phản ứng phân huỷ hiđro peoxit có xúc tác được biểu diễn: 22 2 22 O OH2OH t0C,MnO + → Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là? A. Nồng độ H 2 O 2 B. Nồng độ của H 2 O C. Nhiệt độ D. Chất xúc tác MnO 2 23/. Cho phản ứng hoá học : A (k) + 2B (k) + nhiệt → AB 2 (k) . Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu: A.tăng áp suất B. giảm áp suất C.tăng thể tích của bình phản ứng D.giảm nồng độ khí A. 24/. Câu nào diễn tả đúng cho phản ứng hoá học sau: 2H 2 O + năng lượng→2H 2(k) + O 2(k) A.Phản ứng toả nhiệt , giải phóng năng lượng. B. Phản ứng toả nhiệt, hấp thụ năng lượng. C. Phản ứng thu nhiệt, giải phóng năng lượng. D. Phản ứng thu nhiệt, hấp thụ năng lượng. CÂN BẰNG HOÁ HỌC. 25/. Trong những điều khẳng định sau, điều nào là phù hợp với hệ hoá học ở trạng thái cân bằng: A. Tốc độ phản ứng thuận nghịch bằng nhau. B. Phản ứng thuận dừng lại. C. Nồng độ các chất phản ứng sản phẩm bằng nhau. D. Nồng độ các chất phản ứng giảm, sản phẩm tăng. 26/. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Bất kì phản ứng hoá học nào cũng đạt tới trạng thái cân bằng. B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại. C. Chỉ có phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng. D. Sự có mặt của chất xúc tác không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi. 27/. Làm thế nào để phản ứng hoá học theo hướng có lợi cho con người A. Tăng áp suất nhiệt độ. B. Chọn các điều kiện (nhiệt độ, áp suất, nồng độ) sao cho CBHH chuyển dịch hoàn toàn theo chiều thuận. C.Chọn các điều kiện (nhiệt độ, áp suất, nồng độ) sao cho tốc độ phản ứng thuận là lớn nhất. D.Chọn các điều kiện (nhiệt độ, áp suất, nồng độ) sao cho có lợi về tốc độ phản ứng chuyển dịch cân bằng. 28/. Khẳng định nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. Phản ứng nghịch đã kết thúc D.Cả phản ứng thuận phản ứng nghịch đã két thúc. 29/. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác vào thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B.Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch với số lần bằng nhau. D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch. 30/. Cho phản ứng thuận nghịch thực hiện trong dung môi nước: FeCl 3 + 3KCNS Fe(CNS) 3 + 3KCl. Khi thêm nước cân bằng sẽ A. Chuyển dịch theo chiều thuận B. Chuyển dịch theo chiều nghịch. C. không chuyển dịch D. Không xác định được. 31/.Cho phản ứng thuận nghịch 2HgO (r) 2Hg (l) + O 2(k) ∆H>0. Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải: A. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao. B. Cho phản ứng xảy ở nhiệt độ cao, áp suất thấp. C. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp áp suất thấp. D. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao. 32/. Cho phản ứng sau: 4CuO (r) 2Cu 2 O (r) + O 2(k) ; ∆H>0. Có thể dùng biện pháp gì để tăng hiệu suất chuyển hoá CuO thành Cu 2 O? A. Giảm nhiệt độ B.Tăng áp suất C.Tăng nhiệt độ D.Tăng nhiệt độ hoặc hút khí O 2 ra. 33/. Cho phản ứng: 2NaHCO 3 (r) Na 2 CO 3 (r) + CO 2 (k) + H 2 O (k) ; ∆H = 129 KJ. Phản ứng này xảy ra theo chiều nghịch khi: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệy độ giảm áp suất. 34/. Để tăng hiệu suất nung vôi: thì không thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Hạ thấp nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ hợp lí GV LÊ LIÊN MĐ A Page 2/4 10/11/2013 t 0 t 0 CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) ∆H > 0 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HOÁ HỌC CĐHH - 10 C. Ghè nhỏ vừa phải CaCO 3 D. Quạt lò thổi CO 2 35/. Người ta đã sử dụng nhiệt của của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi: Biện pháp kĩ thuật nào không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A. Ghè nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp. B.Tăng nồng độ của khí CO 2 C. Duy trì nhiệt độ phản ứng cao thích hợp. D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi. 36/. Cho phản ứng: Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng CaO lúc cân bằng ? A. Lấy bớt CaCO 3 ra B. Tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ. 37/. Sản xuất vôi trong công nghiệp thủ công đều dựa trên phẩn ứng hoá học: Đặc điểm nào sau đây không phải của phản ứng nung vôi? A. Phản ứng thuận thu nhiệt B. Phản ứng thuận tạo ra chất khí. C. Phản ứng một chiều D. Phản ứng thuận nghịch. 38/. Cho phản ứng: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên? A. Áp suất B. Nhiệt độ C. Nồng độ D. Xúc tác. 39/. Phản ứng sản xuất NH 3 trong công nghiệp: Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo NH 3 khi: A. Giảm áp suất nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ C. Giảm nồng độ N 2 H 2 D. Tăng áp suất 40/. Trong phản ứng tổng hợp amoniăc: Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac phải: A. Giảm nhiệt độ áp suất B. Tăng nhiệt độ áp suất C. Tăng nhiệt độ giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải tăng áp suất. 41/. Khi phản ứng: đạt trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH 3 ; 2 mol N 2 3 mol H 2 . Vậy số mol ban đầu của H 2 là: A. 3 mol B. 4 mol C. 5,25 mol D. 4,5 mol 42/. Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: Những thay đổi nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Tăng nồng độ các chất N 2 H 2 D. Tăng nồng độ NH 3 43/. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ B. Thêm chất xúc tác C. Tăng áp suất D. Loại bỏ hơi nước 44/. Cho phương trình hoá học Yếu tố nào ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng? A. Nhiệt độ nồng độ B. Áp suất nồng độ C. Nồng độ xúc tác D. Xúc tác nhiệt độ 45/. Trong một bình kín đựng khí NO 2 có mầu nâu đỏ. Ngâm bình vào nước đá thấy mầu nâu nhạt dần vì đã xảy ra quá trình: Điều khẳng định nào sau về phản ứng hóa học trên là sai: A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm thể tích B. Phản ứng thuận là thu nhiệt C. Khi hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận D. Phản ứng nghịch là thu nhiệt. 46/. Cho phản ứng: Số mol ban đầu của SO 2 O 2 lần lượt là 2 mol 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở cùng nhiệt độ), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO 2 . Vậy số mol O 2 ở trạng thái cân bằng là: A. 0 mol B. 0,125 mol C.0,25 mol D. 0,875 mol 47/. Cho phản ứng: Cân bằng không chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất C. Tăng nồng độ SO 2 O 2 D. Thêm xúc tác. 48/. Cho phản ứng hoá học: Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây? GV LÊ LIÊN MĐ A Page 3/4 10/11/2013 CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) ∆H > 0 CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) ∆H> 0 CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) ∆H > 0 N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ∆H < 0 N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ∆H < 0 N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ∆H = - 92 KJ N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ∆H <0 N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ∆H <0 4NH 3 (k) + 3O 2 (k) 2N 2 (k) + 6H 2 O (k) ∆H < 0 N 2 (k) + O 2 (k) 2NO (k) ∆H >0 2NO 2 (khí mầu nâu) 2N 2 O 4 (khí không mầu) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ∆H<0 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ∆H<0 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ∆H<0 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HOÁ HỌC CĐHH - 10 A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất c. Tăng nồng độ SO 2 O 2 D. Thêm xúc tác. 49/. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: Nồng độ của SO 3 sẽ tăng lên khi: A. Giảm nồng độ của SO 2 B.tăng nồng độ của O 2 C. Tăng nhiệt độ lên rất cao D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp 50/. Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: Nồng độ của SO 3 sẽ tăng, nếu: A. giảm nồng độ của SO 2 B. Tăng nồng độ của SO 2 C. Tăng nhiệt độ D. Giảm nồng độ của O 2 51/. Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí H 2 hoặc F 2 D. Thay đổi nồng độ HF 52/. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng: A. Nhiệt độ B. Áp suất C.Nồng độ H 2 D. Nồng độ Cl 2 53/. Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng: A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch B.Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận C. Phản ứng trở thành một chiều D. Cân bằng không đổi. 54/. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía HI khi tăng: A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Nồng độ I 2 , H 2 D. Nồng độ HI 55/. Phản ứng sau đang ở trạng thái cân bằng : Trong các tác động dưới đây, tác động bào làm thay đổi hằng số cân bằng? A. Thay đổi áp suất B.Thay đổi nhiệt độ C. Cho thêm O 2 vào D.Cho chất xúc tác. 56/. Cho phản ứng: Tạo nước clo mầu vàng lục nhạt. Nước clo dần dần mất mầu là do: A. Clo là chất khí dễ bay ra khỏi dung dịch. B. HCl dễ bay hơi C. HClO là hợp chất không bền D. Do phản ứng thuận nghịch. 57/. Cho dd H 2 SO 4 vào dung dịch nước Javen (NaCl+NaClO+H 2 O) có hiện tượng gì? A. Có khí không mầu B. Không có hiện tượng gì C. Có khí mầu vàng lục D. Có kết tủa tạo ra. 58/. Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: Ở nhiệt độ áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng A. Sự tăng nồng độ khí B. Sự giảm nồng độ khí A C. Sự giảm nồng độ khí B D. Sự giảm nồng độ khí C 59/. Các phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thuận nghịch? A. Tổng hợp NH 3 B. Este hoá C. Xà phòng hoá D. Tổng hợp SO 3 60/. Phản ứng este hoá giữa ancol axit hữu cơ. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo este thì không thực hiện: A. Giảm nồng độ của ancol hoặc axit B. Dùng H 2 SO 4 đặc để hút nước C. Cho rượu hoặc axit dư D. Chưng cất (t 0 ) để este bay hơi 61/. Cho phản ứng hoá học sau: Biện pháp nào được thực hiện để tăng hiệu suất sản xuất CO: A. Giảm áp suất B. Giảm nồng độ của hơi nước C.Tăng nhiệt độ D. A C đúng. 62/. Cho phản ứng hoá học: Khẳng định nào sau đây sai. Các phản ứng trên đều là phản ứng A. Thuận nghịch B.Toả nhiệt C.Tạo chất khí D. Oxi hoá khử. 63/. Để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than nóng đỏ: Điều khẳng định nào sau đây đúng: A. Tăng nhiệt độ của hệ, làm hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Tăng áp suất chung của hệ, làm cân bằng không đổi. C. Dùng xúc tác, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. D. Tăng lượng H 2 làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 64/. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sau sẽ chuển dịch về bên phải nếu tăng áp suất: A. B. C. D. 65/. Cho các phản ứng sau: Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất, các cân bằng nào trên đều chuyển dịch theochiều thuận? A.1, 2 B. 1,3, 4 C. 2, 4 D. 1, 4 -----------------------Hết--------------------------- GV LÊ LIÊN MĐ A Page 4/4 10/11/2013 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ∆H<0 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ∆H<0 H 2 (k) + F 2 (k) 2HF (k) ∆H<0 H 2 (k) + Cl 2 (k) 2HCl (k) ∆H<0 H 2 (k) + Br 2 (k) 2HBr (k) H 2 + I 2 2HI ∆H<0 2H 2 + O 2 2H 2 O (hơi) ∆H<0 Cl 2 + H 2 O HCl + HClO A (k) + B (k) C (k) + D (k) C (r) + H 2 O (hơi) CO (k) + H 2 (k) ∆H > 0 C (r) +H 2 O (hơi) CO (k) +H 2 (k) , ∆H > 0 ; 2SO 2 + O 2 2SO 3 , ∆H<0 C (r) + H 2 O (hơi) CO (k) + H 2 (k) ∆H > 0 2H 2 (k) + O 2 (k) 2H 2 O (k) 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2NO (k) N 2 (k) + O 2 (k) 2CO 2 (k) 2CO (k) + O 2 (k) 1. H 2 (k) + I 2 (k ) 2HI (k) , ∆H>0 2. 2NO (k) + O 2 (k) 2NO 2 (k) , ∆H<0 3. CO (k) + Cl 2 (k) COCl 2 (k) , ∆H<0 4. CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) , ∆H>0 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ∆H<0 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HOÁ HỌC CĐHH - 10 GV LÊ LIÊN MĐ A Page 5/4 10/11/2013 . TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC CĐHH - 10 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1/. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ các chất tham gia phản. thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. Phản ứng nghịch đã kết thúc D.Cả phản ứng thuận và phản

Ngày đăng: 09/10/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan