Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

229 2.8K 12
Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế ngoại thương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - ^V] - Giáo trình: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Thạc sĩ: Phan Thị Ngọc Khuyên Phan Anh Tú Năm 2007 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯƠNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG I THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ tên: Phan Thị Ngọc Khuyên Sinh ngày 26 tháng 10 năm 1965 Cơ quan công tác: Bộ môn: Kinh tế tổng hợp Khoa: Kinh tế Trường: Đại học Cần Thơ Địa email để liên hệ: ptnkhuyen@ctu.edu.vn II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Giáo trình dùng tham khảo cho ngành học ngoại thương, quản trị kinh doanh, marketing Có thể dùng cho Trường kinh tế từ bậc trung cấp lên đến đại học Các từ khố: kinh tế ngoại thương; lợi ích ngoại thương; đường cung xuất khẩu; đường cầu nhập khẩu; biên độ bán phá giá; định hướng phát triển xuất khẩu; sách nhập Việt Nam; hội nhập kinh tế; yếu tố kỹ thuật lẫn sách thương mại; hạn chế tồn cầu hóa; Các bước gia nhập WTO; Chuẩn y tư cách thành viên; việt nam chương trình CEPT/AFTA;từ cấm vận đến bình thường hóa u cầu kiến thức trước học môn học này: Sinh viên có kiến thức mơn học Kinh tế vi mô, kinh tế học đại cương; nguyên lý thống kê kinh tế Giáo trình chưa xuất bản, lưu hành nội phạm vi Trường Đại học Cần Thơ LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng quốc tế hóa kinh tế tồn cầu ngày gia tăng, kinh tế quốc gia ngày phụ thuộc nhiều vào kinh tế giới Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ công nghệ thông tin thúc đẩy mạnh mẽ trình chun mơn hóa hợp tác quốc gia Thêm vào đó, giao thương quốc tế ngày mở rộng làm cho quốc gia điều chỉnh sách ngoại thương theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi quan thuế Đất nước Việt Nam trình chuyển đổi hệ thống kinh tế, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường hội nhập vào kinh tế giới Sự chuyển đổi cấu kinh tế, việc điều chỉnh sách Nhà nước tác động đến hầu hết lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tác động cụ thể đến doanh nghiệp Trong lĩnh vực hoạt động ngoại thương, thay đổi Nhà nước điều hành hoạt động, sách để phù hợp với xu hướng quốc tế hóa, địi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng thích ứng Là doanh nhân tương lai, hết, sinh viên chuyên ngành kinh tế, đặc biệt sinh viên chuyên ngành ngoại thương phải trang bị kiến thức tảng thương mại quốc tế lĩnh vực ngoại thương Hiểu rõ qui luật kinh tế, nguyên lý sách ngoại thương, nguyên tắc điều chỉnh buôn bán quốc tế cụ thể nhất, sách ngoại thương đất nước giúp sinh viên vận dụng linh động hiệu thực tiễn kinh doanh Giáo trình “Kinh tế Ngoại thương” đáp ứng phần kiến thức tảng cho sinh viên chuyên ngành ngoại thương sinh viên chuyên ngành kinh tế nói chung vấn đề kinh tế quốc tế học liên quan đến ngoại thương, sách ngoại thương nước giới, sách ngoại thương Nhà nước ta giai đoạn hội nhập Giáo trình nhận góp ý đồng nghiệp Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Hội đồng khoa học Khoa chỉnh sửa nhiều lần tác giả Tuy nhiên, nghiên cứu kinh tế ngoại thương ln địi hỏi phải cập nhật thơng tin kịp thời Do đó, q trình phân tích bàn luận vấn đề cịn có khiếm khuyết định, mong muốn nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Khương Ninh, Tiến sĩ Lưu Thanh Đức Hải, đồng nghiệp Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh Hội đồng khoa học Khoa góp ý kiến vơ q báu để chúng tơi hồn chỉnh giáo trình Tác giả i Mục lục MỤC LỤC NỘI DUNG Phần I: Những vấn đề phát triển ngoại thương Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ, cấu môn học I- Khái niệm ngoại thương II- Đối tượng, nhiệm vụ, cấu phương pháp nghiên cứu môn học Chương 2: Những vấn đề phát triển ngoại thương I- Các hình thức hoạt động ngoại thương II- Chức nhiệm vụ ngoại thương III- Mối quan hệ ngoại thương lĩnh vực khác kinh tế quốc dân IV- Lợi ích ngoại thương V- Cung cầu cân giới ngành công nghiệp 11 VI- Ngoại thương kinh tế mở qui mô nhỏ 14 Chương 3: Các công cụ sách ngoại thương 16 I- Thuế quan 16 II- Phân tích thuế quan cân chung 21 III- Các công cụ khác sách ngoại thương 24 Phần II: Chính sách ngoại thương Chương 4: Chính sách ngoại thương nước giới 33 I- Chính sách ngoại thương 33 II- Các nguyên tắc điều chỉnh buôn bán quốc tế 34 III- Các loại hình sách ngoại thương 39 IV- Chính sách ngoại thương nước phát triển 45 Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế 56 I- Phân công lao động quốc tế - nguyên nhân đời liên kết kinh tế quốc tế 56 II- Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô 56 III- Giới thiệu số liên kết kinh tế quốc tế quan trọng 59 IV- Liên kết kinh tế quốc tế vi mô 68 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ ii Mục lục Chương 6: Chính sách ngoại thương Việt Nam 73 I- Sơ lược ngoại thương Việt Nam trước năm 1975 73 II- Ngoại thương Việt Nam từ sau năm 1975 đến 76 III- Chính sách phát triển ngoại thương Việt Nam giai đoạn 84 Chương 7: Hội nhập kinh tế giới 110 I- Tồn cầu hóa kinh tế quốc tế 110 II- Các tổ chức kinh tế giới quan trọng 114 III- Mối quan hệ Việt Nam với nước, tổ chức kinh tế giới quan trọng 120 Phần III: Lợi nhuận hiệu hoạt động ngoại thương Chương 8: lợi nhuận hiệu hoạt động kinh doanh xuất nhập 141 I- Khái niệm lợi nhuận hiệu hoạt động kinh doanh 141 II- Các tiêu lợi nhuận hiệu hoạt động kinh doanh 143 II- Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh qua phân tích lợi nhuận doanh nghiệp chi phí lưu thơng 146 IV- Phân tích lợi nhuận theo thời điểm 160 Phần phụ lục: Phụ lục Phụ lục 15 Phụ lục 24 Phụ lục 32 Tài liệu tham khảo trang cuối Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ iii Mục lục MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Lợi ích ngoại thương 10 Biểu đồ 2.2: Lợi ích ngoại thương khai thác lợi so sánh quốc gia 11 Biểu đồ 2.3: Đường cầu nhập Trong nước 12 Biểu đồ 2.4: Đường cung xuất Nước 13 Biểu đồ 2.5: Cân thương mại giới 13 Biểu đồ 2.6: Phân tích xuất hàng hóa đồ thị 14 Biểu đồ 2.7: Phân tích nhập hàng hóa đồ thị 15 Biểu đồ 3.1: Tác động thuế quan 17 Biểu đồ 3.2: Chi phí lợi ích loại thuế quan nước nhập 20 Biểu đồ 3.3A: Cân điều kiện mậu dịch tự nước nhỏ 22 Biểu đồ 3.3B: Thuế quan nước nhỏ 23 Biểu đồ 3.4: Tác động trợ cấp xuất 25 Biểu đồ 3.5: Hạn ngạch nhập Mỹ đường 27 Biểu đồ 7.1: Xuất nhập Việt Nam ASEAN giai đoạn 1995-1999 130 MỤC LỤC BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Tóm tắt kết việc áp dụng cơng cụ sách ngoại thương.32 Bảng 4.1: Tỷ lệ xuất so với thu nhập quốc dân số nước (1990) 49 Bảng 4.2: Tỷ lệ bảo hộ mậu dịch trung bình số nước (1985) 50 Bảng 4.3: Thay đổi cấu hàng xuất nước ASEAN giai đoạn 1960-1990 51 Bảng 4.4: Tỷ trọng hàng công nghiệp kim ngạch xuất nước ASEAN giai đoạn 1970 -1996 51 Bảng 4.5: Cơ cấu kinh tế nước ASEAN năm 1997 52 Bảng 4.6: Thị trường xuất chủ yếu hàng công nghiệp số nước ASEAN53 Bảng 4.7: Tỷ lệ xuất so với GDP nước ASEAN 53 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ iv Mục lục Bảng 4.8: Giao dịch thương mại ASEAN nước năm 1996-1997 54 Bảng 5.1: Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô 58 Bảng 5.2: Vài tiêu kinh tế EU so với Nhật, Mỹ giới 60 Bảng 5.3: Chu chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế giai đoạn 1982-1999 70 Bảng 6.1: Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1934-1939 73 Bảng 6.2: Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1958-1975 74 Bảng 6.3: Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1976-1985 75 Bảng 6.4: Kết hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn 1986-1995 76 Bảng 6.5: Cơ cấu nhập Việt Nam phân theo nhóm hàng giai đoạn 1986-1995 77 Bảng 6.6: Cơ cấu xuất Việt Nam phân theo nhóm hàng giai đoạn 1986-1995 78 Bảng 6.7: Thị trường xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1986-1995 78 Bảng 6.8: Tổng quan kinh tế Việt Nam 1997-2003 80 Bảng 6.9: So sánh GDP bình quan đầu người Việt Nam số nước 80 Bảng 6.10: Kết hoạt động ngoại thương Việt Nam giai đoạn 1996-2002 81 Bảng 6.11: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam tính đến tháng 4/2003 82 Bảng 6.12: Đầu tư trực tiếp nước tài khoản vốn Việt Nam giai đọan 19962001 81 Bảng 6.13: Tình hình sản xuất số mặt hàng chủ yếu Việt Nam 1995-1999 83 Bảng 6.14: Cơ cấu xuất Việt Nam phân theo nhóm hàng giai đoạn 1996-2002 100 Bảng 6.15: Cơ cấu kim ngạch nhập Việt Nam phân theo nhóm hàng giai đoạn 1996-2000 107 Bảng 6.16: Mục tiêu chiến lược xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 108 Bảng 7.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU giai đoạn 1990-2000122 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ v Mục lục Bảng 7.2: Danh mục mặt hàng nhập chịu điều chỉnh hạn ngạch thuế quan 127 Bảng 7.3: Cân đối kim ngạch xuất nhập Việt Nam ASEAN 129 Bảng 7.4: Mặt hàng xuất nhập Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn 19941996 129 Bảng 7.5: Thị phần xuất Việt Nam khu vực ASEAN năm 1999 130 Bảng 7.6: Đầu tư nước ASEAN vào Việt Nam tính đến tháng 8/2002 131 Bảng 7.7: Thị trường Mỹ xuất nước năm 2000 133 Bảng 7.8: Các ngành hàng xuất sang thị trường Mỹ lợi nhiều thực MFN 134 Bảng 7.9: Trao đổi thương mại Việt Nam Hoa Kỳ 1994-2002 134 Bảng 8.1: Phân tích chung lợi nhuận doanh nghiệp 145 Bảng 8.2: Phân tích tiêu hiệu kinh doanh qua kỳ 147 Bảng 8.3: Phân tích sơ kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 150 Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ vi Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ cấu môn học PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU MÔN HỌC I- Khái niệm ngoại thương: Ngoại thương trao đổi hình thức mua bán hàng hóa dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới nước khác Ngoại thương hoạt động chủ yếu kinh tế đối ngoại quốc gia Điều kiện để ngoại thương sinh ra, tồn phát triển là: (1) Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ, kèm theo xuất tư thương nghiệp; (2) Sự đời Nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế nước II- Đối tượng, nhiệm vụ, cấu phương pháp nghiên cứu môn học 1- Đối tượng, nhiệm vụ cấu môn học: Kinh tế học quốc tế chia làm hai lĩnh vực lớn: thương mại quốc tế tiền tệ quốc tế Thương mại quốc tế chủ yếu tập trung phân tích giao dịch thực kinh tế quốc tế, giao dịch có liên quan đến lưu chuyển hàng hóa di chuyển hữu hình nguồn lực kinh tế cịn tiền tệ quốc tế tập trung phân tích khía cạnh tiền tệ kinh tế quốc tế Trong thực tế, phân cách đơn giản vấn đề thương mại tiền tệ, hầu hết buôn bán quốc tế theo giao dịch tiền tệ Việc phân tích lý thuyết thương mại quốc tế thuyết lợi so sánh, lợi cạnh tranh, phân tích yếu tố sản xuất, nguồn lực sản xuất đồng thời phân tích sách thương mại quốc tế giúp cho Thương mại quốc tế mơn học bao qt qui luật, sách quan hệ thương mại quốc tế Tuy nhiên, kinh tế quốc tế tập họp quốc gia có chủ quyền, nước tự lựa chọn sách kinh tế riêng cho Trong kinh tế giới thống nhất, sách kinh tế nước thường gây ảnh hưởng đến nước khác Những khác biệt mục tiêu nước thường dẫn đến xung đột lợi ích, nước có mục tiêu giống nhau, họ bị thiệt hại khơng phối hợp với sách Dựa tảng kinh tế học quốc tế, môn kinh tế ngoại thương nghiên cứu qui luật thương mại quốc tế tác động đến lĩnh vực ngoại thương nước lợi ích ngoại thương, tác động cơng cụ sách ngoại thương Đặc biệt, nghiên cứu sách ngoại thương nước mối quan hệ chặt chẽ với thương mại quốc tế Trên sở “những qui định chung” liên kết kinh tế quốc tế, tổ chức kinh tế quốc tế mà đất nước tham gia, sách ngoại thương nước vừa mang tính đặc thù vừa mang tính hội nhập nhằm đảm bảo quyền lợi đất nước lại khơng xung đột lợi ích với quốc gia khác Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ Trang Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ cấu môn học Cụ thể, giáo trình kinh tế ngoại thương giúp cho sinh viên nghiên cứu vấn đề: - Nghiên cứu mối quan hệ kinh tế lĩnh vực bn bán nước với nước ngồi hình thành mối quan hệ, xu hướng qui luật phát triển chế vận hành mối quan hệ - Nghiên cứu sách ngoại thương mối quan hệ mậu dịch nước với giới, đặc biệt lưu ý đến bối cảnh tồn cầu hóa xu hướng hội nhập kinh tế giới kinh tế đất nước - Nghiên cứu sách kinh tế đất nước liên quan đến lĩnh vực ngoại thương để vận dụng tốt nghiên cứu thực tiễn công tác sau tốt nghiệp - Phân tích thực tiễn hoạt động ngoại thương kết hoạt động ngoại thương tác động hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Đặc biệt, hướng dẫn phân tích kết hoạt động ngoại thương theo thời điểm chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp cụ thể Các phân tích cụ thể nhằm giúp sinh viên hiểu rằng, biết vận dụng tốt quy luật kinh tế sách nhà nước góp phần cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận hiệu hoạt động ngoại thương Cơ sở lý luận kinh tế ngoại thương kinh tế học quốc tế, lý thuyết thương mại phát triển Kinh tế ngoại thương có quan hệ chặt chẽ với môn khoa học khác kinh tế đối ngoại, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Trên sở xác định đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ môn học, cấu mơn học trình bày cho sinh viên gồm có phần chương: Phần I: Những vấn đề phát triển ngoại thương: Phần nêu lên vấn đề thương mại quốc tế có quan hệ với lĩnh vực ngoại thương nước lợi ích ngoại thương tác động cơng cụ sách ngoại thương Trong phần I có chương: Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ, cấu môn học Chương 2: Lợi ích ngoại thương Chương 3: Các cơng cụ sách ngoại thương Phần II: Chính sách ngoại thương Sau trang bị cho sinh viên qui luật kinh tế lĩnh vực ngoại thương, đặc biệt phân tích lợi ích đối tượng tham gia vào hoạt động ngoại thương nhà nước, sở lợi ích quốc gia tác động chủ quan cơng cụ sách ngoại thương vào qui luật kinh tế Phần II nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức định loại hình sách ngoại thương phổ biến giới; Các nguyên tắc điều chỉnh buôn bán quốc tế; Những kinh nghiệm phát triển ngoại thương thông qua sách phát triển hiệu kinh tế quốc dân nước phát triển có điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn đầu phát triển tương đồng với nước ta Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ Trang ... kết kinh tế quốc tế 56 I- Phân công lao động quốc tế - nguyên nhân đời liên kết kinh tế quốc tế 56 II- Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô 56 III- Giới thiệu số liên kết kinh tế. .. Trong trình mở cửa kinh tế với giới bên ngồi, ngoại thương cịn sử dụng cơng cụ thúc đẩy q trình liên kết kinh tế nước nước với bên ngồi Q trình khơng đơn giản gắn liền kinh tế nước với kinh tế giới... luật kinh tế sách nhà nước góp phần cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận hiệu hoạt động ngoại thương Cơ sở lý luận kinh tế ngoại thương kinh tế học quốc tế, lý thuyết thương mại phát triển Kinh tế

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Tóm tắt kết quả của việc âp dụng câc công cụ chính sâch ngoại thương - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 3.1.

Tóm tắt kết quả của việc âp dụng câc công cụ chính sâch ngoại thương Xem tại trang 38 của tài liệu.
khâc vă Trung Quốc lă một ví dụ điển hình, trong suốt thập niín 1990 vă ngay bđy giờ cũng  vậy,  tốc  độ  tăng  GDP  của  Trung  Quốc  lă  khoảng  10%/năm - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

kh.

âc vă Trung Quốc lă một ví dụ điển hình, trong suốt thập niín 1990 vă ngay bđy giờ cũng vậy, tốc độ tăng GDP của Trung Quốc lă khoảng 10%/năm Xem tại trang 57 của tài liệu.
dịch của câc HPAEs thấp hơn câc nước khâc được thể hiện qua bảng 4.2 như sau: Bảng  4.2  Tỷ  lệ  bảo  hộ  mậu  dịch  trung  bình  của  một  số  nước  (1985) - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

d.

ịch của câc HPAEs thấp hơn câc nước khâc được thể hiện qua bảng 4.2 như sau: Bảng 4.2 Tỷ lệ bảo hộ mậu dịch trung bình của một số nước (1985) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tỉ trọng hăng công nghiệp trong kim ngạch xuất khẩu của câc nước - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 4.4.

Tỉ trọng hăng công nghiệp trong kim ngạch xuất khẩu của câc nước Xem tại trang 59 của tài liệu.
1990 (bảng 4.4). - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

1990.

(bảng 4.4) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.7: Tỉ lệ xuất khẩu so với GDP của câc nước ASEAN giai đoạn 1970-2000 Đơn  vị  tính:  (9%)  - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 4.7.

Tỉ lệ xuất khẩu so với GDP của câc nước ASEAN giai đoạn 1970-2000 Đơn vị tính: (9%) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 5.1: CÂC HÌNH THỨC LIÍN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ VĨ MÔ - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 5.1.

CÂC HÌNH THỨC LIÍN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ VĨ MÔ Xem tại trang 67 của tài liệu.
2-Nguyín nhđn hình thănh vă vai trò của câc công ty đa quốc gia: 2.1-  Nguyín  nhđn  hình  thănh:  - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

2.

Nguyín nhđn hình thănh vă vai trò của câc công ty đa quốc gia: 2.1- Nguyín nhđn hình thănh: Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 6.2: Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1958-1975 Đơn  vị  tính:  Triệu  Rúp  - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 6.2.

Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1958-1975 Đơn vị tính: Triệu Rúp Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 6.3: Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1976-1985 - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 6.3.

Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1976-1985 Xem tại trang 85 của tài liệu.
(bảng 6.3). - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

bảng 6.3.

Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 6.7: Thị trường xuất khẩu,nhập khẩu Việt Nam giai đọan 1986-1995. - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 6.7.

Thị trường xuất khẩu,nhập khẩu Việt Nam giai đọan 1986-1995 Xem tại trang 89 của tài liệu.
3.1-Tổng quan về tình hình kinh tế xê hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện  nay:  - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

3.1.

Tổng quan về tình hình kinh tế xê hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: Xem tại trang 90 của tài liệu.
tỷ USD, trong đó, câc nước có đầu tư lớn như Nhật Bản, Singapore, Đăi Loan... (bảng 6.11) - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

t.

ỷ USD, trong đó, câc nước có đầu tư lớn như Nhật Bản, Singapore, Đăi Loan... (bảng 6.11) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 6.11: Tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoăi đến thâng từ 1988-7/2005, chỉ tính  những  dự  ân  còn  hiệu  lực  - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 6.11.

Tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoăi đến thâng từ 1988-7/2005, chỉ tính những dự ân còn hiệu lực Xem tại trang 93 của tài liệu.
HĂNG HÓA NHẬẠP KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf
HĂNG HÓA NHẬẠP KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ Xem tại trang 102 của tài liệu.
Thiết bị thu tín hiệu truyện hình từ vệ tính Quy định điíu kiện. - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

hi.

ết bị thu tín hiệu truyện hình từ vệ tính Quy định điíu kiện Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 6.14: Cơ cấu xuất khẩu phđn theo nhóm hăng giai đọan 1996 -2006 - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 6.14.

Cơ cấu xuất khẩu phđn theo nhóm hăng giai đọan 1996 -2006 Xem tại trang 110 của tài liệu.
Cơ cầu nhập khẩu: Dựa văo cớ cấu nhập khẩu thời gian qua (bảng 6.15) vă yíu  cđu  sản  xuđt,  tiíu  dùng  trong  giai  đoạn  2001  -2010,  cơ  cđu  nhập  khđu  được  hình  thănh  theo  quan  điềm  sau:  - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

c.

ầu nhập khẩu: Dựa văo cớ cấu nhập khẩu thời gian qua (bảng 6.15) vă yíu cđu sản xuđt, tiíu dùng trong giai đoạn 2001 -2010, cơ cđu nhập khđu được hình thănh theo quan điềm sau: Xem tại trang 116 của tài liệu.
hướng chiín lược xuđt nhập khđu giai đoạn 2001- 2010 được thí hiện qua bảng 6.16 như  sau:  - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

h.

ướng chiín lược xuđt nhập khđu giai đoạn 2001- 2010 được thí hiện qua bảng 6.16 như sau: Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 7.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- EU giai đoạn 1995-2005 Đơn  vị  tính:  Triệu  USD  - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 7.1.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- EU giai đoạn 1995-2005 Đơn vị tính: Triệu USD Xem tại trang 133 của tài liệu.
phương, ta bất lợi hơn nước bạn rất nhiều (bảng 7.4). - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

ph.

ương, ta bất lợi hơn nước bạn rất nhiều (bảng 7.4) Xem tại trang 141 của tài liệu.
Bảng 7.5: Thị phần xuất khẩu của Việt Na mở khu vực ASEAN năm 1999 - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 7.5.

Thị phần xuất khẩu của Việt Na mở khu vực ASEAN năm 1999 Xem tại trang 142 của tài liệu.
Bảng 7.6: Đầu tư của câc nước ASEANvăo Việt Nam từ 1988-7/2005 - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 7.6.

Đầu tư của câc nước ASEANvăo Việt Nam từ 1988-7/2005 Xem tại trang 143 của tài liệu.
Bảng 7.9- Trao đối thương mại giữa Việt Nam- Hoa Kỳ, 1994- 2006 - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 7.9.

Trao đối thương mại giữa Việt Nam- Hoa Kỳ, 1994- 2006 Xem tại trang 147 của tài liệu.
+ Lưu ýý nghĩa kinh tế khi thay thế - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

u.

ýý nghĩa kinh tế khi thay thế Xem tại trang 157 của tài liệu.
PHẦN II- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐÓI VỚI NHĂ NƯỚC: - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf
PHẦN II- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐÓI VỚI NHĂ NƯỚC: Xem tại trang 159 của tài liệu.
Bảng 8.1: Phđn tích chung lợi nhuận doanh nghiệp Đơn  vị  tính:  triệu  đồng.  - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 8.1.

Phđn tích chung lợi nhuận doanh nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng. Xem tại trang 161 của tài liệu.
Bảng 8.3: Phđn tích sơ bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Đơn  vị  tính:  triệu  đồng  - Giáo trình Kinh tế ngoại thương.pdf

Bảng 8.3.

Phđn tích sơ bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Đơn vị tính: triệu đồng Xem tại trang 166 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan