uần 9

22 150 0
uần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai ------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 Thứ ngày Lớp Tiết Môn Tên bài dạy Hai (chiều) 4c 2 3 Luyện TV HĐNG Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài, dấu ngoặc kép. Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng Ba (chiều) 1c 1 2 3 Luyện toán HĐNG LuyệnTNXH Bài tập luyện tập Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng Luyện tập: Ăn uống hàng ngày. Tư (sáng) 4b 1 3 4 5 Toán Chính tả LTVC Lịch sử Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Thợ rèn Động từ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Năm (sáng) 4a 1 2 3 4 Toán TLV Kể chuyện Khoa học Vẽ hai đường thẳng song song. Luyện tập phát triển câu chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Phòng tránh tai nạn đuối nước. Năm (chiều) 4b 1 3 Luyện TV Kỹ thuật Luyện tập phát triển câu chuyện. Khâu đột thưa (T2) Sáu (sáng) 4c 1 2 3 4 Toán TLV Khoa học Địa lý Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông Luyện tập trao đổi kiến với người thân. Ôn tập con người và sức khoẻ. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( tiếp theo) o0o . Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai ------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 Ngày soạn: 21/10/2010 Ngày giảng: Thứ hai, 25/10/2010 LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI DẤU NGOẶC KÉP I.Yêu cầu: - Biết cách viết tên nguời, tên địa lý nước ngoài. - Nắm được cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. Đồ dùng: GV: - Vở BTTV - Đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép. HS: Vở III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Bài cũ: - Nêu cách dùng dấu ngoặc kép? -Nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Ôn kiến thức: -Nêu cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài? -HS trả lời câu hỏi: Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?. Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm? * Luyện tập. Bài 3 TVNC trang 90: Đọc yêu cầu và nội dung. Hs viết lại cho đúng. Đáp án: Ba Lan. Cô- péc – ních. Ga- li- lê. Bài 2 trang 90: - HS đọc yêu cầu. HD học sinh làm Chấm nhận xét Tuyên dương các bạn làm tốt Đáp án: A, “Phóng”, “Luân lý”, “Đẹp, đẹp” 3. Củng cố dặn dò: -Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài động từ. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS đọc yêu cầu và nội dung + HS nêu +Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: +Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn. HS đọc thành tiếng. HS viết -2 HS đọc thành tiếng. HS làm HS trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. HS nghe. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai ------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG I. Yêu cầu: - HS biết giữ gìn vệ sinh răng miệng - Rèn thói quen biết đánh răng súc miệng trước khi ngủ và sau khi ăn. - HS có ý thức giữ gìn răng miệng sạch sẽ II. Đồ dùng dạy học: GV: -Kem, bàn chải, khăn mặt, xô, ca múc nước HS: - Bàn chải III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tầm quan trọng của vệ sinh răng miệng. HD học sinh quan sát răng của nhau Vì sao phải đánh răng? Đánh răng khi nào là hợp lý nhất? GV chốt: Chúng ta ăn uống hàng ngày nên răng, miệng rất quan trọng, cần giữ vệ sinh sạch sẽ chống sâu răng, hôi miệng . Đánh răng trước khi ngủ và sau khi ăn * Hướng dẫn HS thực hành đánh răng: GV chia nhóm: Mỗi nhóm có 8 em kem vào bàn chải và tiến hành đánh răng ở phòng ăn. - GV theo dõi hướng dẫn cho những em còn lúng túng - Sau khi đánh răng xong – các nhóm tập trng thảo luận và cho biết. ? Đánh răng, súc miệng mang lại lợi ích gì? ? Em có cảm giác gì sau khi đánh răng, súc miệng? - GV nhận xét, bổ sung GV chốt ý chính, giáo dục. Cần bảo vệ răng cho chắc khoẻ. Đi khám khi thấy sâu răng. C Củng cố - Dặn dò: - Nhắc nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về thực hiện như bài học - HS lắng nghe HS nêu.Nhận xét chung HS nêu - HS thực hành đánh răng - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu HS nghe Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai ------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày giảng: Thứ tư, 27/10/2010 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Yêu cầu: - Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3 - Biết vận dụng kiến thức vào trong thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III. Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ: - GV gọi HS làm các bài tập 3. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Ghi đề b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước : - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. + HS vẽ đường thẳng AB bất kì. + Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB). + Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. - GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình. c.Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác : - GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của SGK. -GV yêu cầu HS đọc tên tam giác. -GV yêu cầu HS vẽ đường cao như HD SGK - GV: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó. - GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - Theo dõi thao tác của GV. - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở nháp. - Tam giác ABC. - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. A B H C Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai ------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 - Một hình tam giác có mấy đường cao ? d. Hướng dẫn thực hành : Bài 1 - HS đọc đề bài, vẽ hình. - GV yêu cầu HS nhận xét bài - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G. - Hãy nêu tên các hình chữ nhật trong có trong hình. - GV hỏi thêm: + Những cạnh nào vuông góc với EG + Các cạnh AB và DC như thế nào với nhau ? + Những cạnh nào vuông góc với AB ? + Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với nhau ? 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Vẽ hai đường thẳng song song - HS dùng ê ke để vẽ. - Một hình tam giác có 3 đường cao. - HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở. - HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên. - HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong một trường hợp, HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK. -HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giác trong SGK. - HS vẽ hình vào VBT. A E B D G C - HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG. + AB và DC. + Các cạnh AB và DC song song với nhau. + Các cạnh AD, EG, BC. + Song song với nhau. - HS cả lớp. .o0o CHÍNH TẢ: (Nghe- viết) THỢ RÈN I. Yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả bài “người thợ rèn”; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/uông. - HS rèn chữ viết đẹp, có thói quen nắn nót khi viết. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ. HS: Vở, bút, thước kẻ, . III. Hoạt động dạy – học: Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai ------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. - con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ… - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đề b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: - Gọi HS đọc bài thơ. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? + Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả: * Thu, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: b, Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại bài thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc phần chú giải. + Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn rất vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám giờ chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai. + Nghề thợ rèn vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt. + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động. - Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,… - HS viết vở - HS nộp bài - 1 HS đọc thành tiếng. - Nhận đồ dùng và hoạt động . - Chữa bài. - Uống nước nhớ nguồn - Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương - Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. -Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên cành cũng kêu - 2 HS đọc thành tiếng. - HS cả lớp thực hiện Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai ------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I. Yêu cầu: - Hiểu thế nào là động từ. - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét. HS: - Đọc trước bài. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng và tình huống sử dụng các câu tục ngữ. -Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ : -Gọi HS đọc phần nhận xét. HS thảo luận nhóm để tìm các từ. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì? -Kết luận: -Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. -Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. d. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. -Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. -Gọi HS trình bày, Lớp bổ sung -Kết luận lời giải đúng. a/. đến- Yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn. - HS đọc và nêu tình huống sử dụng. -HS đọc câu văn trên bảng. -2 HS viết các từ tìm được vào vở nháp. -Phát biểu, nhận xét, bổ sung. Các từ: -Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy. -Chỉ trạng thái của các sự vật. +Của dòng thác: đổ (đổ xuống) +Của lá cờ: bay. - HS đọc thuộc ngay tại lớp. -Ví dụ: Từ chỉ hoạt động:ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, đi chơi, thăm ông bà, đi xe đạp, chơi điện tử… *Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng. Yên lặng… -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. Các HĐ ở nhà Các HĐ ở trường Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nước . Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng . -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài. -HS trình bày và nhận xét bổ sung. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai ------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. -Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. +Hoạt động trong nhóm. GV đi gợi ý các hoạt động cho nhóm. Ví dụ: Động tác trong học tập:mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài, mở cặp, cất sách vở, viết. -Tổ chức cho từng đợt HS thi: Nhận xét tuyên dương nhóm diễn được nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn. 3. Củng cố- dặn dò: +Thế nào là động từ? +Động từ được dùng ở đâu? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài ôn tập. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS lên bảng mô tả. +Từng nhóm 2 HS biểu diễn các hoạt động. .O0O . LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Yêu cầu: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh. - HS hiểu được nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử. II.Đồ dùng: GV: - Hình trong SGK phóng to. HS: - PHT của HS. III.Hoạt động dạy và hoc: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ: - Nêu hai giai đoạn LS đầu tiên nước ta? - Chiến thắng BĐ xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc? GV nhận xét . 2.Bài mới : a.Giới thiệubài: b.Phát triển bài: 1, Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất. - Sau khi Ngô Quyền mất ,tình hình nước ta - HS trả lời . - Cả lơp theo dõi và nhận xét. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai ------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 như thế nào ? -GV nhận xét kết luận. 2, Vài nét về Đinh Bộ Lĩnh. + Quê của đinh Bộ Lĩnh ở đâu ? + Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì về ĐBL khi còn nhỏ ? + Vì sao nhân dân ủng hộ ĐBL ? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? + Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì HS thảo luận để thống nhất: ĐBL lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. 3, Tình hình đất nước trước và sau thống nhất. Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất -Đất nước -Triềuđình -Đời sống -GV nhận xét và kết luận . 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi ). ĐBL sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn, Ninh Bình. ĐBL đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân, năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn -HS nghe. -HS thảo luận và thống nhất Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy: Thứ năm, 28/10/2010 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Yêu cầu: - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và sông song với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê ke ) - Rèn kỹ năng vẽ hình cho HS II. Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ: Vẽ đường cao của hình tam giác ABC. -GV nhận xét và ghi điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn vẽ 2 đường thẳng song song - HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -Theo dõi thao tác của GV. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai ------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 - GV thực hiện các bước vẽ như SGK và nêu cách vẽ cho cả lớp quan sát. + Có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB ? + Kết luận: Đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1: HS nêu yêu cầu. -Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì ? -GV yêu cầu HS vẽ hình. -Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD ? -Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ. Bài 3:-HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD. - Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không ? + Hãy kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vẽ ? -GV nhận xét và hgi điểm HS. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -Hai đường thẳng này song song với nhau. - HS nhắc lại cách vẽ SGK. -Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD. -Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng MN. -1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ hình vào vở. -Đường thẳng này song song với CD. 1HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT. C -Là góc vuông. B E A D D .o0o . TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Yêu cầu: - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi y trong SGK. - Bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian. - Rèn kỹ năng nói cho HS. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Y chính 3 đoạn viết sẵn. HS : - Đọc trước bài III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Bài cũ: -Kể lại chuyện ở vương quốc tương lai theo trình tự thời gian. - HS kể chuyện. Giáo viên thực hiện: Hoàng Thảo Ninh [...]... Thảo Ninh Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai Giáo án lớp 4 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và -HS cả lớp chuẩn bị bài “khâu đột mau” Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày dạy: Thứ sáu, 29/ 10/2010 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, VẼ HÌNH VUÔNG I.Yêu cầu: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke) - Rèn kỹ năng vẽ cho học sinh II Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke (cho... vậy ? rừng khộp vào mùa khô Vì nó phụ Dành cho HS khá, giỏi trả lời thuộc vào đặc điểm của khí hậu + Rừng Tây Nguyên cho ta những sản + …nhất là gỗ, ngoài ra còn có tre, nứa, vật gì? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu mây, các loại cây làm thuốc và nhiều quy trình sản xuất ra đồ gỗ ? loại thú quý Quy trình sản xuất gỗ được đưa đến xưởng cưa và xẻ để lấy gỗ +Việc khai thác rừng hiện nay như thế + Việc khai . ------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 Thứ ngày Lớp Tiết Môn Tên bài dạy Hai (chiều) 4c 2 3 Luyện TV HĐNG Cách. tập. Bài 3 TVNC trang 90 : Đọc yêu cầu và nội dung. Hs viết lại cho đúng. Đáp án: Ba Lan. Cô- péc – ních. Ga- li- lê. Bài 2 trang 90 : - HS đọc yêu cầu.

Ngày đăng: 09/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông Luyện tập trao đổi  kiến với người thân. Ôn tập con người và sức khoẻ. - uần 9

h.

ực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông Luyện tập trao đổi kiến với người thân. Ôn tập con người và sức khoẻ Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Một hình tam giác có mấy đường cao ? - uần 9

t.

hình tam giác có mấy đường cao ? Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng vẽ hình cho HS - uần 9

n.

kỹ năng vẽ hình cho HS Xem tại trang 9 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS vẽ hình. - uần 9

y.

êu cầu HS vẽ hình Xem tại trang 10 của tài liệu.
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, VẼ HÌNH VUÔNG. - uần 9
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, VẼ HÌNH VUÔNG Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan