Tiếng việt (25-28)

62 230 0
Tiếng việt (25-28)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 49 BÀI: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kó năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào, ca ngợi. - Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút. Thái độ: - Tôn kính các vò vua Hùng có công dựng nên đất nước Việt Nam. II. Chuẩn bò Tranh minh họa chủ điểm. minh họa bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về đền Hùng, nếu có. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -HS đọc bài “Hộp thư mật”. -Trả lời câu hỏi về bài đọc. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1-Giới thiệu bài -GV giới thiệu chủ điểm mới “Nhớ nguồn” với các bài đọc cung cấp cho HS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng. -Giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng – Bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vò vua có công dựng nên đất nước Việt Nam. 3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. -GV đọc diễn cảm toàn bài: nhòp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghi của đền Hùng, vẻ hùng vó của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính thiết tha đối với đất Tổ, với tổ tiên. b)Tìm hiểu bài -Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? -HS lắng nghe. -1 HS khá đọc toàn bài. -HS quan sát tranh minh học phong cảnh đền Hùng trong SGK. -HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, kết hợp giải thích các từ ngữ phía sau bài. -HS luyện đọc theo cặp. -1,2 HS đọc cả bài. -Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghóa Lónh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? -GV: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trò vì 2621 năm. -Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng? -GV: Cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vó. -Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên những truyền thuyết đó? -GV: Đền Hạ gợi nhớ đến truyền thuyết Sự tích trăm trứng. Theo truyền thuyết, đây là nơi Lạc Long Quân đã đưa Âu Cơ từ động Lăng Xương về. Âu Cơ đã sinh ra một cái bọc trăm trứng nở thành trăm con. Mỗi ngọn núi, mỗi con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đếu gợi nhớ về những vùng xa xưa, về cội nguồn dân tộc. -Em hiểu câu ca dao sau đây thế nào? Dù ai đi ngược về xuôi Nhới ngày giỗ TỔ mùng mười tháng ba. -GV: Theo truyền thuyết, vua Hùng Vương thứ sáu đã “hóa thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghóa Lónh ngày 10 tháng 3 âm lòch (năm 1632 trước CN). Câu ca dao trên còn có nội dung, khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi trong chiến tranh cũng như trong hoà bình. c)Đọc diễn cảm nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. -Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm. -Có những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, những cáh bướm dập dờn bay lượn; …, thông già, giếng Ngọc trong xanh. -Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước. / Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng – một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm. / Hình ảnh mốc đá thể gợi nhớ truyền thuyết vế An Dương Vương – một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước, giữ nước. -Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Nhắc nhở khuyên răn mọi người: Dù đi bất cứ ở đâu, dù làm bất cứ việc gì cũng không quên được ngày giỗ Tổ, không quên được cội nguồn. -3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm -Cả lớp luyện đọc diễn cảm 4. Củng cố: Ý nghóa bài văn? Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. GDTT: Tôn kính các vò vua Hùng có công dựng nên đất nước Việt Nam. 5. Dặn dò: Đọc bài. Chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 50 BÀI: CỬA SÔNG I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu ý nghóa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghóa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. + Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ. GDBVMT (gián tiếp): Giúp HS cảm nhận được “tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ: “Dù giáp mặt cùng biển rộng … Bỗng … nhớ một vùng núi non”. Từ đó, giáo dục ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. Kó năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút. Thái độ: - Có ý thức quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bò Tranh minh họa ảnh cửa sông trong SGK. Thêm tranh ảnh về phong cảnh vùng cửa sông, những ngọn sóng bạc đầu, nếu có. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Phong cảng đền Hùng. -Hỏi đáp về nội dung bài đọc . 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1-Giới thiệu bài: Bài thơ Cửa sông – sáng tác của nhà thơ Quang Huy là một bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dò nhưng giàu ý nghóa. Qua bài thơ này, nhà thơ Quang Huy muốn nói với các em một điều quan trọng. Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó là gì. 3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa cảnh cửa sông. -GV giải nghóa thêm: Cần câu uốn cong lưỡi sóng – ngọn sóng uốn cong tưởng như bò cần câu uốn. Kết hợp cho HS xem tranh minh họa những ngọn sóng, nếu có. -Gv đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm. b)Tìm hiểu bài - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? - -1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài. -1 HS chú giải từ cửa sông (nơi sông chảy ra biển, chảy ra hồ hay vào một dòng sông khác) -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, kết hợp chú giải những từ trong SGK. -HS luyện đọc theo cặp. -Vài HS đọc cả bài. -Để nói về con sông chảy ra biển, trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ: là cửa nhưng không then, khóa. / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt HS khá giỏi thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -GV: Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ. Tác giả dựa vào cái tên cửa sông để chơi chữ. -Theo bài thơ, cửa sông là một đòa điểm đặc biệt như thế nào? -Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? - GV gợi ý cho HS nhận biết sự tinh sạch của dòng nước đầu nguồn. Từ đó giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ dòng nước là hợp lẽ tự nhiên. Hay ý thức quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên là điều cần thiết phải có của bản thân cũng như toàn xã hội. -Cách sắp xếp ý trong bài thơ có gì đặc sắc? c)Đọc diễn cảm và HTL bài thơ -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm. – cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường – không có then, có khóa bằng cách đó, tác giả làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen. -Là nơi những dòng sông gởi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; ….nơi tiễn đưa người ra khơi. -Những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh mỗi lần trôi xuống / Bỗng . nhớ một vùng núi non. +Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “ tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn. - HS nêu được nhận thức đúng dắn của bản thân và có ý muốn vận động nhiều người cùng tham gia BVMT thiên nhiên. -Sự đan xen giữa những câu thơ, khổ thơ tả cảnh cửa sông – nơi ra đi, nơi tiễn đưa đồng thời cũng là nơi trở về. -2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. -HS đọc nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. -HS thi đọc thuộc lòng. 4. Củng cố: Ý nghóa bài thơ? Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn GDTT: Có ý thức quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà tiếp tục học bài thơ. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 51 BÀI: NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kó năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút. Thái độ: - Noi gương người xưa: kính trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bò Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1-Giới thiệu bài -Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luôn vun đắp, gìn giữ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một nghóa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo. 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc Có thể chia làm 3 đoạn: +Đoạn 1 (Từ đầu . mang ơn rất nặng) +Đoạn 2 (Tiếp . tạ ơn thầy) +Đoạn 3 (phần còn lại) -GV đọc cả bài, giọng nhẹ nhàng, trang trọng. b)Tìm hiểu bài -Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? -Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? -HS lắng nghe. -1 HS giỏi đọc bàí. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn, kết hợp tìm hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải sau bài. -HS luyện đọc theo cặp. -1,2 HS đọc cả bài. -Để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy – người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành. -Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà để nừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cun sách quý. Khi nghe cùng với thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng, họ đồng thanh dạ ran, cùng theo sau thầy. HS khá giỏi thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thû học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm đó? -Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? -Em biết thành ngữ, tục ngữ nào có nội dung tương tự? -GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. c)Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn. -Thầy giáo Chu rất tôn kính thầy giáo đã dạy cụ từ thû học vỡ lòng. Những chi tiết thể hiện sự tôn kính đó: Thầy mời học trò cùng với thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. / Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. / Thầy cung kính thưa voi cụ “Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy” +Tiên học lễ, hậu học văn. +Uống nước nhớ nguồn. +Tôn sư trọng đạo. +Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. -Không thầy đố mày làm nên. / Muốn sang thì bắt cầu Kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. / Kính thầy, yêu bạn. / Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Làm sao cho bõ những ngày ước ao . -HS luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm toàn bài. 4. Củng cố: Ý nghóa bài văn? Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó GDTT: Noi gương người xưa: kính trọng thầy cô giáo. 5. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tìm các truyện kể nói về tình thầy trò, truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 52 BÀI: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VĂN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung và ý nghóa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Văn là nét đẹp văn hoá của dân tộc. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kó năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút. Thái độ: - Trân trọng phong tục tập quán Việt Nam. II. Chuẩn bò Tranh minh họa bài đọc SGK.Thêm tranh ảnh các hội thi thổi cơm dân gian, nếu có. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài nghóa thầy trò. -Hỏi đáp về nội dung bài đọc. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1-Giới thiệu bài: Lễ hội dân gian là một sinh hoạt văn hoá dân tộc được lưu giữ từ rất nhiều đời. mỗi lễ hội thường bắt đầu từ một sự tích có ý nghóa trong lòch sử dân tộc. Bài học hôm nay giới thiệu về một trong những lễ hội ấy – hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân. 3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Gv đọc diễn cảm bài, giọng linh hoạt thể hiện không khí vui tươi, náo nhiệt của cuộc thi và tình cảm yêu mến của tác giả với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá dân tộc. b)Tìm hiểu bài -Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? -Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? -Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhòp nhàng, ăn ý với nhau? -1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài. -Quan sát tranh minh họa bài đọc. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, kết hợp chú giải những từ trong SGK. -HS luyện đọc theo cặp. -Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. -Theo SGK: Khi trống hiệu vừa dứt cháy thành ngọn lửa. -Trong khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác – mỗi người một việc: người ngồi vót những tahnh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm. Vừa nấu cơm, các HS khá giỏi thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng? -Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc? -GV: Miêu tả hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả không chỉ thể hiện sự quan sát tinh tế của mình mà còn bộc lộ niềm trân trọng, mến yêu đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc. Tác giả đã truyền được cảm xúc đó đến người đọc. c)Đọc diễn cảm -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm. đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem. - Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau rất nhòp nhàng, ăn ý. / Vì giải thưởng là kết quả của sự nỗ lực, khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể. -Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá dân tộc. -HS nối tiếp nhau đọc bài văn. 4. Củng cố: Nêu ý nghóa bài văn? Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đi với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá dân tộc. GDTT: Trân trọng phong tục tập quán Việt Nam. 5. Dặn dò: Đọc bài. Chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 27 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 53 BÀI: TRANH LÀNG HỒ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo + Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. Kó năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút. Thái độ: - Biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc II. Chuẩn bò Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. -HS hỏi đáp nội dung bài đọc. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1-Giới thiệu bài Bản sắc văn hóa của dân tộc không chỉ thể hiện ở truyền thống và phong tục tập quán, mà còn là những vật phẩm văn hoá. Bài đọc hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tranh dân gian làng Hồ – một loại vật phẩm văn hoá đặc sắc. 3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Có thể chia làm 3 đoạn: mỗi lầm xuống dòng là một đoạn. -Gv đọc toàn bài, giọng vui tươi rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trứơc những bức tranh làng Hồ. b)Tìm hiểu bài -Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày? -GV: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ só dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng - -1 HS giỏi đọc bài. -HS xem tranh làng Hồ trong SGK. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp tìm hiểu nghóa các từ ngữ sau bài đọc. -Từng cặp HS luyện đọc. -1,2 HS đọc cả bài. -Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. HS khá giỏi thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú ngày của làng quê Việt Nam. -Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? -Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đi với tranh làng Hồ? -Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ? -GV: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ só dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kó thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ só tạo hình của nhân dân. c)Đọc diễn cảm -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm. -Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”. -Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên; tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ; kó thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế -HS luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm toàn bài. 4. Củng cố: Ý nghóa bài văn? Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc GDTT: Biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc 5. Dặn dò: Đọc bài. Xem bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: [...]... thống dân tộc Kó năng: - Hiểu nghóa từ ghép Hán – Việt: truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT1, 2, 3 Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to Từ điển từ đồng nghóa Tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh... truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2) - HS khá, giỏi: Thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2 Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to Hướng dẫn BT2: III Hoạt động dạy chủ yếu:... câu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó Nếu bộ phận nào tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần đó gạch nối 2 Có một số tên người, tên đòa lí nước ngoài giống như cách viết tên riêng Việt Nam Đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán – Việt Từ Chúa Trời không phải tên riêng nươc ngoài nên được viết như tên người Việt III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: HS viết... ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt 5 Dặn dò: Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện tuần 26 Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: KỂ CHUYỆN TIẾT: 26 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội... truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Vì muôn dân -Nêu ý nghóa câu chuyện... GIA I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo Kó năng: - Biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò Một sô tranh ảnh về tình thầy trò Bảng lớp viết 2 đề bài III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp:... ngữ (nội dung ghi nhớ) Kó năng: - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III) Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò Một số tlờ giấy khổ to chép sẵn đoạn văn của BT1 Phần Nhận xét Hai tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1, hai tờ viết đoạn văn ở BT2 III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp:... nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò Bảng phụ viết đoạn văn BT1 Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to pho to đoạn văn bài Qua những mùa hoa Một tờ phiếu pho to mẩu chuyện vui ở BT2 III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp:... từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân Kó năng: - Biết trao đổi để làm rõ ý nghóa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghóa Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò Tranh minh họa truyện trong SGK Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải sau truyện ở SGK Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện III Hoạt động... kết câu (nội dung ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ Kó năng: - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT1 Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ chép một đoạn văn ở BT1 Tương tự là 2 tờ phiếu – mỗi tờ chép một đoạn văn ở BT2 III Hoạt động dạy chủ yếu: . được các BT ở mục III. Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt. II. Chuẩn bò Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT1. Bút dạ và 2 tờ. thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần đó gạch nối. 2. Có một số tên người, tên đòa lí nước ngoài giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Đó là những

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Hình ảnh liên quan

người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. - Tiếng việt (25-28)

ng.

ười nghệ sĩ tạo hình của nhân dân Xem tại trang 10 của tài liệu.
-GV đưa bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí (ĐDDH) - Tiếng việt (25-28)

a.

bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí (ĐDDH) Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Tiếng việt (25-28)

ghe.

– viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn; không mắc quá 5 lỗi trong bài Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng lớp viết 2 câu vă nở BT1. - Tiếng việt (25-28)

Bảng l.

ớp viết 2 câu vă nở BT1 Xem tại trang 19 của tài liệu.
-GV dán 2 tờ giấy, mời 2 HS lên bảng làm bài. -Lời giải: - Tiếng việt (25-28)

d.

án 2 tờ giấy, mời 2 HS lên bảng làm bài. -Lời giải: Xem tại trang 20 của tài liệu.
của mình thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. - Tiếng việt (25-28)

c.

ủa mình thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy Xem tại trang 22 của tài liệu.
+truyền bá, truyền hình, truyền tin - Tiếng việt (25-28)

truy.

ền bá, truyền hình, truyền tin Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Gv dán lên bảng tờ phiếu đã viết đoạn văn. - Tiếng việt (25-28)

v.

dán lên bảng tờ phiếu đã viết đoạn văn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng phụ viết đoạn văn BT1. - Tiếng việt (25-28)

Bảng ph.

ụ viết đoạn văn BT1 Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Gv dán lên bảng tờ phiếu photo mẩu chuyện vui. - Tiếng việt (25-28)

v.

dán lên bảng tờ phiếu photo mẩu chuyện vui Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải sau truyệ nở SGK. - Tiếng việt (25-28)

Bảng l.

ớp viết những từ ngữ được chú giải sau truyệ nở SGK Xem tại trang 31 của tài liệu.
+Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - Tiếng việt (25-28)

th.

ể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch Xem tại trang 41 của tài liệu.
-HS tự hình thành các nhóm (4,5 em)   trao   đổi,   viết   tiếp   lời   đối thoại. - Tiếng việt (25-28)

t.

ự hình thành các nhóm (4,5 em) trao đổi, viết tiếp lời đối thoại Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật, tuần 25); một sông lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp - Tiếng việt (25-28)

Bảng ph.

ụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật, tuần 25); một sông lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Tiếng việt (25-28)

i.

ết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1: a)Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào? - Tiếng việt (25-28)

t.

dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1: a)Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào? Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) - Tiếng việt (25-28)

m.

được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Gv dán lên bảng 5 tờ phiếu viết 5 câu ghép của bài. Nếu có thời gian, GV cùng HS phân tích các vế câu ghép. - Tiếng việt (25-28)

v.

dán lên bảng 5 tờ phiếu viết 5 câu ghép của bài. Nếu có thời gian, GV cùng HS phân tích các vế câu ghép Xem tại trang 56 của tài liệu.
+Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? (Tả ngoại hình) - Tiếng việt (25-28)

o.

ạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? (Tả ngoại hình) Xem tại trang 59 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan