HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

32 258 0
HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ NỘI I. MỘT VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ NỘI 1.Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn thành phố Nội được thành lập vào ngày 27/ 07/ 1988. Tên viết tắt là NHNo&PTNT HN. Trụ sở đặt tại số 77 phố Lạc Trung quận Hai Bà Trưng, Nội. NHNo&PTNT HN gồm có 7 chi nhánh ngân hàng quận một ngân hàng cấp 4. Trong cơ quan có 8 phòng ban, mỗi phòng ban giữ một nhiệm vụ riêng nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau hợp thành bộ máy hoàn chỉnh hoạt động ngày càng có hiệu quả trong NHNN&PTNT HN. 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của NHNo&PTNT HN Thực hiện Nghị định số 53/ HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng bộ trưởng, hệ thống ngân hàng 1 cấp chuyển thành ngân hàng 2 cấp, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý nhà nước các ngân hàng thương mại chuyên doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng. Đây là bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động ngân hàng nói chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn nói riêng. Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Nội được thành lập ngày 27/07/1988 chính thức đi vào hoạt động ngày 05/08/1988 với chức năng nhiệm vụ là huy động vốn cho vay các thành phần kinh tế sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, chế biến, công nghiệp thực phẩm tất cả các thành phần kinh tế khác trên địa bàn Nội. NHNo&PTNT HN được tách ra từ Ngân hàng Nhà nước của thành phố Nội. Lúc này NHNo&PTNT HN gồm có 12 chi nhánh của các ngân hàng huyện thuộc Nội một trung tâm giao dịch là NHNo&PTNT HN hiện nay, thực hiện 2 nhiệm vụ chính là quản lý các NHNo&PTNT cấp huyện trung tâm cấp giao dịch thực hiện kinh doanh trên địa bàn Nội. Đến tháng 10/1994, các ngân hàng tách tỉnh bàn giao một ngân hàng về Vĩnh Phú 6 chi nhánh ngân hàng huyện là Ba Vì, Sơn Tây, Thạch Thất, Phú Thọ, Hoài Đức, Đan Phượng về Ngân hàng tỉnh Tây. Còn lại 5 ngân hàng Ban Giám đốc Phòng hành chính nhân sựPhòng kế hoạchPhòng thanh toán quốc tếPhòng kiểm soátPhòng kinh doanhPhòngkế toán Phòng ngân quỹ huyện trên địa bàn là Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, Sóc Sơn, Đông Anh một trung tâm giao dịch chịu sự quản lý từ NHNo&PTNT HN. Tháng 10/1997 NHNo&PTNT HN bàn giao sự quản lý 5 ngân hàng huyện về Ngân hàng Trung ương chỉ còn lại NHNo&PTNT HN trên địa bàn. Sau đó, NHNo&PTNT HN thành lập các ngân hàng cấp quận. Nhìn chung, được thành lập trong giai đoạn chuyển biến quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, trải qua hơn 10 năm hoạt động trưởng thành, NHNo&PTNT HN đã vượt qua rất nhiều khó khăn của chính mình góp phần tích cực vào sự thành công của công cuộc đổi mới kinh tế đất nước, dần đưa Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực kinh tế thế giới. 1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT HN chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ NHNo&PTNT Việt Nam đã thực hiện mở chi nhánh ngân hàng tại 7 quận trên địa bàn Nội: NHNo&PTNT quận Cầu Giấy NHNo&PTNT quận Hai Bà Trưng NHNo&PTNT quận Hoàn Kiếm NHNo&PTNT quận Tây Hồ NHNo&PTNT quận Thanh Xuân NHNo&PTNT quận Ba Đình NHNo&PTNT quận Đống Đa NHNo&PTNT HN (là trung tâm giao dịch). Ngoài ra, NHNo&PTNT HN còn có một ngân hàng cấp 4, đó là Ngân hàng khu vực Tam Trinh. Sơ đồ mô hình tổ chức của NHNo&PTNT HN: 1.3 Nhiệm vụ NHNo&PTNT HN là một DNNN kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước nước ngoài, thực hiện uỷ thác các nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn của Chính phủ, các tổ chức kinh tế-xã hội, cá nhân trong nước nước ngoài, thực hiện tín dụng tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp nông thôn. Tháng 9/1995 thực hiện chủ trương của nhà nước xoá bỏ cầu cấp NHNo&PTNT HN bỏ phần chỉ đạo ngân hàng cấp huyện, tập trung vào kinh doanh. Lúc này, NHNo&PTNT HN là một đơn vị kinh doanh thực sự phục vụ các đơn vị kinh doanh nông nghiệp, vật tư nông nghiệp các đơn vị kinh doanh lương thực, các đơn vị chế biến thực phẩm. Vốn của Ngân hàng Nông nghiệp đã thực sự góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển đứng vững trong cơ chế thị trường, đầu tư cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông, lâm, ngư, diêm nghiệp chế biến nông sản, NHNo&PTNT HN còn đẩy mạnh đầu tư cho các hộ sản xuất nông nghiệp ở các huyện ngoại thành nhằm giúp các hộ có vốn phát triển sản xuất kinh doanh mở mang ngành nghề truyền thống, thay đổi giống cây trồng vật nuôi, chuyển dịch giống cây trồng. Ngoài ra cùng với các tổ chức đoàn thể, NHNo&PTNTTPHN đã góp phần thực hiện tốt chính sách xoá đói giảm nghèo của Đảng nhà nước thành phố đề ra. NHNo&PTNT HN đã tập trung vốn cho các hộ nghèo với lãi suất ưu đãi mang lại hiệu quả thiết thực tạo điều kiện cho các hộ nghèo có vốn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống. Mặt khác, NHNo&PTNT HN huy động vốn cho vay nội - ngoại tệ, cho vay các chương trình quốc tế, chương trình EC, cho vay tiêu dùng, làm các dịch vụ chuyển tiền nhanh, cho vay cầm đồ . 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT HN NHNo&PTNT HN là một chi nhánh hạch toán phụ thuộc nên các loại vốn như vốn pháp định, lợi nhuận, các quỹ chuyên dùng, quỹ dự trữ, quỹ tài trợ các loại vốn khác đều được hạch toán quản lý tại NHNo&PTNT Việt Nam. Ngay từ khi mới thành lập, cùng với sự tăng trưởng kinh tế của cả nước nói chung tăng trưởng kinh tế của Nội nói riêng, hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT HN cũng tăng trưởng không ngừng. Sự hoạt động có hiệu quả của NHNo&PTNT HN đã góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế Nội phát triển. 2.1 Hoạt động huy động vốn Nhận thức được huy động vốn là hoạt động quan trọng có tính chất mở đường cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, NHNo&PTNT HN đã chú trọng nhiều đến hoạt động huy động vốn làm cho nó trở thành thế mạnh của mình. NHNo&PTNT HN luôn là kênh huy động vốn lớn nhất, là chi nhánh dẫn đầu trong hệ thống NHNo&PTNT tại Nội về hoạt động huy động vốn với nguồn vốn huy động dồi dào. Sau đây ta sẽ xem xét cơ cấu huy động vốn theo loại khách hàng của NHNo&PTNT HN trong giai đoạn 1999-2001. Bảng 1- Cơ cấu huy động vốn của NHNo&PTNT HN trong giai đoạn 1999-2001 CHỈ TIÊU Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) 1.Tiền gửi của các tổ chức ktế 496037 36,7 295700 15,2 649769 31,9 2.Tiền gửi dân cư 459098 33,9 695744 35,7 667683 32,8 3.Tiền gửi các tổ chức tín dụng 175359 13,0 764072 39,3 171429 8,4 4. Tiền gửi khác 222581 16,4 191164 9,8 546738 6,7 Tổng cộng 135307 5 100 194668 2 100 203561 9 100 (Nguồn; Bảng CĐTK tổng hợp năm 1999-2000-2001 của NHNo&PTNT HN ) Đến 31/12/2001 NHNo&PTNT HN có tổng nguồn huy động là 2035619 triệu đồng tăng 4,6% tổng huy động so với năm 2000 thường xuyên vượt kế hoạch mà NHNo&PTNT VN giao trong đó:  Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 649769 triệu đồng chiếm 31,9% tổng nguồn huy động vào năm 2001, tăng 354069 triệu đồng so với năm 2000 tăng 153868 triệu đồng so với năm 1999.  Tiền gửi dân cư 667683 triệu đồng chiếm 32,8% so với tổng huy động, bằng 96% tiền gửi dân cư năm 2000, tăng 45,4% so với năm 1999.  Tiền gửi của các tổ chức tín dụng là 171429 triệu đồng chiếm 8,4% tổng huy động, giảm 592643 triệu đồng, giảm 77,6% so với năm 2000, giảm 3930 triệu đồng, giảm 2,2% so với năm 1999. Nhìn chung, huy động vốn của NHNo&PTNT HN đều tăng tuyệt đối trong cả giai đoạn từ năm 1999 đến 2001. Với lượng vốn dồi dào này cùng với các khoản vay ưu đãi lớn từ nước ngoài lên tới hàng chục tỷ đồng, NHNo&PTNT HN mỗi năm thừa một lượng vốn lớn: năm 1999 là 142 tỷ đồng, năm 2000 là 336 tỷ đồng năm 2001 là 355 tỷ đồng đã được điều chuyển đi. 2.2 Hoạt động cho vay Căn cứ vào nội dung quyết định số 198/QĐ_Ngân hàng ngày 17/09/1996 của Thống đốc NHNN về việc ban hành thể lệ tín dụng ngắn hạn đối với các tổ chức kinh tế, quyết định số 367/QĐ_NH ngày 21/12/1997 về việc phát hành thể lệ tín dụng trung dài hạn, văn bản số 1533/NHNo_KH ngày 16/12/1996 của NHNo&PTNT VN quy định về kinh doanh dịch vụ cầm cố văn bản mới nhất là quyết định 324 của Thống đốc NHNN VN về việc ban hành qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng quyết định 180 của hội đồng quản trị NHNo&PTNT VN ngày 15/12/2000 về việc ban hành qui định cho vay đối với khách hàng đã kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình cho vay, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng tín dụng kích thích sản xuất kinh doanh. Là một ngân hàng mới ra đời hoạt động, có những bước đi vững vàng, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, NHNo&PTNT HN đã thể hiện sự tiến bộ không ngừng của mình trong hoạt động tín dụng. Điều này được thể hiện rõ trong bảng cơ cấu tín dụng của NHNo&PTNT HN giai đoạn 1999-2001. Bảng 2- Cơ cấu dư nợ tín dụng của NHNo&PTNT HN giai đoạn 1999-2001 CHỈ TIÊU Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đ) Tỷ trọng (%) 1. Dư nợ ngắn hạn 2. Dư nợ T&D hạn Tổng dư nợ Trong đó: Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn 920019 111225 103124 4 59520 5,8% 89,2 10,8 100 81350 5 14458 8 95809 3 78651 8,2% 84,9 15,1 100 77706 6 20791 9 98498 5 45915 4,7% 78,9 21,1 100 (Nguồn: Bảng CĐTK tổng hợp năm 1999 – 2000 – 2001 của NHNo&PTNT HN ) Qua số liệu trên ta thấy, cho vay ngắn hạn giảm dần cả về giá trị tuyệt đối lẫn tương đối. Năm 2001 cho vay ngắn hạn là 777066 triệu đồng, giảm 36439 triệu đồng, bằng 95,5% cho vay ngắn hạn năm 2000 giảm 142953 triệu đồng so với dư nợ ngắn hạn năm 1999, bằng 84,5% dư nợ ngắn hạn năm 1999. Cho vay trung dài hạn lại có xu hướng tăng lên: năm 2001 đạt 207919 triệu đồng tăng 63331 triệu đồng so với dư nợ trung dài hạn năm 2000, bằng 143,8% dư nợ trung dài hạn năm 2000 tăng 96694 triệu đồng so với dư nợ trung dài hạn năm 1999, bằng 186,9% dư nợ trung dài hạn năm 1999. Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn so với tổng dư nợ các năm 1999, 2000, 2001 cũng có xu hướng tăng dần tương ứng là 10,8%; 15,1%; 21,1%. Tốc độ dư nợ năm 1999 tăng nhanh trên 100% trong khi Trung ương quy định tốc độ tăng trưởng là 25%. Dư nợ năm 2000 lại giảm 7% so với năm 1999 do sự biến động của tỷ giá ngoại tệ đã đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá để trả nợ làm cho dư nợ giảm 73151 triệu đồng. Sang năm 2001 dư nợ tín dụng đã tăng thêm 26892 triệu đồng, tăng 2,8% so với năm 2000. Đây là kết quả của sự nỗ lực rất cao của toàn bộ cán bộ công nhân viên Ngân hàng hứa hẹn một quy mô tín dụng của NHNo&PTNT HN sẽ được mở rộng khi mức tăng trưởng của nền kinh tế trở lại bình thường. Nợ quá hạn năm 1999 giảm đáng kể so với tỷ lệ này ở đầu năm nhưng sang năm 2000 tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng lên tới 8,2%, đây là tỷ lệ khá cao so với tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống Ngân hàng. Năm 2001 nợ quá hạn giảm khá mạnh từ 78651 triệu đồng xuống còn 45915 triệu đồng giảm 41,6% so với năm 2000 giảm 22,8% so với năm 1999. Nếu NHNo&PTNT HN tiếp tục phát huy theo xu hướng này sẽ nhanh chóng giảm được nợ quá hạn, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. 2.3 Hoạt động khác của NHNo&PTNT HN: 2.3.1 Về hoạt động đối ngoại dịch vụ ngân hàng Hoạt động đối ngoại tại NHNo&PTNT HN tuy mới bắt đầu thực hiện từ khi phòng thanh toán quốc tế được thành lập 1997 nhưng hoạt động này đã mang lại kết quả đáng mừng nhất là trong năm 2000: NHNo&PTNT HN đã mở 484 L/C nhập khẩu trị giá 107 triệu USD tăng trên 60% so với năm 1999 bằng 160% so với năm 2001. Đã thanh toán 545 món trị giá 89 triệu USD tăng 118% so với năm 1999 bằng 131% năm 2001. Thanh toán TTR 364 món trị giá 61 triệu USD tăng 95% so với năm 1999 bằng 109% năm 2001. Thanh toán nhờ thu 74 món trị giá 3 triệu USD tăng 214% so với năm 1999 bằng 158% năm 2001. Về hàng xuất: Thông báo 7 L/C trị giá 3 triệu USD, đòi tiền 21 món trị giá 6 triệu USD thanh toán 21 món tương đương trị giá 6 triệu USD Phí dịch vụ thu được 122614 USD tăng 82% so với năm 1999 bằng 136% thu phí dịch vụ 2001. Về kinh doanh ngoại tệ: Đa số các khách hàng vay vốn ngoại tệ để nhập khẩu đều tiêu thụ trong nước thu bằng VND nên nhu cầu ngoại tệ khi đến hạn trả nợ đều phải trông chờ vào ngân hàng, NHNo&PTNT HN lấy việc phục vụ khách hàng là chính, do vậy NHNo&PTNT HN luôn tìm bạn hàng, thị trường để thu gom ngoại tệ cân đối cho doanh nghiệp. Năm 1999 NHNo&PTNT HN đã vay NHNo&PTNT VN 53 triệu USD để cho các đơn vị vay (vay nhiều nhất là tổng công ty vật tư nông nghiệp trên 40 triệu USD). Doanh số bán 42 triệu USD tăng 12,2 triệu so với đầu năm. Doanh số mua 44 triệu USD tăng 20,7 triệu USD so với đầu năm. Trong năm 2000 đã mua 134 triệu USD bán 155 triệu USD tăng 116% so với 1999. Nhiều khách hàng khi đến hạn trả nợ ngoại tệ đều được NHNo&PTNT HN cân đối kịp thời không phải gia hạn nợ đã tạo giữ được chữ tín với khách hàng, vừa tăng được vòng quay tín dụng. Năm 2001 doanh số mua là 72,5 triệu USD, doanh số bán 73,5 triệu USD góp phần đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của khách hàng. Trong hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ, NHNo&PTNT HN chấp hành nghiêm túc quy định về tỷ giá mua bán, không ép giá, không đầu cơ để gây rối loạn không đáng có trên thị trường ngoại tệ. 2.3.2 Về kho quỹ kế toán thanh toán: Do tổ chức tốt hoạt động thu cung ứng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán từ nhiều năm nay nên doanh số thu chi tiền mặt ngân phiếu thanh toán khá cao. Năm 2000 doanh số thu 3086 tỷ tăng 52% so với 1999, bằng 118% năm 2001. Chi trong năm 2000 là 2310 tỷ tăng 15% so với năm 1999, bằng 88% năm 2001. Đảm bảo an toàn quỹ nghiệp vụ trong quá trình giao dịch vận chuyển, mọi nhu cầu thu chi tiền mặt hoặc ngân phiếu thanh toán của các doanh nghiệp đều được thoả mãn kịp thời, đầy đủ, tạo sự bình đẳng thuận lợi cho khách hàng. Thanh toán qua liên mạng lưới liên ngân hàng thanh toán bù trừ đã được NHNo&PTNT HN chú ý xử lý trong nhiều năm nay nên việc luân chuyển vốn của các DN qua NHNo&PTNT HN luôn được thông suốt. Tổng doanh số thanh toán liên hàng thanh toán bù trừ năm 2000 là 7846 tỷ tăng 178% so với năm 1999. Năm 2001 thanh toán 26132 món với số tiền 10067 tỷ tăng 102,4% so với năm 2000. Ngoài ra NHNo&PTNT HN còn thực hiện 25138 lượt chuyển tiền với giá trị 10000 tỷ đồng tăng 111,5% so với năm 2000. NHNo&PTNT HN luôn thực hiện tốt phương châm của mình: an toàn, kịp thời, uy tín. 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT HN giai đoạn 1999-2001: Năm 1999 tổng doanh thu của NHNo&PTNT HN đạt 87 tỷ đồng trong đó thu lãi là 49 tỷ đồng. Chênh lệch thu chi là 5572 triệu đồng. Quỹ thu nhập cả năm là 3570 triệu đồng trích quỹ rủi ro 531 triệu đồng. Năm 1999 kinh doanhhiệu quả. Đảm bảo được đời sống cho cán bộ công nhân viên ổn định. Làm nghĩa vụ với cấp trên ngân sách đầy đủ. Năm 2000 tổng thu nhập đạt 106 tỷ tăng 112% so với năm 1999. Tổng chi phí 96 tỷ tăng 38% so với năm 1999. Năm 2000 NHNo&PTNT HN đã tận dụng các nguồn thu nên mặc dù dư nợ giảm 7% nhưng thu lãi cho vay năm 2000 tăng 95% so với năm 1999 mặc dù lãi suất cho vay tăng 20% so với năm trước. Với tình hình thu chi như vậy nên sau khi hạch toán 4589 triệu đồng quỹ rủi ro, NHNo&PTNT HN vẫn đảm bảo đủ quỹ thu nhập, đủ chi lương ăn ca theo chế độ khoán tài chính chi lương của NHN&PTNT Việt Nam quy định. Năm 2001 tổng thu nhập là 259 tỷ đồng trong đó thu lãi cho vay là 51 tỷ đồng. Tổng chi phí là 355 tỷ đồng trong đó chi trả lãi là 157 tỷ đồng. Quỹ thu nhập năm 2001 đạt 11270 triệu đồng tăng 113,3% so với năm 2000. Mặc dù năm 2001 NHNo&PTNT HN gặp rất nhiều khó khăn, hoạt động đối ngoại giảm mạnh so với năm 2000 về số lượng quy mô các món giao dịch nhưng bằng sự nỗ lực hết mình cùng với các biện pháp kết hợp kịp thời như tăng nguồn vốn, mở rộng dư nợ tín dụng nên vẫn có thể đảm bảo hiệu quả tín dụng, công ăn việc làm thu nhập. II. HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNN TẠI NHNO&PTNT HN 1. Một vài nét về DNNN - khách hàng của NHN&PTNT HN NHNo&PTNT HN được thành lập với nhiệm vụ là huy động vốn cho vay các thành phần kinh tế sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, chế biến công nghiệp thực phẩm cùng tất cả các thành phần kinh tế khác trên địa bàn Nội, vì vậy lượng khách hàng chủ yếu của NHNo&PTNT HN vẫn luôn là các DNNN. Các DNNN này nằm trong hệ thống DNNN, đóng vai trò chủ yếu trong sản xuất, cung ứng cho xã hội nhiều loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Do đó các DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Điều này được quy định tại điều 1 Luật DNNN ban hành ngày 30/4/1997: “DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội do Nhà nước giao” Số lượng khách hàng là DNNN tại NHNo&PTNT HN hiện nay là hơn 70 đơn vị. Một số doanh nghiệp trong số này là thành viên của các Tổng công ty 90 (Công ty được thành lập theo Quyết định 90TTg của Thủ tướng Chính phủ) các Tổng công ty 91 (Công ty được thành lập theo Quyết định 91TTg của Thủ tướng Chính phủ). Đây là các DNNN nắm các ngành kinh tế chủ chốt như điện, than, xi măng, thép, đá quý, dầu khí, bưu chính viễn thông, hàng hải, dệt may, thuốc lá, giấy, cao su, cà phê, lương thực . Để hiểu rõ hơn về các doanh nghiệp này, ta hãy xem xét ưu điểm nhược điểm của các DNNN về mặt tài chính, tổ chức, nhân sự . 1.1 Ưu điểm: - Các DNNN đủ sức can thiệp vào thị trường, khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường. DNNN chính là công cụ của Nhà nước để Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế. DNNN là thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân, nắm giữ những ngành then chốt, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. - Các DNNN có thể tham gia vào các ngành, các lĩnh vực kinh doanh không có lợi nhuận hoặc ít lợi nhuận. Điều này doanh nghiệp khác khó có thể thực hiện được vì trong nền kinh tế thị trường mục tiêu của các doanh nghiệp là lợi nhuận. - DNNN có thể tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi vốn lớn mà các thành phần kinh tế khác không đủ sức đầu tư. - Đội ngũ cán bộ công nhân thuộc khu vực này được đào tạo, rèn luyện thấm nhuần chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ đảm bảo cho nền kinh tế Việt Nam không bị chệch hướng mà đi đúng theo con đường XHCN đã lựa chọn. 1.2 Nhược điểm:  Về máy móc công nghệ: thiết bị máy móc dùng cho sản xuất còn thiếu, công nghệ còn lạc hậu. Do đó hàng hoá sản xuất ra chất lượng kém, mẫu mã không phù hợp, không đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, khả năng cạnh tranh không cao.  Vốn tự có ít, hiệu quả sử dụng vốn của DNNN còn thấp. [...]... HN nói chung hoạt động tín dụng nói riêng còn nhiều hạn chế Marketing là một hình thức để ngân hàng tự giới thiệu mình với khách hàng, để mời chào khuyến khích khách hàng đến với ngân hàng mình thông qua những lợi ích mà ngân hàng đem đến cho khách hàng để từ đó khách hàng để từ đó khách hàng tìm đến với ngân hàng Đây cũng là một yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh, lôi kéo khách hàng mà NHNo&PTNT... NHNo&PTNT HN các DNNN ngày càng được củng cố phát triển NHNo&PTNT HN luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp Việc sử dụng hiệu quả đồng vốn tín dụng đem lại nguồn lợi cho Ngân hàng sự phát triển của toàn hệ thống ngân hàng một cách vững chắc Để đi đến đánh giá tổng quát hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với DNNN tại NHNo&PTNT HN, ta sẽ xem xét chỉ tiêu thu lãi hiệu suất sinh... HN DNNN NHNo&PTNT HN phục vụ mọi thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn Nội nhưng trong đó chủ yếu vẫn là phục vụ các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước bao gồm các đơn vị quốc doanh sản xuất dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ lợi, các xí nghiệp, trạm trại, trung tâm sản xuất thực nghiệm nông- lâm-ngư nghiệp do Nhà nước thành lập, cấp vốn quản... ngân hàng hiệu quả sử dụng vốn tín dụng đối với các doanh nghiệp Nếu kỳ hạn nợ nhỏ hơn chu kỳ kinh doanh của đơn vị dễ gây nên tình trạng nợ quá hạn đối với ngân hàng còn nếu kỳ hạn nợ lớn hơn chu kỳ kinh doanh dễ gây nên tình trạng vốn bị sử dụng sai mục đích, do đó làm cho rủi ro không thu được nợ của ngân hàng tăng lên giảm hiệu quả của việc sử dụng vốn  Việc áp dụng marketing vào hoạt động... hợp đồng mới thanh toán những hợp đồng đã hoàn thành, do đó đơn vị không có điều kiện tạo nguồn thu để trả nợ ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện cho những đơn vị kinh doanh thua lỗ rũ bỏ trách nhiệm trả những khoản nợ đối với ngân hàng làm phát sinh nợ quá hạn, thậm chí cả nợ khó đòi tại ngân hàng 2.3 Sinh lời của hoạt động tín dụng ngân hàng 2.3.1 Đối với NHNo&PTNT HN Trong quan hệ tín dụng, mối... kiện thủ tục tín dụng chỉ thị số 08/2000/CT_NHNN_14 ban hành ngày 03/10/2000 về việc nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần tăng trưởng kinh tế đảm bảo an toàn, hiệu quả đối với hệ thống ngân hàng của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, để giúp đỡ cho các DNNN giảm bớt khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng do gặp trở ngại trong hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT HN đã quy định lại thời hạn vay phù hợp với. .. các ngân hàng thương mại quốc doanh thông tư liên tịch số 03/1999/TTLT/NHNN-BTC về việc xử lý nợ quá hạn của các Ngân hàng thương mại quốc doanh; quyết định 199 200/QĐ-NH1 ngày 28/06/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về thể lệ tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn đặc biệt gần đây nhất là quyết định 180/QĐ/HĐQT của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT VN về việc ban hành quy định cho vay đối với. .. cách có hiệu quả nhất Ngoài ra, những khách hàng có quan hệ tín dụng sòng phẳng, có uy tín ngân hàng luôn ưu tiên mức lãi suất hợp lý, có những chính sách ưu đãi đối với khách hàng này Như vậy, NHNo&PTNT HN luôn luôn chú trọng tăng cường mở rộng các mối quan hệ khách hàng truyền thống lâu dài bởi điều này làm giảm bớt rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng, làm giảm chi phí cho vay đối với khách hàng, từ... nhuận của ngân hàng, đồng thời tạo thuận lợi cho các DNNN trong việc vay vốn kinh doanh, nâng cao hiệu quả của đồng vốn tín dụng 2 Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại NHNo&PTNT HN 2.1 Về dư nợ DNNN tại NHNo&PTNT HN Trong thời gian hơn 10 năm qua kể từ khi NHNo&PTNT HN mới được thành lập cho đến nay, DNNN luôn luôn là khách hàng lớn của NHNo&PTNT HN Mối quan hệ giữa DNNN ngân hàng là mối... cả ngân hàng hay bất cứ một khách hàng chân chính nào đều không muốn điều đó Nợ quá hạn có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả tín dụng ngân hàng Thông thường, khi các món vay bị chuyển nợ quá hạn chủ yếu do nguyên nhân khách quan Khi vay vốn, tính hiệu quả kinh tế của món vay, khách hàng thường chỉ tính lãi phải trả cho khoản vay theo lãi suất trong thời hạn xin vay ngân hàng Khi quá thời hạn đó khách hàng . HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI I. MỘT VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP. NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội được thành lập vào ngày

Ngày đăng: 09/10/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Cơ cấu huy động vốn của NHNo&PTNT HN trong giai đoạn 1999-2001 - HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bảng 1.

Cơ cấu huy động vốn của NHNo&PTNT HN trong giai đoạn 1999-2001 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2- Cơ cấu dư nợ tín dụng của NHNo&PTNT HN giai đoạn 1999-2001 - HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bảng 2.

Cơ cấu dư nợ tín dụng của NHNo&PTNT HN giai đoạn 1999-2001 Xem tại trang 6 của tài liệu.
(Nguồn: Bảng CĐTK tổng hợp năm 1999 – 2000 – 2001 của NHNo&PTNT HN ) - HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

gu.

ồn: Bảng CĐTK tổng hợp năm 1999 – 2000 – 2001 của NHNo&PTNT HN ) Xem tại trang 13 của tài liệu.
( Bảng CĐTK tổng hợp năm 1999 – 2000 – 2001 của NHNo&PTNT HN ) - HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

ng.

CĐTK tổng hợp năm 1999 – 2000 – 2001 của NHNo&PTNT HN ) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Sau đây ta sẽ xem xét tình hình nợ quá hạn của DNNN giai đoạn 1999- 1999-2001 tại NHNo&PTNT HN theo cơ cấu cho vay. - HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

au.

đây ta sẽ xem xét tình hình nợ quá hạn của DNNN giai đoạn 1999- 1999-2001 tại NHNo&PTNT HN theo cơ cấu cho vay Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan