Đánh giá tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm qua

21 1.4K 2
Đánh giá tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tình hình lạm phát Việt Nam trong những năm qua A. Tình hình lạm phát trong những năm qua Trong thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, Việt Nam trải qua một nạn lạm phát phi mó. Mức lạm phỏt gia tăng từ 125% vào năm 1980 lên đến 487% vào năm 1986. Sau khi chính sách “đổi mới” và thả lỏng giá cả được thi hành, mức lạm phát giảm xuống 4.2% vào năm 1999. Nạn lạm phỏt phi mó trong gần hai thập niờn gõy ra bởi một lý do chớnh là Nhà nước tài trợ ngân sách thiếu hụt bằng cách in thêm tiền. Ngoài ra nhu cầu của dân chúng, nhất là về thực phẩm thỡ nhiều mà hàng hoỏ sản xuất ra thỡ quỏ ớt. Ngõn sỏch thiếu hụt vỡ phải nuụi khoảng 200,000 quõn đóng Kampuchia trong khi không nhận một đồng viện trợ nào của phương Tây. Cũn viện trợ của cựu Liờn Bang Xụ Viết và cỏc nước Xó Hội Chủ Nghĩa Đông Âu bị giảm nhanh chóng rồi chấm dứt vào cuối thập niên 1980. Trong khoảng thời gian từ 1992 trở về sau lạm phát mức thấp dưới 10%. Ba yếu tố chính ảnh hưởng đến hiện tượng lạm phát trong giai đoạn này là mức sản xuất thực phẩm nội địa, giá thực phẩm trên thị trường quốc tế đặc biệt là giá gạo, và giá xăng nhớt và ảnh hưởng của nó trên chi phí chuyên chở. Mức lạm phát mức 4.0% và 3.3% lần lượt vào 2002 và 2003. Đặc biệt vào đầu thập niên thứ nhất của thế kỷ 21 Việt Nam trải qua giảm phát nhẹ mức -1.6% vào năm 2000 và -0.4% vào năm 2001. Giảm phát là trường hợp ngược lại với lạm phát, có nghĩa là giá cả hạ thấp, và kết quảlàm tăng giá trị của đồng tiền so với hàng hoá và dịch vụ. Một hậu quả của sự giảm phát là mức thất nghiệp gia tăng. Mức tiêu thụ suy giảm vỡ người mua có khuynh hướng đỡnh hoón chi tiờu để chờ đợi cho giá cả xuống thấp hơn nữa. Trong vài năm qua nền kinh tế Việt Namnhững nét có vẻ ngày càng khởi sắc, chẳng hạn như tốc độ phát triển kinh tế đó từ 4.8% năm 1999 lên đến trên 7% năm 2003. Sau cuộc khủng hoảng tài chính xảy châu Á năm 1997, Việt Nam chủ trương chính sách kích cầu nhằm giảm bớt ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và bù lại mức giảm đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Ta thấy mức tăng đầu tư nhanh chóng đưa lên từ tỷ lệ 27,6% GDP năm 1999 lên tới 35% GDP vào năm 2003. Đây cũng là tỷ lệ đầu tư kỷ lục trên thế giới, thế nhưng do hiệu quả sản xuất thấp vỡ chớnh sỏch đầu tư vẫn tập trung vào khu vực Nhà nước, tốc độ phát triển cũng chỉ đạt được 7,3% . Đầu tư cao nhưng khoảng 60%, tức là khoảng 7,5 tỷ USD vẫn là đầu tư của nhà nước, trong đó nguồn vốn đầu tư của nhà nước là từ ngân sách (gần 40%), vay nước ngoài (30%), phần cũn lại là vốn doanh nghiệp (khụng biết bao nhiờu là từ vay ngõn hàng và bao nhiờu là vốn tự cú). Tỷ lệ đầu tư của nước ngoài giảm, nhưng có một điểm sáng là tỷ lệ đầu tư của tư nhân tăng từ 24% năm 1999 lên 26,7% năm 2003. Tỷ lệ đầu tư của nhà nước tiếp tục cao, tổng số tiền đầu tư lớn, do đó tham nhũng bành trướng mức độ gần như không cũn kiểm soỏt được là điều dễ hiểu. Nếu như tỷ lệ tham nhũng tiền đầu tư của nhà nước lên 20-30% như đó thảo luận trong một kỳ họp quốc hội, thỡ số tiền tham nhũng cú thể lờn tới 1,5 – 2,25 tỷ USD một năm. Trong đầu tư, chính sách của nhà nước vẫn là tập trung phát triển sản xuất thay thế nhập khẩu (sắt thép, xi măng, đường), kể cả đưa tới việc bảo vệ thị trường nội địa cho đầu tư nước ngoài (xe hơi, xe gắn máy), thay vỡ tập trung phỏt triển sản xuất nhằm xuất khẩu. Do chớnh sỏch trờn, thiếu hụt cỏn cõn xuất nhập khẩu ngày càng cao, tăng từ 0% GDP năm 1999 lên 13,5% GDP năm 2003. Mức thiếu hụt cán cân xuất nhập khẩu năm 2003 là 5.1 tỷ USD. Mức thiếu hụt này chưa tạo nên khủng hoảng cán cân thanh toán vỡ hiện nay thiếu hụt được bù đắp bằng 2,5 tỷ do lao động người Việt nước ngoài và Việt kiều gửi về, khoảng 1 tỷ đầu tư trực tiếp của nước ngoài và phần cũn lại là vay mượn nước ngoài. Nhưng tỡnh hỡnh phỏt triển kớch cầu hệ thống quốc doanh thiếu hiệu quả này khụng thể tiếp tục trong tương lai, và đó là tương lai rất gần. Chính sách kích cầu, đi liền và đũi hỏi ngõn hàng tăng tín dụng đó đưa lạm phát đến mức báo động. Cả năm 2003, lạm phát là 3%, đến năm 2004 lạm phát đã là 9.5%. Nếu nhìn về quá khứ, từ mức lạm phát rất cao trong suốt thập kỷ 80 của thế kỷ trước, có năm lên tới trên 774%, đến năm 1991 chỉ cũn 67%; sau đó liên tục giảm và xuống mức thấp nhất là 0,1% năm 1999. Tỷ lệ lạm phát trong các năm 1996 - 1997 chỉ là 4,5% và 3,6%. Năm 1998, mặc dù chịu ảnh hưởng lớn của khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á, tỷ giá ngoại tệ tăng và giá lương thực có nhiều đột biến, nhưng tỷ lệ lạm phát cũng chỉ mức 9,2%. Nếu so sánh với các nước trong khu vực thì ta có thể thấy rằng trong hơn chục năm qua, tỷ lệ lạm phát của chúng ta mức trung bình trong khu vực. Tỷ lệ này thấp hơn một số nước như Indonesia, Myanmar, Lào. Như đã nói trên lạm phát là hiện tượng chung của tất cả các nước trên thế giới, không phải riêng của nước ta. Đối với nước có nền kinh tế phát triển, đời sống chính trị ổn định, Nhà nước điều hành tài giỏi sẽ có tỷ lệ lạm phát hợp lý. Nước kém phát triển hoặc có sự biến động về kinh tế, chính trị sẽ dẫn đến tỷ lệ lạm phát không hợp lý. Ta tham khảo bảng dưới đây. Năm Nước 1992 1993 1994 199 5 1996 199 7 1998 1999 2000 200 1 2002 2003 Campuchia 96.1 114.3 -0.5 7.8 7.1 8.0 14.8 4.0 -0.8 0.2 3.3 1.1 Indonesia 7.6 9.7 8.5 9.5 7.9 6.6 58.5 20.5 3.7 11.5 11.9 2.0 Lào 9.8 6.3 6.8 19.6 13.0 13.0 95.8 139.7 20.5 7.7 10.7 15.5 Malaysia 4.6 3.6 3.1 4.0 3.4 2.8 5.2 2.8 1.5 1.4 1.8 1.2 Myanmar 21.9 31.8 24.1 25.2 16.3 29.7 30.1 21.0 -0.1 40.1 43.5 . Philippin 7.9 5.6 8.3 8.0 9.1 5.9 9.8 6.6 4.4 6.1 3.1 2.9 Singapore 2.3 2.3 3.1 1.7 1.3 2.0 -0.3 0.1 1.3 1.0 -0.4 0.5 Thailand 4.2 3.3 5.1 5.8 5.8 5.6 8.1 0.3 1.6 1.6 0.7 1.8 Việt nam … … … … 5.7 3.2 7.8 4.2 -1.6 -0.4 4.0 3.3 Tỷ lệ lạm phát của các nước thuộc khối ASEAN qua một số năm (Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á - ADB) Có thể nói tỷ lệ lạm phát năm 2004 là cao, nó đã ảnh hưởng không ít đến nền kinh tế và xã hội: chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát tăng cao và kéo dài sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế. Những tác động chủ yếu bao gồm: Giá cả tăng mạnh sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Lạm phát cao làm giảm giá trị đồng tiền trong nước. Khi các mức giá cả trong tương lai khó dự đoán hơn thỡ cỏc kế hoạch chi tiờu và tiết kiệm hợp lý sẽ trở nờn khú thực hiện hơn. Người dân ngày càng lo ngại về việc sức mua trong tương lai của họ bị giảm xuống và mức sống của họ cũng vỡ vậy mà kộm đi. Lạm phát cao khuyến khích các hoạt động đầu tư mang tính đầu cơ trục lợi hơn là đầu tư vào các hoạt động sản xuất (ví dụ: khi có lạm phát, nếu ngân hàng không tăng lói suất tiền gửi thỡ dõn chỳng sẽ khụng gửi tiền ngõn hàng mà tỡm cỏch đầu cơ vào đất đai khiến giá cả đất đai tăng cao .). Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến những người có thu nhập không tăng kịp mức tăng của giá cả, đặc biệt là những người sống bằng thu nhập cố định như là những người hưởng lương hưu hay công chức. Phúc lợi và mức sống của họ sẽ bị giảm đi. Một hậu qủa nữa của lạm phát đó là tỷ lệ thất nghiệp tăng lên khi lạm phát tăng. Theo nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp nước ta vẫn đang mức cao. Một phần lớn trong số những người thất nghiệp là bộ phận nông thôn, do công việc nông thôn chỉ mang tính chất thời vụ nên ngoài những thời điểm vào vụ ra thì hầu như họ thất nghiêp, có chăng là một bộ phận dân cư có việc làm nhưng những việc ấy thu nhập không cao hoặc công việc làm thêm là không nhiều. Một tác động nữa của tình trạng thất nghiệp hiện nay là do dịch cúm gia cầm đã và đang xảy ra gây tác đọng không nhỏ đến những người nông dân nuôi gia cầm. Do vậy, đã không ít những người nông thôn sau khi kết thúc công việc mang tính chất thời vụ quê nhà, họ đã ra các thành phố lớn để kiếm việc làm thêm. các thành phố lớn tình trạng dân bản gốc thất nghiệp thì không nhiều nhưng dân di cư từ các nơi đến thì không hề nhỏ chút nào. Tình trạng việc làm có thể thấy cung nhiều-cầu ít nên tỷ lệ thất nghiệp vẫn là rất lớn. Như sẽ phân tích dưới đây, lạm phát nước ta là lạm phát giá cả, tập trung là do chi phí đẩy, các cơn sốt cung đẩy chi phí sản xuất và giá cả lên, sản lượng giảm xuống. Điều đó dẫn đến doanh thu giảm làm cho mức lương của người lao động cũng giảm xuống, người lao động bỏ việc . B. Nguyên nhân Lý giải về vấn đề lạm phát năm 2004 có nhiều ý kiến của các chuyên gia kinh tế. Ta đi xem xét những ý kiến cơ bản trong vấn đề này. 1. Xét trên góc độ phương pháp tính: Một số nước khi tính toán và công bố chỉ số lạm phát thường loại bỏ các yếu tố biến động một số mặt hàng có tính chất thời vụ, nhất thời, gây đột biến chỉ số CPI, đặc biệt là họ loại bỏ sự biến động có thời điểm của giá lương thực, xăng dầu. Trong thực tế chỉ số CPI không thể đo lạm phát chính xác, bởi vỡ nú bị tỏc động của một số yếu tố gây sai lệch rổ hàng hoá được quy định trước. Theo một nghiên cứu tại Mỹ: (Boskin và cộng sự - 1995) dự báo lạm phát theo CPI thường cao hơn lạm phát thực tế trung bỡnh là 1,1%. Cũng từ phương pháp tính lạm phát đó giải thớch cho một thực tế là tại sao trên thị trường thế giới giá dầu mỏ, sắt thép, gạo, cà phê, cao su, đường, bông nguyên liệu nhựa, phân bón, .; tỷ giá giữa đô la Mỹ, Euro, yên Nhật, . nhiều khi biến động lớn và thất thường, nhưng chỉ số lạm phát của các nước vẫn ổn định! Lý do giải thích cho vấn đề này là phương pháp tính chỉ số lạm phát của các nước khác với Việt Nam và một số quốc gia trong khu vực khi chọn chỉ số CPI. Một là, các nước đó thường loại trừ giá lương thực, dầu mỏ ra khi tính toán .; Hai là, giá đó là giá giao dịch mua buôn, bán buôn trên thị trường hàng hoá của các nhà kinh doanh, cũn giỏ bỏn lẻ cho người tiêu dùng đối với nhiều mặt hàng thỡ vẫn ổn định; Ba là, các mặt hàng đó chiếm tỷ trọng nhỏ trong các nhóm hàng hoá và dịch vụ tính chỉ số tăng giá hàng tiêu dùng. Việt Nam theo phương pháp tính chỉ số giá cả hàng tiêu dùng hiện nay, giá cả của nhóm hàng lương thực - thực phẩm chiếm quyền số lớn nhất, tới 47,9% trong rổ hàng hoá tính CPI. Trong các năm trước đây, mặc dù nhiều nhóm mặt hàng khác có biến động tăng đáng kể, nhưng nhóm mặt hàng lương thực, thực phẩm, nhất là giá lúa gạo, giá cao su, cà phê, hạt điều, thịt lợn, rau hoa quả, . biến động thất thường. Trong các năm 1991, 1993, 1994, 1998 . giá lương thực và thực phẩm tăng rất cao, kèm theo đó là chỉ số giá chung cũng tăng cao. Ngược lại, trong các năm 1997, 1999, 2000, . các mặt hàng lương thực, thực phẩm có giá bán giảm thấp, khó tiêu thụ, nên đó làm cho chỉ số giỏ tiờu dựng mức rất thấp, thậm chớ là õm. Nhưng trong 9 tháng đầu năm 2004, nhóm mặt hàng này đó tăng tới 15%; trong đó giá lương thực tăng 12,5% và giá thực phẩm tăng 16,8% đó tỏc động mạnh làm gia tăng cao chỉ số CPI nói chung. Do đó nếu loại bớt được sự tăng giá đột biến gây những cú sốc trong tính toán, thỡ rừ ràng chỉ số lạm phỏt không cao như đó cụng bố. Phân tích về bản chất và nguyên nhân của chỉ số giá cả tăng cao trong năm 2004 có thể thấy rừ được lạm phát nước ta là lạm phát tiền tệ hay lạm phát giá cả, cũng như hiểu thêm về tỡnh hỡnh lạm phỏt chung của khu vực. Trong bối cảnh giá cả một số mặt hàng nhậy cảm của thế giới, đặc biệt là trong khu vực tăng đáng kể trong thời gian gần đây, như giá xăng dầu tăng cao nhất trong nhiều năm qua, giá phôi thép biến động mạnh, giá gạo xuất khẩu tăng khá, tới mức 43% trong vũng 1 năm. Giá các mặt hàng khác như: phân bón, nguyên liệu nhựa, bột giấy, cao su . cũng tăng lên. Nhiều quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng của tỡnh hỡnh biến động của thị trường, nên lạm phát cũng gia tăng. Nghiên cứu sự tác động của giá cả xăng dầu, một số mặt hàng nguyên liệu quan trọng, phân bón, . trên thế giới cho thấy, nó gây nên hiệu ứng lạm phát lớn về lạm phát đối với nhiều nền kinh tế châu Á. Trong 9 tháng đầu năm 2004, Ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia và Inđônêxia, . cũng đó cú mức lạm phỏt lờn tới 4,0% - 7,5%. Động lực thúc đẩy lạm phát Trung Quốc được xem chủ yếu là do giá lương thực và dịch vụ tăng nhanh. Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc đó vượt quá mức 7% tính đến hết tháng 8 năm 2004. Cũn lạm phỏt của Inđônêxia nếu như năm 2003 mức lạm phát chỉ là 2% thì trong năm 2004 là trên 6%, nguyên nhân chủ yếu cũng do giá xăng dầu, lương thực và giá dịch vụ tăng cao. Trường hợp của Việt Nam, chỉ số giá tiêu dùng hết tháng 9 năm 2004 đó lờn tới 8,6%, vượt xa so với mức dự kiến đầu năm là không vượt quá 5%, cao nhất kể từ năm 1995 đến nay. 2. Xét trên góc độ tài chính- tiền tệ: Để thấy rừ nhõn tố này, chỳng ta cựng nghiờn cứu tổng phương tiện thanh toán, điều hành lói suất, tỷ giỏ, . của Ngõn hàng Nhà nước - Ngân hàng Trung ương của Việt Nam. Về tổng phương tiện thanh toán, bao gồm tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi tại ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng (nội và ngoại tệ). Nhân tố này về nguyên lý là thường tác động có độ trễ, tức là tổng phương tiện thanh toán tăng lên trong kỳ này, thỡ ảnh hưởng của nó phát sinh kỳ sau, trong ngắn hạn là 6 tháng, trung và dài hạn thường là từ 1 năm trở lên. Nhưng trong 14 năm qua mối liên hệ của sự tác động này không rừ ràng, cú khi nhõn tố tiền tệ tăng cao, nhưng chỉ số giá vẫn tăng thấp. Trong 14 năm qua, mức tăng tổng phương tiện thanh toán bỡnh quõn 23% - 26%/năm, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và không thấy tác động rừ rệt về lạm phỏt, cũng như giảm phát. Năm 1999 tổng phương tiện thanh toán tăng cao nhất, tới 39,25%, nhưng các năm 1999, 2000 và 2001 tốc độ tăng chỉ số CPI mức thấp, thậm chí năm 2000 cũn giảm 0,6%. Cỏc năm 1994, 1995, 1998, chỉ số CPI tăng cao, nhưng các năm đó và năm trước đó tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán vẫn mức trung bỡnh nhiều năm. Năm 1998, tổng phương tiện thanh toán tăng thấp nhất trong nhiều năm, chỉ có 20,33%, nhưng năm 1998, có một thực tế dễ hiểu đó là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực. Trong 6 tháng đầu năm 2004 tổng phương tiện thanh toán tăng 7,26%, thấp hơn mức tăng cùng kỳ năm 2003 là 8,28%. Tiền gửi 6 tháng đầu năm 2004 tăng 8,28% và cùng kỳ năm 2003 là 10,5%; cũn dư nợ cho vay lần lượt là 11,81% và 14,2%. Song chỉ số tăng giá trong 6 tháng đầu năm 2004, tổng phương tiện thanh toán, tốc độ tăng trưởng vốn huy động và tăng dư nợ cho vay, . đều thấp hơn mức cùng kỳ năm ngoái, nhưng chỉ số tăng giá đó là 8,6%. Tất nhiờn như đó núi trờn là cú độ trễ về mặt thời gian, thường từ 6 tháng đến 1 năm. Về nhân tố ngoại hối: sự biến động tỷ giágiá vàng. Bản thân hai mặt hàng này không nằm trong các nhóm hàng hoá và dịch vụ tính chỉ số CPI. Song thường có tính quy luật nước ta đó là, mỗi khi tỷ giágiá vàng có biến động, nó gây tâm lý tác động đến mặt bằng giá chúng, tác động đến lói suất. Quay trở lại phân tích đến lịch sử diễn biến kinh tế vĩ mô từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới cho đến nay, có thể thấy trong các năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, chỉ số tăng giá cao đi kèm với mức độ tăng giá vàng và đô la Mỹ, mặc dù giá vàng và tỷ giá đồng đô la Mỹ trên thị trường thế giới ít biến động. Hay nói cách khác, trong các năm đó, nói đến lạm phát cũng đồng nghĩa với sự mất giá của đồng tiền Việt Nam so với mặt bằng giá chung và đặc biệt là so với giá vàng, đô la Mỹ. giai đoạn này, mức độ hội nhập về thị trường vàng và ngoại tệ nước ta cũn bị bú hẹp. Khi giỏ vàng và tỷ giỏ đồng đô la Mỹ tăng, thỡ kốm theo giỏ cả của nhiều mặt hàng tiờu dựng khỏc cũng biến động. Nhỡn nhận một cỏch tổng quỏt sự biến động trong 14 năm qua có thể thấy tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ tương đối ổn định, hàng năm bỡnh quõn chỉ tăng dưới 2%/năm. Năm 1997 và năm 1998 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, nên tỷ giá tăng 14,2% và 9,6%. Trong 9 tháng đầu năm 2004 tỷ giá chỉ tăng có 0,4%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ giá trong 14 năm qua cũng như 9 tháng đầu năm 2004 ổn định, đó là do nguồn cung ngoại tệ dồi dào, từ kim ngạch xuất khẩu, kiều hối, hoạt động du lịch, giao dịch khác về vốn . tăng khá; trong khi đó nhu cầu ngoại tệ tăng chậm. Đồng thời sức mạnh của đồng đô la Mỹ so với một số loại ngoại tệ mạnh khác chưa được phục hồi. Hiện nay tỷ giá trên thị trường tự do và thị trường giao dịch của các ngân hàng thương mại với khách hàng dao động quanh mức 15.820 VND. Về giá vàng. Từ năm 1968 trên thế giới vàng chính thức không cũn được xem là bản vị tiền tệ. nước ta, trong các năm gần đây tâm lý cất trữ vàng hay sử dụng vàng làm đơn vị thanh toán mua bán các mặt hàng đắt tiền: đất đai, xe máy đó giảm hẳn. Vàng giờ đây tuy cũn được sử dụng trong thanh toán mua bán nhà đất phổ biến các tỉnh phía Nam, nhưng bị thu hẹp các tỉnh phía Bắc. Mức độ cất trữ và sử dụng đô la Mỹ trong thanh toán của dân cư cũng giảm hẳn. Chỉ số tăng giá trên thị trường xó hội thời gian qua ớt phụ thuộc vào giỏ vàng. Giá vàng trong nước hoàn toàn phụ thuộc và theo sát diễn biến giá vàng thị trường thế giới. Giá vàng trên thị trường thế giới năm 1993 và 1994 biến động khá, cũn cỏc năm khác tương đối ổn định. Vỡ vậy giỏ vàng trong nước cho đến năm 2001 cũng chỉ biến động nhẹ, nhiều năm cũn giảm. Nhưng từ sau khi xẩy ra cuộc khủng bố nhằm vào nước Mỹ (vào ngày 11/9/2001) đến nay, cùng những biến động khác về chính trị trên thế giới, nên giá vàng trên thị trường thế giới liên tục tăng cao, đỉnh điểm là xảy ra vào trung tuần tháng 1 năm 2004 lên tới 430 USD/ounce. Do đó giá vàng trong nước cũng liên tục tăng cao. Tuy nhiên, trong thực tế nó ít tác động làm tăng chỉ số giá chung. Trong 9 tháng đầu năm 2004, giá vàng trong nước chỉ có mức tăng 1,5%. Đến trung tuần tháng 10 năm 2004, giá vàng SJC đang dao động mức 775.000 đồng - 790.000 đồng/chỉ. Thực trạng này khẳng định chỉ số tăng giá hàng tiêu dùng trong 14 năm qua cũng như 9 tháng đầu năm 2004 khác cơ bản so với lạm phát nước ta trong các năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, khi đó giá vàng và đô la Mỹ đều tăng cao so với đồng Việt Nam. Điều đó có nghĩa là sức mua của đồng Việt Nam giai đoạn đó giảm mạnh. Về nhõn tố lói suất của hệ thống ngõn hàng. Từ năm 1991 đến nay, lói suất của hệ thống ngõn hàng Việt Nam liờn tục giảm thấp. Từ giữa năm 2001 khi Ngân hàng Nhà nước chính thức thực hiện cơ chế tự do hoá lói suất ngoại tệ, từ giữa năm 2002 thực hiện cơ chế thoả thuận lói suất nội tệ, lói suất của hệ thống ngõn hàng cú tớnh ổn định tương đối, phản ánh sát cung cầu vốn trên thị trường, có tác động tích cực ổn định mặt bằng chỉ số tăng giá chung. Trong 9 tháng đầu năm 2004, cả lói suất cho vay và lói suất huy động vốn đồng Việt Nam đều tăng nhẹ, với mức tăng 0,3% - 0,5%/năm. Lói suất ngoại tệ, chủ yếu là đô la Mỹ - USD, chịu sự tác động trực tiếp của diễn biến lói suất thị trường quốc tế. Trong gần 3 tháng quý III năm 2004 , Cục dự trữ liên bang Mỹ - FED đó 3 lần tăng lói suất chủ đạo của mỡnh, từ mức 1%/năm, tăng lên 1,25%/năm từ ngày 1/7/2004, rồi 1,5%/năm từ ngày 11/8/2004 và tăng lên 1,75%/năm từ ngày 21/9/2004. Bởi vậy các ngân hàng thương mại đó điều chỉnh mức lói suất huy động vốn USD của mỡnh tăng lên tương ứng, với mức tăng 0,4% - 0,5%/năm tuỳ thuộc các kỳ hạn khác nhau. Cũn lói suất cho vay USD cú mức tăng thấp hơn, khoảng 0,2% - 0,4%/năm tuỳ theo từng ngân hàng thương mại và tuỳ từng dự án đầu tư của doanh nghiệp. [...]... tng tng cu nờn s gõy ỏp lc n ch s giỏ tiờu dựng v lm phỏt Kt lun: Nh vy cú th khng nh, lm phỏt trong hn 14 nm qua núi chung v trong 9 thỏng u nm 2004 nc ta khụng phi l lm phỏt tin t ỳng hn l khụng phi do nguyờn nhõn ch quan ca chớnh sỏch tin t do Ngõn hng Nh nc ch xng 3 Xột trờn gúc cu kộo: Trong nhng nm qua, phỏt trin nn kinh t theo c ch th trng, m ca, dn dn hi nhp vi khu vc v quc t, hng hoỏ v dch... n AS1 Hỡnh 3 Đối với lạm phát giá cả nớc ta hin nay, theo phú th tng V Khoan ó núi l phng ỏn chia 3: doanh nghip, gia ỡnh v Nh nc cựng gỏnh chu C th, cỏc gia ỡnh chp nhn lng thc t gim, Nh nc gim thu, bự l, cỏc doanh nghip chp nhn gim li nhun Trong phng ỏn ny, cỏc doanh nghip l i tng khú hp tỏc Nhiu doanh nghip li dng c quyn u c tng giỏ, trc li ch khụng d dng cựng nhau chia s Trong nn kinh t th trng,... tng loi tr tht nghip, ngõn hng Trung ng cn tng cung tin, a ng tng cu AD sang phi i qua im Z, ti AD2 Nhng nu Ngõn hng Trung ơng cố gắng duy trì mức sản lợng ban đầu bằng cách đa đờng AD tới AD3, qua im E, sn lng tim nng gim, ti E nn kinh t cú sn lng vt mc tim nng v mt vũng xoỏy lm phỏt s xut hin (Hỡnh 3) Để dập tắt lạm phát, Ngân hàng Trung ng phi gim cung tin, a ng AD sang trỏi, n im X, nhng hu qu l... trng bt ng sn Vit Nam ang ri lon, giỏ c mt s mt hng ang leo thang hng ngy gõy tõm lý bt n trong dừn chng th tip ú (u nm 2004) B Ni v cụng b d kin tng lng mi (thc t tng t 1/10/2004) ú kch thch từm lý tng tiờu dựng ca dõn chỳng, lm cho giỏ c cỏc mt hng tiờu dựng tng nhanh t u nm (thụng thng l tng vo cui nm) Mt khỏc khi dõn chỳng ang lo s s st giỏ ca ng tin Vit Nam th Ngừn hng Nh nc Vit Nam li phỏt hnh... nhõn t lm tng ch s giỏ c tng t nh nm 2004, ú l s bin ng giỏ cỏc mt hng quan trng trờn th trng th gii (nht l xng du v ngoi hi), tnh hnh cm gia cm, hn hn v dch bnh, thiờn tai trong nc Theo quy lut, ch s tng giỏ thng tng cao trong quý I hng nm, nhng tp trung ch yu vo thỏng 1 v thỏng 2, cn thng 3 tng chm li, thm chớ thng gim xung Va qua, Th tng ú ch o cỏc b ngnh v cỏc a phng thc hin mi bin phỏp n nh th... cỏc mt hng xut nhp khu ch lc ca Vit Nam trờn th trng th gii, Chớnh ph ch o kiờn quyt v cht ch , th ch s gi trong quý I nm 2005 s tng khụng quỏ 3% v trong c nm 2005 s n nh, di mc ra ca Quc hi, ch xoay quanh mc 6,0%? ễng Rodrigo de Rato Tng giỏm c qu tin t quc t - IMF tng núi rng: Lm phỏt Vit nam cú th gii thớch bi cỏc tỏc nhõn cú thi im, nhng khụng th da vo ú gii thớch tt c Nu khụng cú nhng gii... vn u t nc ngoi ch tng 9,9% nhng chim t trng khụng ỏng k iu ny chng t, tin ang nm trong khu vc cỏ th v t nhõn nhiu; vic chi tiờu trong khu vc nh nc cng cú phn rng rói hn V chớnh sỏch ti chớnh, sau khng hong ti chớnh chõu t nm 1999, nc ta ỏp dng chớnh sỏch ti khoỏ ni lng thc hin kớch cu iu ny s lm tng nhu cu tiờu dựng trong nn kinh t t ú kớch thớch tc tng trng cao Tuy nhiờn, do chớnh sỏch kớch cu... trc ú) Vo cui nm 2003, Ngõn hng Nh nc Vit Nam li a tip loi tin polyme mi vo cỏc mnh giỏ 50.000, 500.000, 100.000 vo lu thụng c bit l ng tin vi mnh giỏ 500.000 (ln gp mi ln so vi ng tin cú mnh giỏ ln nht trc ú), ú tip tc tc ng xu n tõm lý ca dõn chỳng Dõn chỳng cho rng Ngõn hng Nh nc Vit Nam ang a thờm vo lu thụng mt khi lng tin rt ln v v vy gi tr ng tin Vit Nam s gim mnh Do ú dõn chỳng cng cú xu hng... sỏch Nh nc Cõn i ngõn sỏch Nh nc trong 14 nm qua khụng ngng c ci thin, mc thiu ht c bự p bng kờnh phỏt hnh trỏi phiu v tớn phiu Kho bc Nh nc Phừn tch c th tnh hnh t u nm 2004 cú th thy, tng thu ngõn sỏch Nh nc 6 thỏng u nm 2004 t trờn 77.217 t ng, bng 50% d toỏn c nm, tng 12,5% so vi cựng k nm 2003; tng chi t 82.033 t ng, bng 43,7% d toỏn c nm Tnh hnh chi ngừn sch trong 9 thng cng khng tng nhiu Nh... cung ngn hn sang phi nh gim thu, chng u c tng giỏ, hn ch tng lng danh ngha Túm li, nhng t bin bt li trong cung gõy tỏc ng trc tip lm gim sn lng tim nng ca nn kinh t Tỏc ng ny l khụng th trỏnh khi thụng qua vic vn dng nhng cụng c l cỏc chớnh sỏch ti chớnh v tin t Do lm gim sn lng tim nng, nhng t bin trong cung cũn giỏn tip lm cho lm phỏt v tht nghip tr nờn nghiờm trng hn LAS1 LAS2 P AS1 AS0 P3 E PH . Đánh giá tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm qua A. Tình hình lạm phát trong những năm qua Trong thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, Việt Nam. kỷ 21 Việt Nam trải qua giảm phát nhẹ ở mức -1.6% vào năm 2000 và -0.4% vào năm 2001. Giảm phát là trường hợp ngược lại với lạm phát, có nghĩa là giá cả

Ngày đăng: 09/10/2013, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan