Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

45 449 0
Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (NHNTVN) 1. Lịch sử hình thành NHNTVN NHNTVN được thành lập vào ngày 1/4/1963, đến 1/4/2003 tới đây NHNTVN đã có tròn 40 năm xây dựng và phát triển, so với tuổi đời một con người thì đây chính là thời kỳ chín muồi về tri thức cũng như nở rộ về tài năng. Trước đây, NHNTVN là Cục ngoại hối của NHNN VN. Ngay từ khi mới chào đời, NHNT VN đã phải đối mặt với các thử thách to lớn của công cuộc xây dựng miền Bắc XHCN và công cuộc đấu tranh gian khổ của đồng bào miền Nam nhằm thống nhất hoàn toàn nước nhà. Là ngân hàng chuyên doanh đối ngoại duy nhất thời bấy giờ của Việt Nam, NHNTVN đã có những bước tiến thần kỳ, góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phục vụ cho việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, làm thất bại hoàn toàn âm mưu phong toả kinh tế của các lực lượng thù địch, trực tiếp tham gia chi viện một số lượng lớn ngoại tệ và vật kỹ thuật cho chiến trường. Năm 1975, miền Nam được hoàn toàn giảI phóng đã mở ra một trang sử mới cho đất nước. Trong bao nhiêu bộn bề của thời kỳ kiến thiết đất nước, NHNTVN vẫn giữ được vai trò quan trọng của một ngân hàng chuyên doanh đối ngoại, phục vụ cho việc tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, thực hiện nhiệm vụ khôI phục và xây dựng lại nền kinh tế đất nước theo con đường XHCN (1975- 1986). Những thành công và thất bại trong thời cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã trở thành những bàI học, kinh nghiệm quý báu cho NHNTVN khi bước vào thời kỳ mở cửa, nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước.(1986 đến nay). Trong bối cảnh đó, NHNTVN đã từng bước thay đổi, thích nghi dần với cơ chế thị trường và có những đóng góp tích cực cho việc phát triển nền kinh tế, thông qua việc huy động một nguồn vốn lớn trong xã hội để đầu phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tếthực thi chính sách tiền tệ theo định hướng của Nhà nước. Hiện nay, NHNTVN là ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. NHNTVN được Nhà nước xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, NHNTVN cũng đồng thời là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Hiệp hội Ngân hàng Châu á. Với truyền thống chuyên doanh đối ngoại từ khi mới thành lập, NHNTVN được đánh giá là ngân hàng có uy tín nhất Việt Nam trong các lĩnh vực kinh doanh ngoại hối, thanh toán xuất nhập khẩu, tài trợ, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác. Tính đến cuối năm 2001, NHNTVN đã phát triển thành một hệ thống vững mạnh gồm:  23 chi nhánh cấp I và 6 chi nhánh cấp II ở trong nước;  1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở nước ngoài;  Góp vốn cổ phần vào 5 doanh nghiệp (2 công ty bảo hiểm, 3 công ty kinh doanh bất động sản) và 7 ngân hàng. NHNTVN hiện có quan hệ với hơn 1.300 ngân hàng tại 85 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng trên phạm vi toàn cầu. Ngoài vai trò là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực tự động hoá thanh toán sử dụng mạng SWIFT, NHNTVN còn được coi là ngân hàng có hệ thống công nghệ thông tin hiện đại nhất Việt Nam. Quan trọng hơn cả, Ngân hàng Ngoại thương đã xây dựng và đào tạo được một đội ngũ 4000 cán bộ, công nhân viên năng động, nhiệt tình và tinh thông nghiệp vụ. Xứng đáng với những thành tựu đã đạt được, NHNT được nhận danh hiệu Ngân hàng Việt Nam tốt nhất của năm (2001) lần thứ hai liên tiếp do tạp chí The Bankers (thuộc tập đoàn Financial Timers) trao tặng và làn thứ năm liên tiếp nhận danh hiệu Ngân hàng có chất lượng Thanh toán tốt nhất do JP Morgan Chase trao tặng. 2. Cơ cấu tổ chức của NHNTVN. Hệ thống tổ chức của NHNTVN bao gồm:  Trụ sở chính.  Các sở giao dịch, chi nhánh (gọi là chi nhánh cấp I), văn phòng đại diện,đơn vị sự nghiệp, công ty trực thuộc NHNTVN.  Các chi nhánh phụ thuộc chi nhánh cấp I (gọi là chi nhánh cấp II).  Các phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm phụ thuộc sở giao dịch, chi nhánh cấp I, chi nhánh cấp II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC Hội đồng Quản trị Sở giao dịch 23 chi nhánh Các công ty con Mạng lưới trong nước Hội đồng Tín dụng Ban tổng Giám đốc Công ty tài chính Vinafico Tại Hồng Kông Văn phòng đại diện tại Paris, Moscow, Singapore Mạng lưới ngo i nà ước Phòng kế toán tài chính Phòng vốn Ban kiểm Soát Trụ sở chính Văn phòng Phòng thông tin tín dụng Phòng quản lý các đề án công Trung tâm tin học Phòng công nợ Phòng kế toán quốc tế Phòng quản lý vốn liên doanh cổ Phòng đầu dự án Phòng quản lý tín dụng Phòng tổng hợp và phân tích kinh Phòng tổng hợp thanh toán Phòng quản trị Phòng xây dựng cơ bản Phòng pháp chế Phòng thông tin tuyên truyền Trung tâm thah toán Phòng quản lý thẻ Phòng quan hệ khách hàng Phòng Tổ chức cán bộ và đào tạo Phòng Quan hệ ngân hàng đại lý Phòng kiểm tra nội bộ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành: NHNTVN được quản lý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởi Tổng giám đốc. -Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban kiểm soát. +HĐQT: Quản trị NHNTVN là HĐQT. Các chức danh HĐQT do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm. HĐQT có 5 thành viên chuyên trách, trong đó có Chủ tịch HĐQT, 1 thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc, 1 thành viên HĐQT kiêm Trưởng Ban kiểm soát. HĐQT làm việc theo chế độ tập thể, họp thường kỳ mỗi tháng một lần hoặc họp bất thường để xem xét và quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền và trách nhiệm của mình. + Ban kiểm soát: Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát:  Kiểm tra hoạt động tài chính của NHNTVN, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của NHNT.  Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của NHNT, thường xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động tài chính.  Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến hoạt động tài chính củaNHNT.  Kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc.  Được yêu cầu các cá nhân và đơn vị phụ thuộc, trực thuộc giải trình, xuất trình các hồ sơ liên quan đến công việc để phục vụ kiểm tra, kiểm soát, thẩm định. - Tổng giám đốc : Tổng giám đốc NHNT là người điều hành NHNT, là đại diện pháp nhân của NHNT, là người chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật về điều hành hoạt động của NHNT. Giúp việc cho TGĐ có 5 Phó TGĐ, Kế toán trưởng và bộ máy các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ. 2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy giúp việc: -Trụ sở chính NHNT có khoảng 50 phòng ban được chia thành 2 khối: +Khối trung ương thực hiện công tác vỉ mô, điều hành quản lý chế độ chung toàn hệ thống ngân hàng, gồm các phòng như phòng Tổ chức cán bộ, phòng Nguồn vốn, phòng Quản lý tín dụng… +Khối thứ hai là sở giao dịch gồm các phòng thực hiện nghiệp vụ ngân hàng như phòng Thanh toán xuất khẩu, phòng Thanh toán nhập khẩu, phòng Tín dụng ngắn hạn, phòng Dự án, phòng Thẩm định đầu chứng khoán, phòng Thanh toán thẻ, phòng Khách hàng… -NHNT hiện có 23 chi nhánh trên toàn quốc. -NHNT hiện có 2 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm tin học và trung tâm đào tạo. -NHNT đã đặt văn phòng đại diện tại Singapore, Moscow và Paris. -3 công ty trực thuộc của NHNT là: +Công ty cho thuê tài chính. +Công ty chứng khoán. +Công ty quản lý và khai thác tài sản xiết nợ. -Công ty tài chính Vinafico tại HongKong. 2.3. Nội dung và phạm vi hoạt động của NHNT: NHNTVN thực hiện các nghiệp vụ chính sau đây:  Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng VN và ngoại tệ  Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nước  Nhận gửi tiết kiệm đồng VN và ngoại tệ  Phát hành kỳ phiếu bằng đồng VN và ngoại tệThanh toán xuất nhập khẩu (L/C- D/P- D/A)  Nhận mua bán giao ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ  Bảo lãnh và tái bảo lãnh  Thực hiện nghiệp vụ hối đoái, đổi séc du lịch, nhờ thu trơn  Phát hành thẻ tín dụng quốc tế Vietcombank- Visa, Mastercard, American express, Connect-24 (sử dụng trong nước và quốc tế), rút tiền mặt trên máy VCB-ATM và thẻ VCB-ATM (sử dụng trong nước)  Làm đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế phổ biến trên thế giới như: Visa, Mastercard, American express, Diners club, JBC  Tham gia hệ thống thanh toán toàn cầu qua hệ thống Swift, Moneygram…  Thực hiện nghiệp vụ thuê, mua tài chính  Dịch vụ E-Banking, Home-Banking II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNTVN 1. Công tác huy động vốn và sử dụng vốn Bảng 1: BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN Tỷ giá: 15.043 (năm 2001); 15,358 (năm2002) Đơn vị: Tr.USD; tỷ VND n ă m 2 0 1 n ă m 2 0 2 Chỉ tiêu VND USD Quy VND VND USD Quy VND NV ước 2001 % so 2000 NV ước 2001 % so 2000 NV ước 2001 % so 2000 NV ước 2002 % so 2001 Nv ước 2002 % so 2001 Nv ước 2002 % so 2001 Tổng nguồn vốn 18360 15,6% 3249 5,67% 67232 10,9% 25119 36,8% 3485 7% 78659 17% I. Vốn điều lệ và các quỹ 1626 1,44% 3,6 -0,5% 1682 1,44% 2558 57,3% 3,6 0% 2615 55% II.Vốn huy động từ 2 thị trường 14369 3033 60017 19298 3270 69531 Vốn huy động từ TT1 12710 8% 2460 10% 49735 12,2% 17556 38% 2780 13% 60257 21% Tiền gửi của các tổ chức 10247 5,6% 1112 5,2% 26979 7,6% 12809 25% 1443 29% 34970 30% Tiết kiệm KP&TP 2463 19,3% 1348 14% 22756 19% 4747 92,7% 1337 -1% 25287 11% Vốn huy động từ TT2 1659 40% 573 -8,8% 10282 0,7% 1742 5% 490 -14% 9274 -9,8% Tiền gửi 365 769% 573 -8,8% 8985 -2,5% 513 40% 490 -14% 8041 -10% Tiền vay 1294 11,3% 0,3 -0,3% 1297 11,3% 1229 -5% 0 -1% 1233 -5% III.Vốn khác 2360 84% 210 6% 5531 31.5% 3263 38% 211 0,5% 6513 18% (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2000, 2001 của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) Trong điều kiện thị trường chứng khoán chưa đi vào hoạt động, việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước đang được xúc tiến thực hiện, cơ hội đầu ngày càng khan hiếm, cho nên ngân hàng là nơi duy nhất có thể dẫn vốn từ người có vốn nhàn rỗi đến người cần vốn đầu tư. Mặt khác, trong hoạt động của ngân hàng thì vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng trên các lĩnh vực. Chính vì vậy, Ngân hàng Ngoại thương Việt nam luôn chú trọng việc phát triển nguồn vốn, chủ động và tích cực trong công tác huy động vốn. 1.1.Tổng nguồn vốn Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường, tổng nguồn vốn của Vietcombank vẫn tăng trưởng với tốc độ tương đối nhanh và ổn định. Tổng nguồn vốn của Vietcombank đến năm 2002 đạt 78.659 tỷ VND, tăng 17% so với năm 2001, vượt kế hoạch đặt ra. Đóng góp vào mức độ tăng nay chủ yếu là do tăng nguồn vốn bằng VND, với tốc độ tăng 36,8% so với năm 2001, đạt 25.119 tỷ VND. Nguồn vốn ngoại tệ tăng trong vòng 6 tháng đầu năm nhưng 6 tháng cuối năm giảm nên cả năm chỉ tăng 7% so với năm 2001, đạt 3485 Tr.USD. Tỷ trọng ngoại tệ đã bị thu hẹp hơn và VND được nâng lên trong tổng nguồn vốn. Để nâng cao nguồn vốn, Vietcombank một mặt vẫn tiếp tục các giải pháp đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, áp dụng chính sách lãi suất huy động linh hoạt, cạnh tranh, mặt khác đã áp dụng các biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả. 1.2. Công tác huy động vốn Nguồn vốn huy động của Vietcombank đến 31/12/2002 ước đạt 69.531 tỷ quy VND, chiếm 88,4% tổng nguồn vốn, tăng 16% so với năm 2001. Nhìn chung huy động vốn bằng VND tăng trên cả 2 thị trường, còn huy động vốn bằng ngoại tệ chỉ tăng trên thị trườngI. Tổng số dư huy động vốn bằng VND đến cuối năm 2002 ước đạt 19.298 tỷ VND, tăng 34% so với năm 2001 (năm 2001 đạt 14.369 tỷ VND), chiếm 27,8% tổng nguồn vốn huy động. Huy động vốn bằng ngoại tệ đến cuối năm 2002 đạt 3270 Tr.USD, tăng 7,8% so với năm 2001. 1.2.1. Nguồn vốn huy động từ thị trường I Trong năm qua, công tác vón đã được chú trọng và tăng cường. Bên cạnh việc triển khai Quy chế quản lý vốn tập trung nhằm điều chỉnh vốn linh hoạt, tăng cường hiệu quả sử dụng vốn, Vietcombank còn tích cực thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt, đa dạng hình thức huy động vốn, đưa vào các kỳ hạn huy động tiết kiệm ngắn hơn, thực hiện tốt công tác khách hàng. Nhờ đó mà các chỉ tiêu huy động vốn từ thị trường I đạt được rất khả quan. Thị trường I là thị trường đối với các tổ chức phi tài chính và dân cư. Trong năm 1999, NHNN đã 5 lần hạ trần lãi suất cho vay nên lãi suất huy động vốn của Vietcombank cũng liên tiếp hạ thấp nhưng nguồn vốn huy động từ thị trường I vẫn tăng trưởng liên tục ở mức khá cao. Tổng số nguồn vốn huy động trên thị trường I đến cuối năm 2002 đạt 60.257 tỷ quy VND, tăng 21% so với năm 2001. So với 31/12/2001 tỷ trọng vốn huy động từ thị trường I trong tổng nguồn vốn tăng từ 69,2% lên 70%. Nguồn vốn ngoại tệ đạt 2780Tr.USD, tăng13% so với năm 2001 nguồn vốn VND đạt 17.556 tỷVND, tăng 38%so với năm 2001. 1.2.2. Nguồn vốn huy động từ trị trường II Thị trường II là thị trường có mối quan hệ với các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước và Ngân sách Nhà nước. Đặc trưng của tiền gửi huy động ở thị trường này là không ổn định cả về số dư và kì hạn gửi. Năm 2002, nguồn vốn huy động từ thị trường II là 9274 tỷ quy VND, chiếm 37% tổng nguồn vốn, giảm 9,8% so với năm 2001.Sở dĩ có sự sụt giảm nguồn vốn huy động từ thị trường II là do tiền gửi ngoại tệ của NHNN và NSNN giảm mạnh. 1.3. Tình hình sử dụng vốn Bảng 2: Cơ cấu sử dụng vốn của Vietcombank tại thời điểm 31/12/2001 Tỷ giá:15.043 Đơn vị: Tr. USD; tỷ VND Chỉ tiêu Tổng số Tỷ trọng +/- % so 98 VND Ngoại tệ Quy VND I. Tiền mặt, tiền gửi NHNN 99 3975 8.6% 57.5% II. Thị trường I 5 959 395 11498 24.8% 0.8% 1. Tín dụng thông thường 5 660 317 10 102 21.8% -2.3% 2. Nợ khoanh 298 78 1 396 3.0% 30.5% III. Thị trường II 3 627 1 792 28 743 62.1% 61.7% 1. Qhệ với NHNN & NSNN 1 180 76 2 242 4.8% 24.1% 2. Quan hệ với TCTD 2 447 1 716 26 500 57.3% 66.0% Trong đó : -Qhệ với TCTD Nngoài 1 690 23 690 51.2% 65.0% -Qhệ với TCTD tr.nước 2 447 26 2 810 6.1% 74.6% IV. Sử dụng vốn khác 980 77 2 057 4.4% -40.2% Trong đó: -liên doanh 106 28 495 1.1% 20.2% TỔNG SỬ DỤNG VỐN 13 154 2 363 46 272 100.0% 31.7% (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001 của Vietcombank) [...]... lực thanh toán tại một ngân hàng đích danh , thì chứng từ phải gửi đến ngân hàng đó để thanh toán L/C có thể qui định ngân hàng thanh toán chính là ngân hàng thông báo L/C hoặc ngân hàng mở L/C Trong trường hợp ngân hàng thông báo là ngân hàng thanh toán thì họ có thời gian 7 ngày để kiểm tra chứng từthanh toán tiền hàng cho khách nếu chứng từ phù hợp Nếu L/C có hiệu lực thanh toán tại ngân hàng. .. cho Ngân sách Nhà nước Đây là kết quả khả quan, nó thể hiện sự cố gắng, nỗ lực và lòng quyết tâm vượt khó để vươn lên của toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn bộ hệ thống III THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB 1.Văn bản pháp lý quy định về hoạt động thanh toán quốc tế Điều lệ và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ - UCP Bản điều lệ và thực. .. chữa, ngân hàng thanh toán phải gửi thư đòi tiền kèm chứng từ hoặc điện đòi tiền ngân hàng trả tiền theo qui định của L/C Đối với trường hợp đòi tiền bằng thư: - Ngân hàng trả tiền cũng là ngân hàng mở L/C thì gửi chứng từ và hối phiếu đến ngân hàng đó - Ngân hàng trả tiền và ngân hàng mở L/C là hai ngân hàng khác nhau thì lập thêm một bộ hối phiếu nữa đòi tiền ngân hàng trả tiền còn chứng từ gửi đến ngân. .. lượng/ chiết khấu chứng từ cho khách hàng Chỉ khi ngân hàng chấp nhận thực hiện việc thương lượng/chiết khấu chứng từ thì mới được kiểm tra chứng từ trong thời gian 7 ngàykể từ khi nhận chứng từ Nếu ngân hàng không thực hiện việc thương lượng/ chiết khấu chứng từ thì họ chỉ đóng vai trò là ngân hàng chuyển giao chứng từ, không có thời gian 7 ngày để kiểm tra chứng từ - L/C thanh toán (payment L/C) Khi... 5,7% Tín dụng chứng từ 84,9% 85,6% 87,2% 86,2% 85,9% Phương thức khác 0,2% 0,3% 0,1% 0,1% 0,1% (Nguồn: Báo cáo thanh toán xuất khẩu-Phòng thanh toán xuất-VCB) Qua bảng số liệu trên ta thấy trong các phương thức thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank , phương thức tín dụng chứng từ chiếm phần lớn tỷ trọng (luôn trên 80%) Trong đó điển hình phải kể đến năm 2000, tỷ trong của phương thức tín dụng chứng từ. .. đến hiệu quả của hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Hiện nay, thanh toán xuất nhập khẩu được thực hiện tại tất cả các chi nhánh của Vietcombank nhưng phần lớn được thực hiện tại chi nhánh VCB Hồ Chí Minh, VCB Vũng Tàu và Sở giao dịch tại Hà Nội 3 Tình hình hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank theo phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) Hoạt động thanh toán xuất khẩu của Vietcombank... sử dụng phương thức tín dụng chứng từ là chủ yếu Sau một thời gian, họ đã tin tưởng và chuyển phương thức thanh toán sang các phương rhức khác đơn giản hơn Tuy nhiên vẫn phải khẳng định rằng đối với phần lớn mối quan hệ làm ăn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hiện nay, phương thức tín dụng chứng từ vẫn là phương thức thanh toán có nhiều ưu việt nhất, đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên Khi thực. .. tại ngân hàng đó Nếu L/C cho phép tự do thương lượng thì L/C có thể thanh toán tại bất cứ ngân hàng nào Khi ngân hàng mở L/C cho phép thương lượng, tức là đã chỉ định ngân hàng thương lượng đứng ra thanh toán tiền hàng cho người hưởng ngay khi xuất trình chứng từ, miễn là chứng từ phù hợp với điều kiện của L/C Ngân hàng được chỉ định đó có toàn quyền trong việc quyết định thương lượng/ chiết khấu chứng. .. của các ngân hàng tham gia (điều 13 đến điều 19) -Chứng từ thanh toán (điều 20 đến điều 38) -Những điều khoản khác như qui định về số lượng và số tiền, giao từng phần, ngày hết hạn hiệu lực, cách bốc xếp hàng, xuất trình chứng từ thanh toán (điều 39 đến điều 47) -Chuyển nhượng tín dụng thư hay thu nhập từ tín dụng thư (điều 48 đến điều 49) Người làm công tác thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương. .. chứng từ đòi tiền nước ngoài trong 08 giờ kể từ khi nhận chứng từ của khách hàng 2.2.3 Thanh toán L/C Như đã đề cập ở chương I, ngân hàng mở L/C qui định về cách thức thanh toán tiền cho người hưởng lợi Ta có thể phân biệt các phương thức thanh toán như sau: - L/C cho phép thương lượng ( negotiation L/C) Nếu L/C qui định thương lượng tại một ngân hàng đích danh thì L/C chỉ có hiệu lực thanh toán tại . Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG. III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VCB. 1.Văn bản pháp lý quy định về hoạt động thanh toán quốc tế. Điều

Ngày đăng: 09/10/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 1.

BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN Xem tại trang 8 của tài liệu.
1.3. Tình hình sử dụng vốn - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

1.3..

Tình hình sử dụng vốn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4:Doanh số và thị phần thanh toán xuất nhập khẩu qua Vietcombank - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bảng 4.

Doanh số và thị phần thanh toán xuất nhập khẩu qua Vietcombank Xem tại trang 12 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu qua Vietcombank có nhiều dấu hiệu tích cực - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu qua Vietcombank có nhiều dấu hiệu tích cực Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Qui trình nghiệp vụ vẫn chưa bao quát được hết các loại hình nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu đối với các loại L/C khác nhau, mới chỉ tập trung vào loại L/C phổ biến là L/C không huỷ ngang. - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

ui.

trình nghiệp vụ vẫn chưa bao quát được hết các loại hình nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu đối với các loại L/C khác nhau, mới chỉ tập trung vào loại L/C phổ biến là L/C không huỷ ngang Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy tuy khối lượng có giảm đi nhưng doanh số thanh toán xuất theo phương thức TDCT đều tăng lên nhanh qua các năm - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

ua.

bảng trên ta thấy tuy khối lượng có giảm đi nhưng doanh số thanh toán xuất theo phương thức TDCT đều tăng lên nhanh qua các năm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Về tình hình sử dụng các loại L/C thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ, hiện nay Vietcombank chủ yếu nhận được các L/C không huỷ ngang và trả ngay - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

t.

ình hình sử dụng các loại L/C thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ, hiện nay Vietcombank chủ yếu nhận được các L/C không huỷ ngang và trả ngay Xem tại trang 35 của tài liệu.
3.4.Tình hình các mặt hàng xuất khẩu được thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ qua Vietcombank  - Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

3.4..

Tình hình các mặt hàng xuất khẩu được thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ qua Vietcombank Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan