Chuyên đề lực cơ vật lý 8

48 121 0
Chuyên đề lực cơ vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG HỘI THI GVDG CẤP TỈNH BẬC TRUNG HỌC, VÒNG CHU KỲ 2016 - 2019 CHUYÊN ĐỀ: LỰC CƠ Họ tên: Ngô Thanh Hải Môn: Vật lý Trường: THCS Dương Đức Huyện: Lạng Giang Lạng Giang, ngày 10 tháng 12 năm 2018 CHUYÊN ĐỀ: LỰC CƠ CHỦ ĐỀ 1: LỰC BIỂU DIỄN LỰC I KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tóm tắt kiến thức theo SGK - Khái niệm lực: Là tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật Có thể làm biến dạng vật động thời xảy hai kết - Lực đại lượng vectơ ( Vừa có độ lớn, lại vừa có phương chiều) - Cách biểu diễn lực: Dùng mũi tên có gốc điểm đặt lực, phương chiều phương chiều lực, độ dài mũi tên độ lớn lực theo tỷ xích cho trước Vectơ lực  kí hiệu F ; cường độ lực kí hiệu F; *Lưu ý : - Các đại lượng vật lí có hướng đại lượng vectơ nên lực đại lượng vectơ - kết tác dụng lực phụ thuộc vào yếu tố Mở rộng, nâng cao kiến thức liên quan phù hợp: - Biết đặc điểm số loại lực học: Trọng lực, lực đàn hồi - Biểu diễn lực học tác dụng lên vật: Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lực - Ta thường dễ thấy kết tác dụng lực làm thay đổi độ lớn vận tốc (nhanh lên hay chậm đi) mà thấy tác dụng làm đổi hướng vận tốc, chẳng hạn : - Trong chuyển động vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng độ lớn vận tốc Làm quỹ đạo chuyển động vật thay đổi II PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG 1: NHẬN BIẾT LỰC A PHƯƠNG PHÁP - Nhận biết lực có phương chiều độ lớn - Khi có lực tác dụng vào vật vật bị biến dạng (Khơng hình dạng ban đầu) làm vật biến đổi chuyển động( Thay đổi vận tốc) đổi hướng chuyển động - Các ý, lưu ý: + Nắm đặc điểm lực Khi có lực tác dụng gây kết gì( vận tốc thay đổi biến dạng) B BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Trường hợp cho ta biết chịu tác dụng lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động A Gió thổi cành đung đưa B Sau đập vào mặt vợt bóng tennít bị bật ngược trở lại C Một vật rơi từ cao xuống D Khi hãm phanh, xe đạp chạy chậm dần Lời giải: Khi có lực tác dụng, kết làm vật biến đổi chuyển động bị biến dạng vật xảy đồng thời hai kết � Chọn B * Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ hiểu sai � chọn A D Câu Điều sau sai nói trọng lực ? A Trọng lực xác định biểu thức P = 10m B Trọng lực tác dụng lên vật có phương thẳng đứng C Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng chúng D Trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật Lời giải: Trọng lực lực hút trái đất lên vật, trọng lực có phương thẳng đứng độ lớn P = 10m( Khối lượng có đơn vị kg) � Chọn C * Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ hiểu sai nghĩ P = 10m ( m hiểu mét khối lượng) � chọn A Câu 3.Vật chuyển động với vận tốc v1 v2 chịu lực tác dụng hình vẽ v1 Trong kết luận sau kết luận đúng? v2  A Vật tăng vận tốc, vật giảm vận tốc F1 F2 B Vật tăng vận tốc, vật tăng vận tốc C Vật giảm vận tốc, vật tăng vận tốc D Vật giảm vận tốc, vật giảm vận tốc Lời giải: Lực tác dụng vào vật làm vật biến đổi chuyển động Có thể làm vật chuyển động nhanh lên, chuyển động chậm lại, Nếu lực chiều với vận tốc vật chuyển động nhanh lên, lực ngược chiều vận tốc vật chuyển động chậm lại � Chọn A * Nhận xét: Nhiều em không nắm kết tác dụng lực chọn đáp án B Câu Kết luận sau khơng đúng: A Lực ngun nhân trì chuyển động B Lực nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động C Lực nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc D Một vật bị biến dạng có lực tác dụng vào Lời giải: Lực tác dụng vào vật làm vật biến đổi chuyển động Có thể làm vật chuyển động nhanh lên, chuyển động chậm lại, Khi thơi tác dụng lực vật chuyển động theo qn tính Vậy khơng thể nói lực ngun nhân trì chuyển động � Chọn A * Nhận xét: Nhiều em không nắm kết tác dụng lực chọn đáp án B Câu Trong chuyển động chuyển động tác dụng trọng lực A Xe đường B Thác nước đổ từ cao xuống C Mũi tên bắn từ cánh cung D Quả bóng bị nảy bật lên chạm đất Lời giải: Dưới tác dụng trọng lực vật bị hút rơi xuống, Vậy thác nước đổ từ cao xuống tác dụng trọng lực � Chọn B * Nhận xét: Nhiều em không nắm kiến thức chọn đáp án A D Câu Trường hợp chuyển động mà khơng có lực tác dụng A Xe máy đường C Chiếc thuyền chạy sông B Xe đạp chuyển động đường quán tính D Chiếc đu quay quay Lời giải: Lực tác dụng vào vật làm vật biến đổi chuyển động Có thể làm vật chuyển động nhanh lên, chuyển động chậm lại, Khi thơi tác dụng lực vật chuyển động theo quán tính � Chọn B * Nhận xét: Nhiều em nghĩ đu quay chuyển động chọn đáp án D Câu Lấy chân đá vào bóng làm bóng: A thay đổi khối lượng B thay đổi vận tốc C đứng yên D Thay đổi kích thước Lời giải: Lực tác dụng vào vật làm vật biến đổi chuyển động biến dạng Có thể làm vật chuyển động nhanh lên, chuyển động chậm lại, tức thay đổi vận tốc � Chọn B * Nhận xét: Nhiều em không nắm kết tác dụng lực chọn đáp án D Câu Khi có lực tác dụng vào bóng A chuyển động nhanh lên B chuyển động chậm lại C vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động vật D bị biến đổi chuyển động Lời giải: Lực tác dụng vào vật làm vật biến đổi chuyển động biến dạng Có thể hai kết lúc � Chọn C * Nhận xét: Nhiều em không nắm kết tác dụng lực chọn đáp án D Câu Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v Muốn vật chuyển động theo phương cũ chuyển động nhanh lên ta phải tác dụng lực vào vật? Hãy chọn câu trả lời A Cùng phương chiều với vận tốc B Cùng phương ngược chiều với vận tốc C Có phương vng góc với với vận tốc D Có phương so với vận tốc Lời giải: Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v Muốn vật chuyển động theo phương cũ chuyển động nhanh lên ta phải tác dụng lực phương chiều với vận tốc � Chọn A * Nhận xét: Nhiều em không nắm kiến thức chọn đáp án B Câu 10 Một người có khối lượng m mặt đất Giả sử người lên Mặt trăng, khối lượng người A không đổi B nhỏ m C lớn m D không xác định Lời giải: Lực hút trái đất tác dụng lên vật Lực hút thay đổi theo độ cao Lực hút vật mặt trăng lực hút vật trái đất Nhưng khối lượng khơng thay đổi � Chọn A * Nhận xét: Nhiều em khơng nắm kiến thức chọn đáp án B D lực hút vật trái đất Một người có khối lượng 60kg lên mặt trăng có trọng lượng bao nhiêu? A 60N B 600N C 600kg D 100N Câu 11 Lực hút vật mặt trăng Lời giải: Lực hút vật trái đất là: P = 10.m = 10.60= 600N P 600 100 N � Lực hút vật mặt trăng lực hút vật trái đất � P'   6 Chọn D * Nhận xét: Nhiều em không nắm kiến thức chọn đáp án B C DẠNG 2: BIỂU DIỄN MỘT LỰC A PHƯƠNG PHÁP - Cách biểu diễn lực: Dùng mũi tên có gốc điểm đặt lực, phương chiều mũi tên phương chiều lực Độ dài mũi tên biểu thị cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước - Các ý, lưu ý: Biểu diễn lực ý điểm đặt lực, phương chiều, tỷ xich cho phù hợp B BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu Hãy chọn câu trả lời Muốn biểu diễn véc tơ lực cần phải biết yếu tố : A Phương, chiều B Điểm đặt, phương, chiều C Điểm đặt, phương, độ lớn D Điểm đặt, phương, chiều độ lớn Lời giải: Cách biểu diễn lực: Gồm Điểm đặt, phương, chiều độ lớn � Chọn D *Nhận xét: Nhiều em không nắm cách biểu diễn, cần chiều, độ lớn chọn đáp án sai Câu Hình vẽ sau biểu diễn trọng lực vật nặng có khối lượng 1kg  P 2N  P Hình  P Hình  P Hình Hình A Hình C Hình D Hình Lời giải: Trọng lực lực hút trái đất lên vật, trọng lực có phương thẳng đứng, Chiều từ xuống độ lớn P = 10m = 10.1 =10N Điểm đặt trọng lực trọng tâm vật Với tỷ xích đoạn 2N véc tơ lực chia làm đoạn � Chọn B  B Hình Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm điểm đặt lực � chọn C Câu Khi thả bóng từ cao xuống (bỏ qua ma sát), hình vẽ sau diễn tả lực tác dụng lên bóng F A Hình F B Hình F C Hình D Hình P Hình P P Hình Hình P Hình Lời giải: Trọng lực lực hút trái đất lên vật, trọng lực có phương thẳng đứng, Chiều từ xuống độ lớn P = 10m = 10.1 =10N Điểm đặt trọng lực trọng tâm vật Khi thả vật rơi có trọng lượng tác dụng lên vật � Chọn A Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ nghĩ có lực cản gió, ma sát � chọn B Câu Hình sau biểu diễn trọng lực vật có khối lượng 5kg? 25N 2,5N A B 2,5N C 25N D Lời giải: Trọng lực lực hút trái đất lên vật, trọng lực có phương thẳng đứng, Chiều từ xuống độ lớn P = 10m = 10.5 =50N Điểm đặt trọng lực trọng tâm vật Với tỉ xich 25N , cần chia độ dài mũi tên thành đoạn � Chọn A  Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm � chọn B Câu Hình biểu diễn lực:  F1 có điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên, cường độ 10N  F2 có điểm đặt A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N    F3 có điểm đặt A, phương tạo với F1 , F2 góc 450, chiều từ xuống dưới, từ phải sang trái, cường độ 30N  F1 A  F3  F2 F1  A F3  F2  F1 A  F1  F3  F2 A  F3  F2 A B C D Lời giải: Khi biểu diễn lực cần dùng mũi tên có điểm đặt, phương chiều, độ lớn( Theo tỉ xích) ( Ở tỉ xích = 10N) � Chọn D  Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm � chọn B C Câu Một đá bị ném xiên chuyển động cong Hình biểu diễn lực tác dụng lên đá  F  F  F  P  P A  P B  P C D Lời giải: Khi bị ném xiên đá ln chịu tác dụng hai lực: Trọng lực tác dụng lên vật ln có phương thẳng đứng từ xuống Lực ném xiên làm vật chuyển động � Chọn A  Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm � chọn C Câu Một vật có khối lượng 2kg treo sợi dây cân Sức căng sợi dây nửa trọng lượng vật Tỉ xích 1cm = 10N Hình sau đâu biểu diễn lực tác dụng lên vật  T2  T1  P A   T2 T1  P B  T2   T2 T1  T1  P  P C D Lời giải: Trọng lực lực hút trái đất lên vật, trọng lực có phương thẳng đứng, Chiều từ xuống độ lớn P = 10m = 10.2 = 20N Lực căng nửa trọng lượng nên T1=T2 = 10N Tỉ xích 1cm = 10N nên hình C � Chọn C  Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm � chọn A Câu Một sợi dây gắn đầu vào giá đỡ điểm O ,còn đầu A treo vật nặng có trọng lựơng P = 10 N Người ta kéo đầu A lực lực có độ lớn F = 5,8 N theo phương ngang Các lực tác dụng lên vật A Trọng lực B Lực kéo Lực căng sợi dây C Lực căng sợi dây, trọng lực D Trọng lực Lực kéo Lực căng sợi dây  F Lời giải: Các lực tác dụng lên vật.Trọng lực P, lực kéơ F, sức căng T � Chọn D  Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm � chọn C Câu Một ròng rọc cố định( rọc rọc lí tưởng) để kéo vật nặng lên cao Các lực tác dụng lên vật A Trọng lực B Lực kéo Lực căng sợi dây C Lực căng sợi dây, trọng lực D Trọng lực Lực kéo Lực căng sợi dây Lời giải: Các lực tác dụng lên vật Lực căng sợi dây, trọng lực � Chọn C Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm nghĩ có ba lực có hai lực tác dụng vào vật Lực F tác dụng dây kéo � chọn D  T F P � r F r F � u r T u r P Câu 10 Dùng ròng rọc động( Bỏ qua trọng lượng ròng rọc) để kéo vật nặng lên cao Các lực tác dụng lên vật A Trọng lực B Lực kéo Lực căng sợi dây C Lực căng sợi dây, trọng lực D Trọng lực Lực kéo Lực căng sợi dây � Lời giải: Các lực tác dụng lên vật Lực căng sợi dây, trọng lực � Chọn C Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm nghĩ có ba lực có hai lực tác dụng vào vật Lực F tác dụng dây kéo � chọn D u r r T F � h - u r P DẠNG 3: TỪ HÌNH VẼ BIỂU DIỄN LỰC HÃY DIỄN TẢ BẰNG LỜI CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN VẬT A PHƯƠNG PHÁP - Mỗi lực có điểm đặt, phương, chiều, độ lớn - Các ý, lưu ý: Đọc đầy đủ yếu tố lực Khi lực có phương xiên, cần đọc chiều từ lên hay xuống, trái sang phải hay phải sang trái B BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu Sử dụng hình vẽ bên (minh họa cho trường hợp kéo gàu nước từ giếng lên.) Hãy chọn phát biểu chưa xác G A Lực kéo có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn 40N B Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 30N C Lực kéo trọng lực phương D Khối lượng gàu nước 30kg Lời giải: Trọng lực có phường thẳng đứng chiều từ xuống độ lớn P = 30N =10.m � m=P:10 = 30:10 = kg � Chọn D F 10N Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm � chọn A B P Câu Diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình sau  Fc  FK 50N  A Lực kéo Fk có phương ngang, chiều hướng lên trên, độ lớn 200N  B Lực cản Fc có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N   C Lực kéo Fk có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 250N Lực cản Fc có phương ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 150N   D Lực kéo Fk có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 150N Lực cản Fc có phương ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 250N Lời giải: - Điểm đặt hai lực vào vật - Phương nằm ngang, chiều ngược - Độ lớn: Fc=150N, Fk=250N � Chọn C Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ dễ sai lầm � chọn D Câu Diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình sau  A Lực kéo Fk có phương ngang, chiều hướng lên trên, độ lớn 300N  B Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trái sang phải, độ lớn 200N  C Lực kéo Fk có phương xiên, chiều từ trái sang phải,  FK 30  P 100N  từ lên trên, độ lớn 300N Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, độ lớn 200N  D Lực kéo Fk có phương xiên hợp với phương ngang góc 300 , chiều từ trái sang phải, từ lên trên,  độ lớn 300N Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ xuống, độ lớn 200N Lời giải: - Điểm đặt hai lực vào vật - Phương lực Fk hợp với phương ngang góc 30 chiều từ lên Phương lực P phương thẳng đứng, chiều từ xuống - Độ lớn: Fk=300N, P=200N � Chọn D Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm � chọn C Câu Trên hình vẽ lực tác dụng lên ba vật theo tỉ lệ xích Trong xếp theo thứ tự giảm dần độ lớn lực sau đây, xếp đúng? A F3>F2>F1 C F1>F2>F3 B F2>F3>F1 D Một cách xếp khác Lời giải:  F Từ hình ve ta thấy F1= 1N, F2=2N, F3= 3N � F3>F2>F1 � Chọn D  Nhận xét: Nhiều em không đọc kĩ dễ sai lầm � chọn A B Câu Cho hình vẽ sau: Chọn câu diễn tả lực  A Lực F1 có phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới, độ lớn 20N  B Lực F1 có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, độ lớn 10N  C Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ lên trên, độ lớn 20N  D Lực F1 có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, độ lớn 20N  F1 10N Lời giải:  Lực F1 có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, độ lớn 20N � Chọn D  Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ dễ sai lầm � chọn A B Câu Cho hình vẽ sau: Chọn câu diễn tả lực  A Lực F2 có phương nằm ngang, chiều từ xuống dưới, độ lớn 20N  B Lực F2 có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 20N  C Lực F2 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 20N  D Lực F2 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 10N  F2 10N A 200 N/m C 100 N/m B 150 N/m D 50 N/m Lời giải: Độ biến dạng lò xo là: x= 20-18 = cm = 2.10-2 m Lực đàn hồi: trọng lượng F = p = 10m= 10.0,2 = 2N Độ cứng lò xo: k N 100 � Chọn C 2 2.10 m * Nhận xét: Nhiều em không đổi đơn vị => Có thể chon A Câu Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm Khi nén lò xo để có chiều dài 20 cm lực đàn hồi lò xo 10 N Nếu lực đàn hồi lò xo N chiều dài lò xo là? A 23 cm B 22 cm C 21 cm D 24 cm Lời giải: Độ biến dạng lò xo là: x= 25-20 = cm = 5.10-2 m 10 N 200 Độ cứng lò xo: k  2 5.10 m 0,04m 4cm Nếu lực đàn hồi lò xo N chiều dài lò xo đó: x  200  0  x 25  21cm � Chọn C * Nhận xét: Nhiều em khơng đọc kĩ => Có thể chon D Câu Treo vật khối lượng 200 g vào lò xo lò xo có chiều dài 34 cm Tiếp tục treo thêm vật khối lượng 100 g vào lúc lò xo dài 36 cm Lấy g = 10 m/s2 Chiều dài tự nhiên độ cứng lò xo là? A 33 cm N/m B 33 cm 40 N/m C 30 cm 50 N/m D 30 cm 0,5 N/m Lời giải: Ta có độ cứng lò xo k   0 30cm k= 50N/m � Chọn C 34  0 36  0 * Nhận xét: Nhiều em khơng đổi đơn vị => Có thể chọn D Câu 10 Một lò xo có đầu gắn cố định Nếu treo vật nặng khối lượng 600 g vào đầu lò xo có chiều dài 23 cm Nếu treo vật nặng khối lượng 800 g vào đầu lò xo có chiều dài 24 cm Biết treo hai vật vào đầu lò xo giới hạn đàn hồi Lấy g = 10 m/s2 Độ cứng lò xo là? A 200 N/m B 100 N/m C 150 N/m D 250 N/m Lời giải: Ta có độ cứng lò xo k   0 30cm k= 50N/m � Chọn C 34  0 36  0 * Nhận xét: Nhiều em khơng đổi đơn vị => Có thể chọn D III MA TRẬN ĐỀ THI VÀO THPT, MƠN VẬT LÍ LỚP Tên chủ đề Chương Điện học (21 tiết) Nhận biết - Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn - Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo - Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở - Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở - Viết công thức điện trở dây dẫn - Viết cơng thức tính Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn Nêu vật liệu khác có điện -Vận dụng trở suất khác công thức R l  = - Nêu ý S nghĩa trị số vôn oat có ghi thiết bị tiêu thụ điện Tính I đm - Hiểu I tỉ lệ thuận với U - Vận dụng định luật Ơm để giải tốn mạch điện sử dụng với hiệu điện khơng đổi, có mắc biến trở tìm vị trí chạy để đèn sáng bình thường -Tính I mạch nối tiếp - Đổi đơn vị KWh sang J - Điện tiêu thụ Tổng công suất điện điện tiêu thụ đoạn mạch - Biết công suất định mức - Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ - An toàn tiết kiệm điện Số câu hỏi Số điểm Chương Điện từ học (19 tiết) 11 C1; C2; C3; C5; C6; C7; C8; C9; C12; C13;C14 2,75 - Nêu tương tác từ cực hai nam châm - Từ trường dòng điện -Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua -Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín - Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động máy phát C21; C22; C23; C24; C30;C33.C32 1,75 -Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính - Mơ tả thí nghiệm Ơxtét để phát dòng điện có tác dụng từ - Giải thích có hao phí điện dây tải điện - Hiểu quy tắc bàn tay trái 1 C39 20 0, 25 0,25 C34 - Vận dụng cơng thức hao phí điện truyền tải - Độ sụt U IR d điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay - Nêu cơng suất điện hao phí đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây Số câu hỏi Số điểm Chương Quang học 20 tiết C11; C15; C16: C17 - Nhận biết thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Nêu kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ - Kể tên vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ánh sáng màu nêu tác dụng lọc ánh sáng màu Nhận biết đường truyền đặc C26; C28; C29; C31 - Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại góc tới = góc khúc xạ -Hiểu vật sẫm màu hấp thụ nhiệt tốt Tán xạ 0,25 - Dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì cách sử dụng tia đặc biệt.-Tính tốn khoảng cách từ ảnh đến thấu kính 2,25 C35 -Biết cách tính số bội giác kính lúp Áp dụng kiến thức phản xạ ánh sáng gương phẳng tạo ảnh qua thấu kính hội tụ Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm biệt qua thấu kính hội tụ C4; C10; C18; C20; C19 1,25 19 4,75 C25; C27; 0,5 13 3,25 C36; C37; C38; 0,75 1,5 C40 11 0,25 0,5 2,75 40 10 ĐỀ THI THỬ VÀO THPT MÔN VẬT LÝ – LỚP Thời gian: 60 phút Mức độ nhận biết: Từ câu đến câu 20 Câu Cơng thức tính cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song là: U P A I = I1 + I2 B I = I1 = I2 C I  D I  R U Lời giải: Cơng thức tính cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song I = I1 + I2 � Chọn A Câu Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp là: 1 U   A B R  R tđ R R I  C R  S D Rtđ = R1 + R2 Lời giải: Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp là: Rtđ = R1 + R2 � Chọn D Câu Cơng thức định luật Ơm tổng quát là: U A I  B P = U.I C U = I.R R Lời giải: U Cơng thức định luật Ơm tổng qt I  � Chọn A R Câu Kính lúp thấu kính hội tụ có A tiêu cự dài dùng để quan sát vật nhỏ B tiêu cự dài dùng để quan sát vật có hình dạng phức tạp C tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ D R  U I D tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật lớn Lời giải: Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ � Chọn C Câu Trong đoạn mạch mắc nối tiếp công thức sau sai? A U = U1 + U2 + + Un B I = I1 = I2 = = In C R = R1 = R2 = = Rn D R = R1+ R2+ .+ Rn Lời giải: Trong công thức trên,công thức sai R = R1 = R2 = = Rn � Chọn C Câu Trong công thức sau công thức không phù hợp với đoạn mạch mắc song song? A I = I1 + I2 + +In B U = U1 = U2 = .= Un 1 1     C R = R1 + R2 + .+Rn D R tđ R R Rn Lời giải: Trong công thức công thức không phù hợp với đoạn mạch mắc song song R = R1 + R2 + .+Rn � Chọn C Câu Công thức công thức cho phép xác định điện trở dây dẫn hình trụ đồng chất?  S A R  B R  S   C R S D Một công thức khác  Lời giải: Trong công thức công thức cho phép xác định điện trở dây dẫn hình trụ  � Chọn A S Câu Điều sau nói biến trở? A Biến trở dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch B Biến trở dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện mạch C Biến trở dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ biến trở mạch D Biến trở dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dòng điện mạch Lời giải: Biến trở dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch � Chọn A đồng chất R  Câu Công thức công thức với cơng thức tính cơng suất dòng điện? A U A P = A t B P = U I C P  D P  t I Lời giải: Trong công thức cơng thức với cơng thức tính cơng suất dòng điện A � Chọn C t Câu 10 Máy ảnh gồm phận chính: A Buồng tối, kính màu, chỗ đặt phim C Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim P B Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim D Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim, buồng tối Lời giải: Máy ảnh gồm phận Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim � Chọn B Câu 11 Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện xoay chiều liên tục số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây A Đang tăng mà chuyển sang giảm B Đang giảm mà chuyển sang tăng C Tăng đặn giảm đặn D Luân phiên tăng giảm Lời giải: Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện xoay chiều liên tục số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm � Chọn D Câu 12 Một bóng đèn ghi (220V – 100W) Con số 100W cho biết điều gì? A Cơng suất tối đa bóng đèn sử dụng B Cơng suất định mức bóng đèn C Cơng suất tối thiểu bóng đèn sử dụng D Cơng suất thực tế bóng đèn sử dụng Lời giải: Con số 100W cho biết Công suất định mức bóng đèn � Chọn B Câu 13 Trong biểu thức sau biểu thức biểu thức định luật Jun–Lenxơ.? A Q = I2.R.t B Q = I.R.t C Q = I.R t D Q = I2R2.t Lời giải: Biểu thức định luật Jun–Lenxơ: Q = I2.R.t � Chọn A Câu 14 Hãy cho biết việc tiết kiệm điện có lợi ích gì? A Tiết kiệm tiền giảm chi tiêu gia đình B Các dụng cụ thiết bị điện sử dụng lâu bền C Giảm bớt cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp điện bị tải, đặc biệt cao điểm D Cả ba phương án Lời giải: Việc tiết kiệm điện có lợi íchTiết kiệm tiền giảm chi tiêu gia đình Các dụng cụ thiết bị điện sử dụng lâu bền Giảm bớt cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp điện bị tải, đặc biệt cao điểm � Chọn D Câu 15 Câu phát biểu sau nói tương tác hai nam châm? A Các cực tên hút nhau, khác tên đẩy B Các cực tên đẩy nhau, khác tên hút C Các cực tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.Điều xảy chúng gần D Các cực tên hút nhau, khác tên đẩy Điều xảy chúng gần Lời giải: Các cực tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.Điều xảy chúng gần � Chọn C Câu 16 Phát biểu sau với nội dung quy tắc nắm bàn tay phải? A Nắm tay phải đặt cho ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua vòng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây B Nắm tay phải đặt cho ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua vòng dây ngón tay choãi chiều đường sức từ bên ống dây C Nắm ống dây tay phải, ngón tay nắm lại chiều đường sức từ lòng ống dây D Nắm ống dây tay phải, ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây Lời giải: Quy tắc nắm bàn tay phải Nắm tay phải đặt cho ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua vòng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây � Chọn A Câu 17 Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục nam châm điện, ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện tượng : A Kim nam châm điện đứng yên B Kim nam châm quay góc 900 C Kim nam châm quay ngược lại D Kim nam châm bị đẩy Lời giải: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục nam châm điện, ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện tượng: Kim nam châm quay ngược lại � Chọn D Câu 18: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường A Bị hắt trở lại môi trường cũ B Tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai C Tiếp tục thẳng vào môi trường suốt thứ hai D Bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai Lời giải: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường Bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai � Chọn D Câu 19 Tia tới qua quang tâm thấu kính hội tụ cho tia ló A qua tiêu điểm B song song với trục C truyền thẳng theo phương tia tới D có đường kéo dài qua tiêu điểm Lời giải: Tia tới qua quang tâm thấu kính hội tụ cho tia ló truyền thẳng theo phương tia tới � Chọn D Câu 20: Chọn câu phát biểu A Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu lọc B Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu trắng C Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu đỏ D Chiếu ánh sáng màu qua lọc màu ta ánh sáng có màu trắng Lời giải: Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu lọc � Chọn A + Mức độ thông hiểu: Từ câu 21 đến câu 32 Câu 21 Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây dẫn tăng lên lần cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi nào?Chọn kết kết sau: A Không thay đổi B Tăng lên lần C Giảm lần D Không thể xác định xác Lời giải: Với dây dẫn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây dẫn tăng lên lần cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lên ba lần � Chọn B Câu 22 Trên vỏ máy bơm nước có ghi : 220V – 750W Cường độ dòng điện định mức máy bơm giá trị giá trị sau? A I = 0,34A B I = 34,1A C I = 3,41A D Một giá trị khác Lời giải: Pđm 750  3,41A � Chọn C Cường độ dòng điện định mức máy bơm I đm  U đm 220 Câu 23 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 18V cường độ dòng điện chạy qua 0,6A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V cường độ dòng điện chạy qua bao nhiêu? A I = 1,8A B I = 3,6A C I = 1,2A D Một kế khác Lời giải: U1 U 18 36     I 1,2A � Chọn C Ta có I1 I2 0,6 I Câu 24 Hai điên trở R1 = 5 R2 = 10 mắc nối tiếp vào hiệu điện U cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 4A.Thông tin sau sai? A Điện trở tương đương mạch 15 B Hiệu điện hai đầu điện trở R1 20V C Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 60V D Cường độ dòng điện qua điện trở R2 8A Lời giải: Trong đoạn mạch nối tiếp : Điện trở tương đương mạch điện là: R = R1+ R2=15 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = I R= 60V Hiệu điện hai đầu điện trở R1 U1 = I1R1= 20V Cường độ dòng điện qua điện trở R2 I2=I1=4A Vậy thơng tin sai Cường độ dòng điện qua điện trở R2 8A � Chọn D Câu 25 Chiếu tia sáng vng góc với bề mặt thủy tinh Khi góc khúc xạ A 900 B 600 C 300 D 00 Lời giải: Chiếu tia sáng vng góc với bề mặt thủy tinh Khi góc tới góc tạo tia tới pháp tuyến nên i= 00 � góc khúc xạ 00 � Chọn D Câu 26 Trên đường dây tải điện, tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên 100 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây A tăng 102 lần B giảm 102 lần C tăng 104 lần D giảm 104 lần Lời giải: P R Php tỷ lệ nghịch với U2 nên U tăng 100 lần Php giảm 10000 lần U � Chọn D P hp = Câu 27 Về mùa hè, ban ngày đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối quần áo màu tối A hấp thụ ánh sáng, nên cảm thấy nóng B hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng C tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng D tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát Lời giải: Về mùa hè, ban ngày đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối quần áo màu tối hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng � Chọn B Câu 28 Trong hình vẽ đây, N cực Bắc S cực Nam nam châm Kí hiệu chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng đặt vng góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều từ ngồi vào Mũi tên hình biểu diễn chiều lực điện r từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn này? N N I r F I A Hình I r F S S Hình Hình B Hình C Hình S Hình N r F r F N I S Hình D Hình Lời giải: Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định trường hợp D � Chọn D Câu 29 Một nam châm nằm lòng cuộn dây dẫn kín Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây A giữ yên nam châm, kéo cuộn dây khỏi nam châm với tốc độ nhanh dần B cho nam châm đứng yên cho cuộn dây quay tròn xung quang trục trùng với trục cuả nam châm C giữ yên cuộn dây, kéo nam châm long cuộn dây D cho nam châm cuộn dây chuyển động phía với tốc độ Lời giải: Một nam châm nằm lòng cuộn dây dẫn kín Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây giữ yên nam châm, kéo cuộn dây khỏi nam châm với tốc độ nhanh dần � Chọn A Câu 30 1kWh Jun? A 000J C 000 000J B 600 000J D 3600J Lời giải: � 1kWh = 1000W.3600s = 3600000J Chọn B Câu 31 Nếu thể người tiếp xúc với dây trần có điện áp gây nguy hiểm thể người: A 6V B 12V C 39V D 220V Lời giải: Khi làm thí nghiêm Giới hạn an tồn điện hiệu điện 40V, điện áp gây nguy hiểm thể người 220V � Chọn D Câu 32 Nếu cắt đôi dây dẫn chập hai dây lại theo chiều dài để thành dây điện trở thay đổi so với lúc chưa cắt? A Giảm lần B Giảm lần C Tăng lần D Tăng lần Lời giải: Dây dẫn đồng chất tiết diện đều, điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài tỉ lệ nghịch với tiết diện Khi cắt đôi dây dẫn chập hai dây lại theo chiều dài để thành dây chiều dài giảm nửa=> Điện trở giảm nửa, tiết diện tăng gấp đôi=> điện trở lại giảm nửa Vây điện trở dây giảm bốn lần � Chọn C + Mức độ vận dụng: Từ câu 33 đến câu 38 Câu 33: Một bóng đèn có ghi 220V – 75W thắp sáng liên tục với hiệu điện 220V Điện mà bóng đèn sử dụng A 0,3KWh B 0,3Wh C 3KWh D 3Wh Lời giải: Vì U= Uđm=> P=Pđm Điện mà bóng đèn sử dụng A =P t= 0,75.4=3kWh � Chọn C Câu 34: Một dây nhôm dài 1000m, có tiết diện 2mm2 điện trở 14 Một dây nhơm khác có tiết diện 2,5 mm2, điện trở 21 chiều dài A 1785m B 1275m C 1875m D 3750m Lời giải: 1 Điện trở dây dẫn là: R  S1 Điện trở dây dẫn là: R  Chia vế cho vế ta được: 2 S2 R 2S1   Thay số ta 2 1875m � Chọn C R 1S2 Câu 35: Người ta cần truyền cơng suất điện 200kW từ nguồn điện có hiệu điện 5000V đường dây có điện trở tổng cộng 20Ω Độ giảm đường dây truyền tải A 40V B 400V C 80V D 800V Lời giải: P 200000 40A Cường độ dòng điện chạy qua dây là: I   U 5000 Độ sụt U IR d 40.20 800V � Chọn D Câu 36: Vật sáng AB dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm, vật đặt cách thấu kính khoảng 10cm thu ảnh cao cm khoảng cách từ ảnh tới thấu kính A 15 cm B 10cm C 20cm D 30cm Lời giải: B’ I B F’ A’ F A O OAB đồng dạng OA`B` A`B` OA` = (1) AB OA OIF đồng dạng ABF A`B` OF OI OF = Mà OI = A’B’  = (2) AB AF AF AB OA` OF OF Từ (1)&(2) = = OF  OA OA AF OA` 15 Thay số vào, ta được: =  OA’ = 30 cm � Chọn D 10 15  10  Câu 37: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính phân kì có tiêu cự 30cm (điểm A nằm trục chính), AB cách thấu kính khoảng OA = 50cm Vật AB = 6cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A 30cm B 18,75cm C 50cm D 80cm Lời giải: B I B’ A OAB đồng dạng OA`B` F’ F A’ A`B` OA` = (1) AB OA OIF đồng dạng A`B`F A`B` A`B` A`F A`F = Mà OI = AB  = (2) OF OF OI AB OA` A`F ` OF  OA` Từ (1)&(2) = = OF OF OA OA` 30  OA' Thay số vào: =  OA’= 18,75 cm � Chọn B 50 30  Câu 38: Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác kính lúp là: A G = 10 B G = C G = D G = Lời giải: 25 25 2 � Chọn C độ bội giác kính lúp G   f 12.5 + Mức độ vận dụng cao: Từ câu 39 đến câu 40 Câu 39: Cho mạch điện hình Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có giá trị khơng đổi U = 18 V Đèn dây tóc Đ có ghi 12V-12W Các điện trở R = Ω , R = Ω biến trở Rx Khoá K, dây nối ampe kế có M điện trở khơng đáng kể Thay đổi giá trị biến trở R x Đ Rx N R1 R2 để đèn sáng bình thường Tìm giá trị điện trở R x A  B 18  C 12  D  Lời giải: Mạch điện gồm: [(R1 nt R2)//Đ] nt Rx Đèn sáng bình thường Uđ = U12 = 12V, Iđ = 1A, U I12  12 1A R 12 Suy Ix = Iđ + I12 = 2A Ux 3 � Chọn D Ux = U - Uđ = 6V suy R x  Ix Câu 40: Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt trục vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Sau thấu kính, đặt gương phẳng G có mặt phản xạ hướng thấu kính, vng góc với trục cách thấu kính khoảng a Di chuyển vật AB dọc theo trục khoảng thấu kính gương, hệ cho hai ảnh ảnh thật ảnh ảo có kích thước Khoảng cách a A 15cm B 20cm C 40cm D 30 cm Sơ đồ tạo ảnh B O AB �� � A'B ' +) số phóng đại ảnh k1 d d' O d1' ; d d1 +) k1  d1 d G O AB �� � A1 B1 �� � A2 B2 +) G A d 2' số phóng đại ảnh k2 a f f d ' ' +) Với: a  d  d1 ; d1  d1 ; d  a  d1 � d  2a  d k2  f f  f  d f  2a  d1 +) Theo giả thiết k1   k � a  f  20 cm � Chọn B Hết XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Lạng Giang, ngày 10 tháng 12 năm 2018 NGƯỜI VIẾT CHUYÊN ĐỀ Ngô Thanh Hải ... kéo vật nặng lên cao Các lực tác dụng lên vật A Trọng lực B Lực kéo Lực căng sợi dây C Lực căng sợi dây, trọng lực D Trọng lực Lực kéo Lực căng sợi dây Lời giải: Các lực tác dụng lên vật Lực. .. kéo vật nặng lên cao Các lực tác dụng lên vật A Trọng lực B Lực kéo Lực căng sợi dây C Lực căng sợi dây, trọng lực D Trọng lực Lực kéo Lực căng sợi dây � Lời giải: Các lực tác dụng lên vật Lực. .. vào lò xo lực đàn hồi C Lực kế khối lượng vật D Lực mà lò xo tác dụng vào vật lực mà vật tác dụng vào lò xo hai lực cân Lời giải: Treo vật vào lực kế Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật lực đàn

Ngày đăng: 17/06/2020, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan