Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

52 614 4
Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

24 bộ quá trình thiết kế cũng như khả năng hỗ trợ khoá học với những người tàn tật. Cùng với một số chuẩn khác, các loại chuẩn đã cùng nhau đóng góp tạo ra các giải pháp e-Learning có chi phí thấp , hiệu quả và mang lại sự thoải mái cho mọi người tham gia e-Learning. 3.2 Chuẩn đóng gói (Packaging Standard) a) Chuẩn đóng gói e-Learning bao gồm - Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các khoá học, các file HTML, ảnh, multimedia, style sheet và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất. - Gồm thông tin mô tả tổ chức của một khoá học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lí và hệ thống quản lí có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của khoá học và học viên sẽ học dựa trên menu đó. - Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các khoá học hoặc module từ hệ thống quản lí này sang hệ thống quản lí khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong b) Chuẩn đóng gói nội dung trong SCORM Cả SCORM và IMS đều dùng đặc tả IMS Content and Packaging. Bộ công cụ Microsoft LRN Toolkit hỗ trợ đặc tả này. 25 Hình 14. Đặc tả gói nội dung theo chuẩn SCORM Cốt lõi của đặc tả Content Packaging là một file manifest. File manifest này phải được đặt tên là imsmanifest.xml. Như phần đuôi file đã đưa ra, file này phải tuân theo các luật XML về cấu trúc bên trong và định dạng. Trong file có 4 phần chính: - Phần Meta-data ghi các thông tin cụ thể về gói. - Phần Organization là nơi mô tả cấu trúc nội dung chính của gói. Nó gần như một bảng mục lục. Nó tham chiếu tới các tài nguyên và các manifest con khác được mô tả chi tiết hơn ở phần dưới. - Phần tiếp theo là Resources. Nó bao gồm cấc mô tả chi tiết tới các file khác được đóng gói cùng trong gói hoặc các file khác ở ngoài (như là các địa chỉ Web chẳng hạn). - Sub-manifest mô tả hoàn toàn các gói được gộp vào bên trong gói chính. Mỗi sub-manifest cũng có cùng cấu trúc bao gồm meta-data, organizations, 26 resources, và sub-manifest. Do đó, manifest có thể chứa các sub-manifest và các sub-manifest có thể chứa các sub-manifest khác nữa. Đặc tả này cho phép gộp nhiều khoá học và các thành phần cao cấp khác từ các bài học đơn lẻ các chủ đề và các đối tượng học tập mức độ thấp khác. 3.3 Chuẩn trao đổi thông tin a) Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp những gì ? Bây giờ chúng ta xem hệ thống quản lí và đối tượng học tập trao đổi với nhau như thế nào ? Hình 15. Hệ thống quản lí và đối tượng học tập Qua hình vẽ chúng ta thấy một vài chủ đề chính dùng trong trao đổi thông tin: - Hệ thống quản lí cần biết khi nào thì đối tượng học tập bắt đầu hoạt động - Đối tượng cần biết tên học viên - Đối tượng thông báo ngược lại cho hệ thống quản lí học viên đã hoàn thành đối tượng bao nhiêu phần trăm. 27 - Hệ thống quản lí cần biết thông tin về điểm học viên để lưu vào cơ sơ dữ liệu. - Hệ thống quản lí cần biết khi nào học viên chấm dứt học tập và đóng đối tượng học tập. Chuẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các quy luật quy định cách mà hệ thống quản lí và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên… b) SCORM Runtime Environment. SCORM Runtime Environment xác định một giao thức và mô hình dữ liệu dùng cho trao đổi thông tin giữa các đối tượng học tập và các hệ thống quản lí. Trong quá trình thực thi, những người soạn bài tạo các trang HTML,HTM trao đổi với một hệ thống quản lí bằng cách sử dụng các hàm JavaScript nằm trong file APIWrapper.js. Chuẩn trao đổi thông tin cung cấp rất nhiều cách thức mà hệ thống mà hệ thống quản lí và module có thể trao đổi thông tin. Sau đây là 5 phương thức quan trọng nhất trong SCORM RTE 2004: Initialize, Terminate ,GetValue, SetValue, và Commit. Hình 16. Đặc tả các hàm SCO 28 Hiện nay nhiều hệ thống quản lí thương mại đã tuân theo chuẩn trao đổi thông tin trong SCORM như Pathlore, Integrity. 3.4 Chuẩn Metadata a) Metadata là gì ? Hãy tưởng tượng xem nếu bạn muốn tìm một cuốn sách trên giá đầy sách mà mỗi cuốn sách không có tiêu đề . Bạn gặp phải vấn đề này trong thế giới không có metadata. Metadata là dữ liệu về dữ liệu . Với e-Learning , metadata mô tả các khoá học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e- Learning mà các học viên và những người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. Metadata không có gì là bí ẩn, nó chỉ là việc đánh nhãn có mang thông tin mô tả. Mục đích chính thường là giúp cho việc phát hiện, tìm kiếm được dễ dàng hơn. Metadata giúp nội dung e-Learnintg hữu ích hơn đối với người bán,người mua ,học viên và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các khoá học, các bài, các chủ đề và media. Những mô tả sẽ được dịch ra thành các Catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng. Metadata cho phép bạn phân loại các khoá học, bài học, và các module khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu. b) Các thành phần cơ bản của metadata Các chuẩn metadata xác định nhiều thành phần yêu cầu và tuỳ chọn. Bây giờ , ta xét qua một số thành phần chính : 1. Title 2. Language 3. Description 4. Keyword 5. Structure 6. Aggregation Level 7. Version 8. Format 9. Size 10. Location 11. Requirement 12. Duration 29 13. Cost. Ta sẽ xem xét một số thành phần chính : - Title ghi tên chính thức của khoá học. - Language xác định ngôn ngữ được sử dụng bên trong khoá học và có thể có thông tin thêm. - Description bao gồm mô tả về khoá học. - Keyword gồm các từ khoá hỗ trợ cho việc tìm kiếm và nhiều hơn nữa. - Aggregation Level xác định kích thước của đơn vị: 4 là khoá học, 3 là bài, 2 là chủ đề. - Version xác định phiên bản của khoá học. - Format quy định các định dạng file được dùng trong khoá học. Chúng là các định dạng MIME. - Size là kích thước tổng của toàn bộ file có trong khoá học. - Location ghi địa chỉ Web mà học viên có thể truy cập khoá học. - Requirement liệt kê các thứ như trình duyệt và hệ điều hành cần thiết có thể chạy được khóa học. - Duration quy định cần bao nhiêu thời gian tham gia khóa học. - Cost ghi xem khóa học có miễn phí hoặc có phí. 3.5 Một số chuẩn e-Learning khác - Chuẩn chất lượng liên quan đến thiết kế khoá học và các module cũng như khả năng truy cập của các khoá học đối với người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bao rằng nội dung của bạn có thể dùng được , học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên. - Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thống trường học ảo thường không thể di chuyển được sang các hệ thống khác . Đặc tả IMS Question and Test Interoperability cố gắng tìm các cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ thống khác nhau. - Enterprise Information Model : Các hệ thống quản lí cân trao đổi thông tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp. IMS Enterprise Information Model tìm một cách để xác định các định dạng cho phép trao đổi các dữ liệu quản lí giữa các hệ thống. - Learner Information Packaging : Trong thực tế, những người quản trị dành nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản lí học tập 30 khác nhau. Đặc tả IMS Learner Information Packaging cố gắng xác định một định dạng chung về thông tin học viên. Các mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do giữa các hệ thống khác nhau. 4. SCORM (Sharable Content Object Reference Model) Hình 17. Logo của chuẩn SCORM 4.1 Sự ra đời của SCORM ADL (Advanced Distributed Learning) được thành lập năm 1997 dưới sự bảo trợ của bộ quốc phòng Mĩ (Department of Defense) và văn phòng khoa học và công nghệ nhà trắng (White House Department of Science and Technology). Với thế mạnh truyền thông của DOD trong việc thiết lập các chuẩn trong công nghệ thông tin và truyền thông mạng Internet, chủân công nghệ phần mềm CMM, ADL đã đưa ra một mô hình tham khảo , kết hợp các đặc tính nổi tiếng, đang được chấp nhận rộng rãi gọi là SCORM giúp cho e-Learning tiến thêm một bước mới. 4.2 SCORM là gì? SCORM là : - Một mô hình tham khảo định nghĩa mô hình nội dung học tập dựa trên môi trường Web. - Một tập các đặc tả kĩ thuật thiết kế để đáp ứng các yêu cầu cao của bộ quốc phòng Mĩ. - Một quá trình kết hợp, hài hoà lợi ích và quan điểm của các nhóm khác nhau : nhóm các nhà nghiên cứu ứng dụng và các nhà nghiên cứu học thuật. - Một chiếc cầu nối từ các công nghệ , đặc tả mới ra đời tới các sản phẩm thương mại. 4.3 Tiện ích của SCORM SCORM là một mô hình tham khảo các kĩ thuật , các đặc tả và các hướng dẫn có liên quan đưa ra bởi các tổ chức khác nhau dùng để đáp ứng các yêu cầu ở mức cao của nội dung học tập và các hệ thống thông qua các từ “ilities” : 31 • Tính truy cập được (Accessibility) : Khả năng định vị và truy cập các nội dung giảng dạy từ một nơi ở xa và phân phối nó tới các vị trí khác nhau. • Tính thích ứng được (Adaptability): Khả năng cung cấp các nội dung giảng dạy phù hợp với yêu cầu của từng cá nhân và tổ chức. • Tính kinh tế (Affordability): Khả năng tăng hiệu quả và năng suất bằng cách giảm thời gian và chi phí liên quan đến việc phân phối các giảng dạy. • Tính bền vững (Durability):Khả năng trụ vững với sự phát trỉên và thay đổi của công nghệ mà không phải thiết kế lại tốn kém, cấu hình lại. • Tính khả chuyển (Interoperability): Khả năng làm cho các thành phần giảng dạy tại một nơi với một tập công cụ hay platform và sử dụng chúng tại một nơi khác với một tập các công cụ hay platform. • Tính sử dụng lại (reusability): Khả năng mềm dẻo trong việc kết hợp các thành phần giảng dạy trong nhiều ứng dụng và nhìêu ngữ cảnh khác nhau. Chính nhờ những tiện ích như trên, mà SCORM là chuẩn được sử dụng nhiều nhất hiện nay khi xây dựng hệ thống e-Learning. 5. Các tổ chức đưa ra đặc tả chuẩn. Một số tổ chức đóng vai trò quan trọng trong thế giới chuẩn. 5.1. IEEE Hình 18. Logo của IEEE Một trong các uỷ ban chuẩn quan trọng nhất là IEEE Learning Technology Standard Committee(IEEE LTSC). Uỷ ban này bao gồm hơn 20 nhóm làm việc về các phần quan trọng của e-Learning như : Learning object metadata, student profiles, course sequencing, computer managed instruction…Nhiệm vụ của các nhóm này là phát triển các chuẩn kĩ thuật, các hướng dẫn khi triển khai thực tế, các chỉ dẫn cho nội dung, công cụ, công nghệ, và các phương pháp thiết kế sao 32 cho kích thích sự phát triển, triển khai, bảo trì và khả chuyển trên máy tính về các hệ thống và các thành phần phục vụ cho mục đích giáo dục và đào tạo. 5.2. ADL Hình 19. Logo của ADL Advanced Distributed Learning(ADL) Initiative là một đề xướng của chính phủ liên bang Mĩ. Những chỉ dẫn đưa ra bởi ADL cung cấp một nền tảng cho bộ quốc phòng Mĩ(Department of Defense) sử dụng các công nghệ học tập để xây dựng, vận hành môi trường học tập của tương lai.Những công việc mà ADL đã làm là sự ra đời của SCORM cung cấp các ví dụ tốt nhất về việc ứng dụng và tích hợp các chuẩn học tập. 5.3. IMS Hình 20. Logo của IMS IMS (Instructional Management System) Global Learning Consortium phát triển và xúc tiến các đặc tả mở ( không phải chuẩn) để hỗ trợ các hoạt động học tập phân tán trên mạng như định vị và sử dụng nội dung giáo dục, theo dõi quá trình học tập, thông báo kết quả học tập, và trao đổi thông tin về học viên giữa các hệ thống quản lí. 5.4. AICC Hình 21. Logo của AICC AICC (Aviation Industry CBT Committee) phát triển các chỉ dẫn cho nghành công nghiệp hàng không trong việc phát triển , phân phối , và đánh giá việc đào tạo dựa trên máy tính(CBT Computer-Based Training) và các công nghệ liên quan 33 tới đào tạo. IV. Xây dng mt h thng đào to trc tuyn s dng công ngh Web service. Từ các đặc trưng của Web services, chúng ta đều thấy rằng Web services là công nghệ hoàn toàn phù hợp để đảm bảo các tính năng liên kết hoạt động trong một hệ thống đào tạo trực tuyến với các nguyên nhân chính sau: • Thông tin trao đổi giữa các hệ thống đào tạo trực tuyến như LOM, gói nội dung IMS, tất cả đều liên kết với chuẩn XML. • Kiến trúc Web services là độc lập với các platform và ngôn ngữ lập trình khác nhau. Nó có thể triển khai, phát triển và giao tiếp trên hầu hết tất cả các ứng dụng, các hệ thống đào tạo trực tuyến được xây dựng bởi các nhà cung cấp khác nhau, trên các platform và các ngôn ngữ lập trình khác nhau hiện có mặt trên thị trường. • Web services cung cấp một mô hình lập trình thống nhất cho phát triển và sử dụng các mạng riêng nội bộ cũng như các dịch vụ Web trên mạng Internet. Vì vậy, sự lựa chọn công nghệ có thể chuyển giao hoàn toàn cho những người phát triển và những người sử dụng lựa chọn. Hình sau giải thích ta có thể áp dụng công nghệ Web services trong môi trường hệ thống đào tạo trực tuyến như thế nào. [...]... tìm hi u v Web services, các thành ph n cơ b n c a m t Web services và làm th nào xây d ng m t h th ng ào t o tr c tuy n d a trên công ngh Web services 34 1 Th nào là 1 Web Service? 1.1) Khái quát M t d ch v Web ư c hi u là m t d ch v trên Internet, s d ng m t h th ng chu n XML messaging (Extensible Markup Language), mà không ph thu c vào b t kỳ h i u hành hay ngôn ng l p trình nào [Web Services EssentialsO’REILLY]... là gì? Tr l i: - WSDL nghĩa là Web Services Description Language WSDL ư c vi t trên XML WSDL là m t tài li u XML WSDL ư c s d ng c t Web services WSDL cũng dùng nh v Web services WSDL không còn là m t chu n c a W3C WSDL c t Web Services Câu h i: WSDL là chu n cho ngôn ng Tr l i: c t Web Services? 42 WSDL là m t tài li u ư c vi t b ng XML Tài li u này dùng ct m t d ch v Web Nó nh rõ v trí c a d ch v...Hình 22 Kiến trúc dịch vụ của một hệ thống đào tạo trực tuyến Ki n trúc này xác nh làm th nào các h th ng ào t o tr c tuy n có th trao i các b n tin thông qua s tương tác v i các tác t Web service trong m i h th ng Nhà cung c p d ch v (Service Provider) là m t platform trong ó có s ki m tra truy nh p vào các c ng c a d ch v Nó cũng... SAP, và Sun,… ã có hơn 220 công ty là thành viên c a c ng ng UDDI d) D ch v truy n t i (Service Transport): HTTP: Giao th c truy n t i siêu văn b n World Wide Web u c xây d ng d a vào n n c a Internet và s d ng giao th c TCP/IP truy n t i thông tin gi a các Web Client và Web server HTTP là giao th c client/server dùng cho World Wide Web Nó cung c p cách Web Browser truy xu t Web server và yêu c u các... ng càng t t, và như v y h th ng cũng c n ư c ăng ký 3 Làm th nào Service? i u hành khác xây d ng h th ng e-Learning như 1 Web Xin l y h th ng LearningServe minh ho , ây là h th ng ào t o tr c tuy n ư c xây d ng trên n n công ngh Web service c a tác gi Westerkampeter t i trư ng i h c Munster, c ng hòa Liên bang c [3] 48 Ki n trúc d ch v Web cho e-Learning: Hình 27 Kiến trúc tầng cao của LearnServe Trong... 50 V Xây d ng m t h th ng ào t o tr c tuy n b ng công ngh Web service d a trên plat form J2EE Hi n nay, c 2 platform J2EE và Net u h tr tri n khai Web service M t trong nh ng ưu i m c a vi c s d ng J2EE phát tri n h th ng ào t o tr c tuy n là chúng ta có m t s l a ch n phong phú các nhà cung c p v i các ph n m m ã ư c xây d ng s n (pre-built), v i r t nhi u các d án mã ngu n m J2EE là m t chu n công. .. kỳ m t ph n nh ki n trúc nào khi tri n khai Web service trên platform J2EE và các thành ph n c a J2EE cũng có th phân tách m t cách d dàng thành các d ch v Web Ta s t n d ng ư c r t nhi u ưu i m khi tri n khai Web services trên n n J2EE như tính kh chuy n, tính vô hư ng, tính tin c y Sau ây chúng ta s tìm hi u v platform J2EE và cách xây d ng các d ch v Web trên platform này A Gi i thi u v J2EE 1 Gi... lookup service Application Client container òi h i nh ng API sau: J2SE, JMS, JNDI, RIM-IIOP và JDBC.Container này ư c cung c p b i nhà cung c p application server Applet – Applet component là java applet ch y bên trong Applet container, chính là web browser có h tr công ngh Java Applet ph i h tr J2SE API Servlet và JSP – ây là Web- based component ch y bên trong Web container, ư c h tr b i Web Server Web. .. nhi u mã ngu n m J2EE là m t chu n công nghi p Lí do quan tr ng nh t mà chúng ta ch n J2EE ó là t t c u d a trên cơ s JAVA Không c n thi t b t c m t s thay i nào v ki n trúc h th ng khi chúng ta cài t Web Services trên ki n trúc J2EE và các thành ph n J2EE ã t n t i có th d dàng ư c th hi n như là Web Services Có r t nhi u thu n l i c a J2EE ã ư c h tr cho Web Services như là tính kh chuy n, tính... HTML là ngôn ng nh d ng văn b n Quá trình k t n i b t u khi b n gõ a ch c a Web site trong Web Browser c a b n (hay click ch n) u tiên, a ch IP c a Web site n y ư c dùng tìm server DNS (Domain Name System), tên và a ch có liên quan n Web site a ch tương ng n y ư c g i v l i Web site c a b n và nó s th c hi n k t n i tr c ti p v i Web server SMTP: Giao th c chuy n thư i n t ơn gi n SMTP là m t cơ ch trao . hiểu về Web services, các thành phần cơ bản của một Web services và làm thế nào để xây dựng một hệ thống đào tạo trực tuyến dựa trên công nghệ Web services công nghệ Web services trong môi trường hệ thống đào tạo trực tuyến như thế nào. 34 Hình 22. Kiến trúc dịch vụ của một hệ thống đào tạo trực tuyến Kiến trúc

Ngày đăng: 09/10/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

Hình 14. Đặc tả gói nội dung theo chuẩn SCORM - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 14..

Đặc tả gói nội dung theo chuẩn SCORM Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 15. Hệ thống quản lí và đối tượng học tập - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 15..

Hệ thống quản lí và đối tượng học tập Xem tại trang 3 của tài liệu.
Chuẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các quy luật quy định cách mà hệ thống quản lí và các đối tượng học tập  trao đổi thông tin với nhau - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

hu.

ẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các quy luật quy định cách mà hệ thống quản lí và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 22. Kiến trúc dịch vụ của một hệ thống đào tạo trực tuyến      Kiến trúc này xác định làm thế nào để các hệ thống đào tạo trực tuyến có thể  trao đổi các bản tin thông qua sự tương tác với các tác tử Web service trong mỗi  hệ thống - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 22..

Kiến trúc dịch vụ của một hệ thống đào tạo trực tuyến Kiến trúc này xác định làm thế nào để các hệ thống đào tạo trực tuyến có thể trao đổi các bản tin thông qua sự tương tác với các tác tử Web service trong mỗi hệ thống Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 23. Các máy tính giao tiếp bằng hệ thống chuẩn XML      XML  là  một  tập  con  của  SGML  (Standard  Generalized  Markup  Language)  được W3C (World Wide Web Conrotium) định nghĩa - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 23..

Các máy tính giao tiếp bằng hệ thống chuẩn XML XML là một tập con của SGML (Standard Generalized Markup Language) được W3C (World Wide Web Conrotium) định nghĩa Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 24. Các giao tiếp qua lại - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 24..

Các giao tiếp qua lại Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 25. Sơ đồ vai trò của kiến trúc dịch vụ Web - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 25..

Sơ đồ vai trò của kiến trúc dịch vụ Web Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 26. Chồng giao thức 1.3) XML messaging, WSDL, UDDI, Service Transport:  - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 26..

Chồng giao thức 1.3) XML messaging, WSDL, UDDI, Service Transport: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 27. Kiến trúc tầng cao của LearnServe - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 27..

Kiến trúc tầng cao của LearnServe Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 28. Mô hình cài đặt trên PlatformJ2EE - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 28..

Mô hình cài đặt trên PlatformJ2EE Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 29. Sơ đồ kiến trúc - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 29..

Sơ đồ kiến trúc Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 30. Kiến trúc truyền thông của hệ thống - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 30..

Kiến trúc truyền thông của hệ thống Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 31. Bussines Logic của Platform E-learning - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 31..

Bussines Logic của Platform E-learning Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 32. Sơ đồ kết nối JDBC - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 32..

Sơ đồ kết nối JDBC Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 33. Trình chủ Tomcat - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 33..

Trình chủ Tomcat Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 34. Đăng nhập Web Server - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 34..

Đăng nhập Web Server Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 35. Tomcat Web Server - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 35..

Tomcat Web Server Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 36. Màn hình đăng nhập CSDL - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

Hình 36..

Màn hình đăng nhập CSDL Xem tại trang 49 của tài liệu.
Thành phần \LMS\bin\lms/rc đã được cấu hình để dừng một database có tên là lmsdb, chạy trên localhost tại cổng 9001, với một administrator hệ thống với  username là “sa” và password là “” - Xây dựng một hệt hống đào tạo trực tuyến sử dụng công nghệ web service

h.

ành phần \LMS\bin\lms/rc đã được cấu hình để dừng một database có tên là lmsdb, chạy trên localhost tại cổng 9001, với một administrator hệ thống với username là “sa” và password là “” Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan