hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.doc

68 1.8K 19
hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay

Ý KIẾN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN . MỤC LỤCM C L CỤ Ụ 2L I M UỜ Ở ĐẦ .4CH NG 1: ƯƠC S LÝ LU N V XU T KH U HÀNG HÓA VÀ TH TR NG HOA KÌƠ Ở Ậ Ề Ấ Ẩ Ị ƯỜ 61.1. Khái niệm và các hình thức xuất khẩu 6 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu . 6 1.1.2. Các hình thức hoạt động xuất khẩu 7 1.2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 9 1.2.1. Nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng xuất khẩu 9 1.2.2. Lập phương án kinh doanh . 11 1.2.3. Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng. 11 1.2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu . 14 1.2.5. Phân tích đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh 14 1.3. Vai trò của xuất khẩuxuất khẩu phê đối với sự phát triển kinh tế - xã hội . 15 1.3.1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 15 1.3.2. Vai trò của xuất khẩu phê đối với nền kinh tế Việt Nam 18 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu . 19 1.4.1. Các nhân tố quốc tế . 19 1.4.2. Các nhân tố quốc gia . 20 1.4.3. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 21 1.5. Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ . 22 1.5.1. Vài nét về Hiệp định thương mại Việt Mỹ. . 23 1.5.2. Các chính sách thương mại của Hoa Kỳ . 23 1.5.3. Các kênh thị trường và đầu mối buôn bán 24 1.5.4. Cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ . 24 CH NG 2:ƯƠTH C TR NG XU T KH U PHÊ VI T NAM TRONG TH I GIAN QUAỰ Ạ Ấ Ẩ Ệ Ờ .271.6. Thực trạng xuất khẩu phê của Việt nam trong thời gian gần đây 27 1.6.1. Sản lượng xuất khẩu phê Việt Nam . 27 1.6.2. Thị trường xuất khẩu 29 1.6.3. Kim ngạch xuất khẩu phê Việt Nam . 30 1.6.4. Giá xuất khẩu . 32 1.6.5. Cơ cấu và chủng loại . 36 1.6.6. Thuận lợi và khó khăn của xuất khẩu phê Việt Nam 37 1.7. Thực trạng xuất khẩu phê Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ . 38 1.7.1. Nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ về sản phẩm phê 38 1.7.2. Thuế quan và các chính sách của Hoa Kỳ khi nhập khẩu phê Việt Nam 39 1.7.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu phê của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. . 40 1.7.4. Tình hình tiêu thụ phê ở Hoa Kỳ . 43 1.7.5. Cung phê trên thị trường Hoa Kỳ 44 1.7.6. Kim ngạch và số lượng 44 1.7.7. Cơ cấu và chủng loại . 46 1.7.8. Chất lượng và giá cả 47 1.7.9. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp xuất khẩu phê Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ . 50 1.7.10. Đánh giá về thực trạng xuất khẩu phê Việt Nam sang thị trường Mỹ . 51 CH NG 3:ƯƠD BÁO VÀ GI I PHÁP THÚC Y XU T KH U PHÊ C A VI T NAM SANG THỰ Ả ĐẨ Ấ Ẩ Ủ Ệ Ị TR NG HOA KƯỜ Ỳ .531.8. Dự báo về thị trường phê thế giới 53 1.9. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng phê Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 55 1.9.1. Giải pháp từ phía nhà nước . 55 1.9.2. Hiệp hội và các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu phê 59 1.9.3. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 60 KI N NGHẾ Ị 65 K T LU NẾ Ậ .66TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 67DANH M C CÁC B NG S LI UỤ Ả Ố Ệ .68 LỜI MỞ ĐẦUĐối với mỗi quốc gia, muốn có thể phát triển nhanh mạnh thì đều cần phải có một nền ngoại thương vững mạnh. Không có một quốc gia nào đóng cửa, tự mình phát triển mà lại trở nên hưng thịnh. Như vậy ngoại thương là một yêu cầu khách quan trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia. Ngày nay trong thời kỳ toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, các hoạt động thương mại đã trở thành một xu thế chung, và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các quốc gia phát triển, đặc biệt là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam.Trong quan hệ thương mại với nước ngoài, mà cụ thể là xuất nhập khẩu, việc lựa chọn hàng hóa là rất quan trọng. Những hàng hóa được chọn xuất khẩu phải là những hàng hóa mà quốc gia đó có lợi thế hơn quốc gia nhập khẩu, nhằm thu được lợi nhuận bằng ngoại tệ. Đối với Việt Nam, phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực chỉ đứng sau gạo. Hàng năm xuất khẩu phê đem về cho nền kinh tế một lượng ngoại tệ không nhỏ, đồng thời giải quyết hàng trăm nghìn công ăn việc làm cho người lao động trong nước.Trong xu thế mở cửa hội nhập kinh tế thế giới như ngày nay, thị trường hàng hóa nói chung và phê Việt Nam nói riêng không ngừng được mở rộng. Trong đó phải kể đến thị trường Hoa Kì, đây là một trong những bạn hàng lớn nhất của phê Việt Nam. Tuy nhiên thị phần của phê xuất khẩu Việt Namthị trường này còn rất nhỏ bé và uy tín cũng như vị thế là chưa cao. Trong khi đó Việt Nam có năng lực sản xuất phê rất lớn, chúng ta có khí hậu và thỗ nhưỡng rất thích hợp với cây phê. Mặt khác Việt Nam đã được cả thế giới biết đến là cường quốc xuất khẩu phê và thương hiệu phê Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí trên thị trường quốc tế. Tuy đứng sau Brazil về sản lượng phê nói chung nhưng Việt Nam có lợi thế chính là có sản lượng phê Robusta lớn nhất và giá thành sản xuất thấp nhất thế giới nhưng lại có một nghịch lý là giá thành xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam lại thấp hơn so với các nước khác. Đặc biệt là ở thị trường Hoa Kỳ, giá phê Việt Nam xuất sang Mỹ chỉ bằng 70% của Brazil, Indonesia… Ngoài ra, phê Việt Nam chiếm chưa đến 15% số lượng và 6% tổng giá trị nhập khẩu phê của Hoa Kỳ. Có thể thấy phê Việt Nam vẫn chưa thật sự phát huy được thế mạnh ở ngay thị trường chính của mình. Do đó, em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phê của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ” để thấy được những khó khăn cũng như hạn chế trong quá trình xuất khẩu phê Việt Nam sang Trang 4 Hoa Kỳ nhằm đề ra các giải pháp giải quyết những khó khăn, khắc phục những hạn chế và thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng phê sang thị trường Hoa Kì.Với đề tài này, phương pháp nghiên cứu chủ yếu của em là thu thập, xử lý, đánh giá và phân tích thông tin, số liệu, bên cạnh đó dựa vào những lý luận kinh tế làm cơ sở.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu mặt hàng phê của Việt Nam và phạm vi nghiên cứu là: hoạt động xuất khẩu phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.Kết cấu của bài nghiên cứu này bao gồm những phần chính sau:Lời mở đầu.Nội dung chính:• Chương 1: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa và tầm quan trọng của thị trường Hoa Kì đối với mặt hàng phê xuất khẩu của Việt Nam• Chương 2: Thực trạng xuất khẩu phê của Việt Nam sang Hoa Kì trong thời gian qua• Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phê của Việt Nam sang thị trường Hoa KìKết luận.Trang 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ THỊ TRƯỜNG HOA KÌ1.1.Khái niệm và các hình thức xuất khẩu1.1.1.Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán.Trong đó hàng hóa hay dịch vụ có thể di chuyển qua biên giới hoặc không. Xuất khẩu hàng hóa - Luật Thương Mại 2005 - là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Hoạt động xuất khẩuhoạt động buôn bán hàng hoá, dịch vụ cho người hoặc tổ chức nước ngoài nhằm thu ngoại tệ, có thể là ngoại tệ của một hoặc cả hai quốc gia. Hoạt động xuất khẩuhoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Dưới góc độ marketing, xuất khẩu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài gặp nhiều sự cạnh tranh của các đối thủ có trình độ quốc tế.Mục đích của hoạt động xuất khẩu nhằm khai thác được lợi thế so sánh của mỗi quốc gia khi có sự phân công lao động quốc tế.Theo nghị định 57/1998/NĐ-CP (ban hành 31/7/1998) hướng dẫn về thi hành luật thương mại đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thì “hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là hoạt động mua, bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá”.Như vậy có thể thấy hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao… dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng mục tiêu của xuất khẩu là đem lại lợi ích cho các nhà xuất khẩu và qua đó đem lại lợi ích cho quốc gia. Hoạt Trang 6 động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rộng cả về không gian lẫn thời gian, có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và cũng có thể diễn ra trong kéo dài hàng năm. Đồng thời nó có thể được tiến hành trên toàn lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.1.1.2.Các hình thức hoạt động xuất khẩu 1.1.2.1.Xuất khẩu trực tiếpXuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩutrong đó các nhà sản xuất, công ty xí nghiệp và các nhà xuất khẩu, trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán trao đổi hàng hoá với đối tác nước ngoài.Theo hình thức xuất khẩu này, các doanh nghiệp muốn có hàng hóa để xuất khẩu thì phải có vốn thu gom hàng hóa từ các địa phương, các cơ sở sản xuất trong nước. Khi doanh nghiệp bỏ vốn ra để mua hàng thì hàng hóa thuộc sở hữu của doanh nghiệp.Xuất khẩu theo hình thức trực tiếp thông thường có hiệu quả kinh doanh cao hon các hình thức xuất khẩu khác. Bởi vì các doanh nghiệp có thể mua được những hàng hóa có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của mình cũng như của khách hàng với giá cả thấp hơn. Tuy nhiên, đây là hình thức xuất khẩu có độ rủi ro lớn, hàng hóa có thể không bán được do những thay đổi bất ngờ của khách hàng, của thị trường dẫn đếnđọng vốn khi bị thất thoát hàng hóa.1.1.2.2.Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)Là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó doanh nghiệp ngoại thương đứng ra với vai trò trung gian thực hiện xuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị uỷ thác. Xuất khẩu uỷ thác gồm 3 bên, bên uỷ thác xuất khẩu, bên nhận uỷ thác xuất khẩu và bên nhập khẩu. Bên uỷ thác không được quyền thực hiện các điều kiện về giao dịch mua bán hàng hoá, giá cả, phương thức thanh toán mà phải thông qua bên thứ 3 - người nhận uỷ thác.Xuất khẩu uỷ thác được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp không được phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp, uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu làm đơn vị xuất khẩu hàng hoá cho mình, bên nhận uỷ thác được nhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.1.1.2.3.Xuất khẩu gia công uỷ thácĐây là hình thức kinh doanh mà trong đó có một đơn vị đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi sản phẩm để xuất khẩu cho nước ngoài. Đơn vị này được hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất.Trang 7 1.1.2.4.Buôn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đổi hàng)Là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, bên bán hàng đồng thời là bên mua hàng và lượng hàng hóa mang trao đổi thường có giá trị tương đương. Mục đích ở đây không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà là nhằm mục đích có được một lô hàng có giá trị tương đương với lô hàng xuất khẩu. Hình thức xuất khẩu này giúp doanh nghiệp tránh được sự biến động của tỉ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối đồng thời có lợi khi các bên không có đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình.1.1.2.5.Xuất khẩu theo nghị định thưĐây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu của nhà nước giao cho để tiến hành xuất một hoặc một số mặt hàng nhất định cho chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký giữa hai Chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phi trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng. Mặt khác, thực hiện hình thức này thường không có rủi ro trong thanh toán.1.1.2.6.Xuất khẩu tại chỗĐây là hình thức kinh doanh xuất khẩu mới đang có xu hướng phát triển và phổ biến rộng rãi do ưu điểm của nó đem lại. Đặc điểm của loại hàng xuất khẩu này là hàng hoá không cần phải vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể đàm phán trực tiếp với người mua mà chính người mua lại đến với nhà xuất khẩu. Mặt khác, doanh nghiệp tránh được một số thủ tục rắc rối của hải quan, không phải thuê phương tiện vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hoá. Do đó, giảm được một lượng chi phí khá lớn.Hình thức xuất khẩu tại chỗ đang được các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có thế mạnh về du lịch và có nhiều đơn vị kinh doanh, các tổ chức nước ngoài đóng tại quốc gia đó khai thác tối đa và đã thu được những kết quả to lớn, không thua kém so với xuất khẩu trực tiếp qua biên giới quốc gia, đồng thời có cơ hội thu hồi vốn nhanh và lợi nhuận cao.1.1.2.7.Gia công quốc tếGia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên nhập nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm (bên nhập gia công) của bên khác (bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu được phí gia công.Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang được phát triển mạnh mẽ và được nhiều quốc gia trong đó đặc biệt là quốc gia có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên phong phú áp dụng rộng rãi vì thông qua hình thức gia công, ngoài việc tạo việc làm và thu nhập Trang 8 cho người lao động, họ còn có điều kiện đổi mới và cải tiến máy móc kỹ thuật công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Đối với bên đặt gia công, họ được lợi nhuận từ chỗ tận dụng được giá nhân công và nguyên phụ liệu tương đối rẻ của nước nhận gia công.Hình thức xuất khẩu này chủ yếu được áp dụng trong các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động và nguyên vật liệu như dệt may, giày dép,…1.1.2.8.Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá Sở giao dịch hàng hoá là một thị trường đặc biệt, tại đó thông qua những người môi giới do sở giao dịch chỉ định, người ta mua bán hàng hoá với khối lượng lớn, có tính chất đồng loại và có phẩm chất có thể thay đổi được với nhau.Sở giao dịch hàng hoá thể hiện tập trung của quan hệ cung cầu về một mặt hàng giao dịch trong một khu vực ở một thời điểm nhất định. Do đó giá cả công bố tại sở giao dịch có thể xem như một tài liệu tham khảo trong việc xác định giá quốc tế.1.1.2.9.Tái xuất khẩuTái xuất là sự tiếp tục xuất khẩu ra nước ngoài những mặt hàng trước đây đã nhập khẩu với điều kiện hàng hoá phải nguyên dạng như lúc đầu nhập khẩu.Hình thức này được áp dụng khi một doanh nghiệp không sản xuất được hay sản xuất được nhưng với khối lượng ít, không đủ để xuất khẩu nên phải nhập vào để sau đó tái xuất.Hoạt động giao dịch tái xuất bao gồm hai hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu với mục đích thu về một khoản ngoại tệ lớn hơn lúc ban đầu bỏ ra. Các bên tham gia gồm có: nước xuất khẩu, nước tái xuất khẩu và nước nhập khẩu.1.2.Nội dung của hoạt động xuất khẩu1.2.1.Nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng xuất khẩu 1.2.1.1.Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giớiĐể nắm rõ các yếu tố của thị trường, hiểu biết các quy luật vận động của thị trường nhằm mục đích thích ứng kịp thời và làm chủ nó thì phải nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới có ý nghĩa quan trọng sống còn trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế, đặc biệt là công tác xuất, nhập khẩu của mỗi quốc gia nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Nghiên cứu và nắm vững đặc điểm biến động của thị trường và giá cả hàng hoá thế giới là nền móng vững chắc đảm bảo cho các tổ chức kinh doanh xuất khẩu hoạt động trên thị trường thế giơí có hiệu qủa nhất.Trang 9 Để công tác nghiên cứu thị trường có hiệu quả chúng ta cầm phải xem xét toàn bộ quá trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá, tức là việc nghiên cứu không chỉ trong lĩnh vực lưu thông mà còn ở lĩnh vực phân phối, tiêu dùng.Các doanh nghiệp khi nghiên cứu thị trường cần phải nắm vững được thị trường và khách hàng để trả lời tốt các câu hỏi của hai vấn đề là thị trường và khách hàng, doanh nghiệp cần phải nắm bắt được các vấn đề sau: thị trường đang cần mặt hàng gì, nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng, Nghiên cứu giá cả các loại hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng, Lựa chọn đối tượng giao dịch.1.2.1.2.Nghiên cứu thị trường cung cấp hàng hoá xuất nhập khẩuHợp đồng kinh doanh thương mại nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng thực tế là hành vi mua và bán. Bán là quan trọng và khi bán được tức là kiếm được tiền song trên thực tế mua lại là tiền đề ra và cơ sở cho hành vi kiếm tiền. Do vậy, nghiên cứu về thị trường cung cấp hàng cho công ty để công ty lựa chọn được nguồn hàng phù hợp có ý nghĩa rất lớn.Viện nghiên cứu về nguồn hàng không chỉ bó hẹp trong phạm vi về nguồn cung cấp mà đòi hỏi phải xác định rõ về khả năng cung ứng của từng nguồn cụ thể như:+ Khối lượng hàng hoá mà mỗi nguồn có thể cung cấp.+ Quy cách, chủng loại hay chất lượng của hàng hoá.+ Thời điểm hàng hoá có thể thu mua.+ Đơn giá ứng với từng loại hàng hoá và phương thức mua.+ Đặc điểm kinh doanh của từng chân hàng.Việc nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu còn có mục đích xác định mặt hàng dự định kinh doanh xuất khẩu có phù hợp và đáp ứng những nhu cầu của thị trường nước ngoài về những chỉ tiêu như vệ sinh thực phẩm hay không dựa trên cơ sở đó người XNK có những hướng dẫn cho người cung cấp điều chỉnh phù hợp với yêu cầu của thị trường nước ngoài.Mặt khác nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định được giá cả của hàng hoá trong nước so với giá cả quốc tế như thế nào? Để từ đây có thể tính được doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận là bao nhiêu từ đó đưa quyết định chiến lược kinh doanh của từng công ty.Ngoài ra, qua nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu biết được chính sách quản lý của nhà nước về mặt hàng đó như thế nào? Mặt hàng đó có được phép xuất khẩu không? Có thuộc hạn ngạch xuất khẩu không? Có được nhà nước khuyến khích không?Trang 10 [...]... Việt Nam đạt mức thấp nhất so với cùng ba năm trở lại đây (từ năm 2007) Trang 28 1.6.2 .Thị trường xuất khẩu Cùng với sự mở cửa phát triển kinh tế của đất nước, thị trường của phê xuất khẩu Việt Nam cũng được mở rộng Đến hiện nay phê Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 88 quốc gia và vùng lãnh thổ Theo số liệu thống kê của Tổ chức phê thế giới (ICO), từ năm 2000 lượng xuất khẩu phê của Việt Nam. .. lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh và phê đã trở thành một trong những mặt hàng chiến lược của Việt Nam với giá trị kim ngạch xuất khẩu tương đối cao Hiện nay phê đứng thứ hai sau gạo về kim ngạch xuất khẩu nông sản Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, vụ xuất khẩu ca phê của Việt Nam thường từ cuối quý IV năm trước đến quý I năm sau Quý I năm 2010, giá và lượng phê xuất khẩu của Việt. .. 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU PHÊ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1.6.Thực trạng xuất khẩu phê của Việt nam trong thời gian gần đây 1.6.1.Sản lượng xuất khẩu phê Việt Nam Bảng 2.1: Diện tích trồng phê Diện tích 2007 2008 2009 2010 488,9 500,2 507,2 514,4 (nghìn ha) Diện tích trồng phê tăng liên tục qua các năm, năm 2010 diện tích trồng phê lớn đạt 514,4 nghìn ha, so với năm 2007 tăng 25,5 nghìn... xuất khẩu lớn thứ hai cung cấp phê ra thị trường thế giới, chiếm tỷ trọng khoảng 15,3% trong giai đoạn 2000 -2008 Hiện nay, Việt Nam chỉ đứng sau Brazil với tỷ trọng chiếm gần 1/4 lượng phê xuất khẩu của thế giới Trong nhiều năm qua, Đức và Hoa Kỳ vẫn là hai thị trường nhập khẩu phê lớn nhất của Việt Nam với tỷ trọng tính chung khoảng 22% tổng lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam Ngoài ra cà. .. rằng: Qua các năm giá phê của Việt Nam luôn thấp hơn so với thế giới Nguyên nhân giá xuất khẩu phê Việt Nam thấp hơn so với thế giới là: + Khả năng đàm phán và tiếp thị cho sản phẩm của các doanh nghiệp xuất khẩu phê còn hạn chế, và phê Việt Nam chưa có thương hiệu dẫn đến việc bị khách hàng nước ngoài ép giá + Chất lượng phê của ta còn kém + Việt Nam thường xuất khẩu phê nhân theo giá... ngạch xuất khẩu phê Việt Nam Những năm trước đây phê là một ngành nhỏ có đóng góp khá kiếm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên trong những năm gần đây nó đã vươn lên trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch lên tới 2,2 tỷ USD năm 2008 và những năm gần đây vẫn giữ mức ổn định Bảng 2.3 : Tình hình xuất khẩu phê Việt Nam thời kì 2006- 2010 Năm 2006 2007. .. mấy năm gần đây giá phê xuất khẩu của nước ta có nhiều thời điểm cũng bằng giá phê thế giới Nguyên nhân chủ yếu do, chất lượng phê của chúng ta đã được nâng cao, có thể cạnh tranh với phê của các nước trên thế giới Mặt khác các doanh nghiệp xuất khẩu phê đã biết tận dụng thời cơ Tình hình giá phê hiện nay: Giá phê trong nước luôn theo sát diễn biến của giá phê tại sở giao dịch... các thị trường chính của xuất khẩu phê Việt Nam Dẫn đầu về kim ngạch năm 2009 là thị trường Đức với 201,77triệu USD, chiếm 11,66% tổng kim ngạch; thứ 2 là thị trường Hoa Kỳ với 196,67triệu USD,chiếm 11,36%; tiêp là thị trường Bỉ 190,5 triệu USD, chiếm 11% Trong năm 2009, xuất khẩu phê sang các thị trường hầu hết bị giảm kim ngạch so với năm 2008 Dẫn đầu về mức sụt giảm kim ngạch là xuất khẩu sang. .. xuất khẩu phê trong nước giảm là do giá phê thế giới giảm và chất lượng phê không cao do ảnh hưởng của thời tiết mưa nhiều nên hạt đen nhiều (chỉ riêng hạt phê đen đã chiếm 15% sản lượng thu hoạch phê của cả nước), ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm khiến giá giảm Giá phê xuất khẩu trong các hợp đồng tháng 7/2009 đã giảm 200 USD xuống còn 1.251 – 1.281 USD/tấn, giá phê tại thị trường. .. sản xuất phê phê là sản phẩm trong nước có nhu cầu không cao do thói quen tiêu dùng của người Châu Á nói chung và người Việt Nam nói riêng thích uống trà hơn phê Vì vậy xuất khẩu phê sẽ tìm được đầu ra cho sản phẩm của người nông dân trồng phê, giúp họ tiêu thụ được sản phẩm của mình và có thu nhập phê là một cây trồng rất thích hợp với điều kiện thời tiết và thổ nhưỡng của Việt Nam, . cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu mặt hàng cà phê của Việt Nam và phạm vi nghiên cứu là: hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong. trọng của thị trường Hoa Kì đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Hoa Kì trong thời gian

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:44

Hình ảnh liên quan

văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất khẩu. Đây là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả hai bên - hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.doc

v.

ăn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất khẩu. Đây là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả hai bên Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.1. Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Hoa Kỳ những năm vừa qua - hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.doc

Bảng 1.1..

Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Hoa Kỳ những năm vừa qua Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1: Diện tích trồng cà phê - hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.doc

Bảng 2.1.

Diện tích trồng cà phê Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2 Thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2009 - hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.doc

Bảng 2.2.

Thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2009 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2. 3: Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam thời kì 2006- 2010 - hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.doc

Bảng 2..

3: Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam thời kì 2006- 2010 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tình hình giá cà phê hiện nay: - hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.doc

nh.

hình giá cà phê hiện nay: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4: Dự báo khối lượng và giá trị cà phê xuất khẩu năm 2011 - hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.doc

Bảng 2.4.

Dự báo khối lượng và giá trị cà phê xuất khẩu năm 2011 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu sản phẩm cà phê của Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ Đơn vị: nghìn tấn - hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.doc

Bảng 2.5.

Cơ cấu sản phẩm cà phê của Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ Đơn vị: nghìn tấn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.6: Chất lượng cà phê xuất khẩu Việt Nam - hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong thời gian 2007 đến nay.doc

Bảng 2.6.

Chất lượng cà phê xuất khẩu Việt Nam Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan