CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ BỊ ĐỘNG

19 482 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ BỊ ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ BỊ ĐỘNG (OUTBOUND) 1.1. CÁC KHÁI NIỆM BẢN 1.1.1. Kinh doanh lữ hành: Theo nghĩa rộng: Dựa vào cách tiếp cận “ lữ hành” là thực hiện việc di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng bất kỳ phương tiện gì, với bất kỳ do nào, bất kỳ thời gian nào, hay không trở về nơi xuất phát lúc đầu, thì kinh doanh lữ hành được hiểu là tổ chức các hoạt động nhằm cung cấp các dịch vụ đã được sắp đặt trước theo đúng yêu cầu của con người trong sự di chuyển đó. Theo nghĩa hẹp: Trong thực tế để tiện lợi, dễ dàng trong công tác quản lý, để phân biệt kinh doanh lữ hành với các lĩnh vực kinh doanh khác trong du lịch thì người ta định nghĩa kinh doanh lữ hànhkinh doanh chương trình du lịch. Ở Việt Nam trong các văn bản quy phạm pháp luật, quản nhà nước về du lịch người ta định nghĩa kinh doanh lữ hành như sau: Kinh doanh lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi. 1.1.2. Các loại hình và điều kiện kinh doanh lữ hành: 1.1.2.1. Các loại hình kinh doanh lữ hành: Thông tư số 04/2001/TT-TCDL ngày 24-12-2001 của Tổng cục Du lịch phân loại kinh doanh lữ hành thành 2 loại chính, đó là: + Kinh doanh lữ hành nội địa. + Kinh doanh lữ hành quốc tế. • Kinh doanh lữ hành nội địa: là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa. • Kinh doanh lữ hành quốc tế: là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế. 1.1.2.2. Điều kiện kinh doanh lữ hành: Thông tư số 04/2001/TT-TCDL ngày 24-12-2001 của Tổng cục Du lịch quy định điều kiện kinh doanh lữ hành như sau: + Đối với kinh doanh lữ hành nội địa cần: phương án kinh doanh lữ hành nội địa. Phương án kinh doanh thực hiện theo mẫu ở phụ lục 01. Nộp tiền ký quỹ 50 000 000 đồng Việt Nam Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. + Đối với kinh doanh lữ hành quốc tế cần: 1. giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế. 2. Nộp tiền ký quỹ 250 000 000 đồng Việt Nam. 3. Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. 4. ít nhất 03 hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch. 1.1.3. Kinh doanh lữ hành quốc tế bị động : 1.1.3.1. Khái niệm: Kinh doanh lữ hành quốc tế bị động là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi ra nước ngoài du lịch. 1.1.3.2. Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động: Ý nghĩa tích cực: + Tạo công ăn việc làm. + Tạo điều kiện phát triển một số ngành liên quan đến du lịch như : giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, ngân hàng… + Nâng cao dân trí của người dân khi họ thực hiện những chuyến du lịch ra nước ngoài. + Tăng cường giao lưu giữa các nền văn hoá, tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ chính trị - xã hội. Ý nghĩa tiêu cực: + thể coi đây là lĩnh vực nhập khẩu tại chỗ, dẫn đến hiện tượng ngoại tệ “chảy” ra nước ngoài. + Khi người dân đi ra nước ngoài du lịch họ thể tiếp nhận những thông tin không lợi, không phù hợp với văn hoá truyền thống dân tộc. + Sự phát triển của hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động thể gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa. 1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ BỊ ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH: Trong hoạt động kinh doanh các công ty lữ hành thường chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Những nhân tố đó được gọi là môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, người ta thường nghiên cứu dưới ba góc độ như sau: 1.2.1. Môi trường vĩ mô: Bao gồm những yếu tố bên ngoài phạm vi của doanh nghiệp nhưng thể gây ra những ảnh hưởng lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không thể kiểm soát được môi trường vĩ mô, hơn nữa sự thay đổi phát triển của môi rtường vĩ mô là khó thể dự đoán trước ví dụ như tỷ gía, công nghệ Mặt khác ảnh hưởng của những thay đổi trong môi trường hoàn toàn khác nhau đối với từng doanh nghiệp. Các tác động phụ thuộc rất nhiều vào vai trò, vị trí, khả năng của doanh nghiệp và không phải mỗi thay đổi của môi trường đều ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.2.Môi trường cạnh tranh trực tiếp : Chứa đựng những yếu tố tác động tương đối trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường này gồm ba thành phần chủ yếu là khách hàng, các nhà cung cấp và các đối thủ cạnh tranh. Để nghiên cứu tác động của môi trường cạnh tranh trực tiếp đến doanh nghiệp, Michael Porter đã đưa ra 5 thế lực bản: Sự xâm nhập thị trường của các doanh nghiệp mới. Các doanh nghiệp mới thâm nhập vào thị trường sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp đang hoạt động. Sự cạnh tranh diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực từ phân chia thị trường đến các nguồn cung cấp, các hoạt động khuyến mại. Thế lực của các nhà cung cấp. Các nhà cung cấp thể tác động tới tương lai và lợi nhuận của doanh nghiệp nói riêng và cả ngành công nghiệp nói chung. Họ thể tăng giá bán hoặc hạ thấp chất lượng để đạt được lợi nhuận cao hơn. Tuỳ vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, doanh nghiệp thể hạn chế bớt sức ép của các nhà cung cấp. Thế lực của người mua ( khách du lịch, hệ thống phân phối sản phẩm ) người mua thể sử dụng những biện pháp như ép giá, giảm khối lượng mua hoặc đòi hỏi với chất lượng cao hơn. Cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ : Mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ trong một số ngành công nghiệp ( bao gồm cả lữ hành du lịch ) ngày càng tăng, thể hịên ở những cuộc chiến tranh về giá, các chiến dịch khuyến mại, các sản phẩm mới liên tục được tung ra. Khả năng của các sản phẩm thay thế: Các sản phẩm này là các sản phẩm của các doanh nghiệp sẽ làm ảnh hưởng đến mức giá, thị trường của các sản phẩm hiện có. Để chống chọi lại các sản phẩm thay thế, các doanh nghiệp thường lựa chọn các phương án như đa dạng hoá sản phẩm hoặc tạ ra những cản trở đối với khách hàng ( người mua ) khi thay đổi các nhà cung cấp. Sản phẩm du lịch mang những nét độc đáo riêng và hiện nay sản phẩm thay thế còn rất hạn chế. Tuy vậy nếu xét theo quan điểm của một vùng, một tuyến hoặc một loại hình du lịch thì khả năng thay thế cũng thể không phải là nhỏ. 1.2.3. Môi trường bên trong doanh nghiệp : Tất cả các chiến lược, chính sách hiệu quả phải được xây dựng trên sở phân tích kỹ lưỡng tình hình nội bộ doanh nghiệp, xác định rõ những điểm mạnh điểm yếu. Việc phân tích thường gặp khó khăn, thiếu khách quan vì nhiều do khác nhau. để thể khai thhác tốt thời và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, các nhà quản cần thiết phải vận dụng tối đa sức mạnh và khắc phục những điểm yếu của chính bản thân doanh nghiệp. 1.3. QUY TRÌNH KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH TRỌN GÓI: Quá trình kinh doanh chương trình du lịch trọn gói gồm 5 giai đoạn sau đây: Giai đoạn 1: Thiết kế chương trình Giai đoạn 2: Xác định giá thành và giá bán của chương trình Giai đoạn 3: Tổ chức quảng cáo và xúc tiến các chương trình du lịch Giai đoạn 4: Tổ chức kênh tiêu thụ (phân phối) các chương trình du lịch Giai đoạn 5: Tổ chức thực hiện các chương trình du lịch Các hoạt động hỗ trợ sau khi thực hiện xong các chương trình du lịch. đồ 1- Quy trình kinh doanh chương trình du lịch trọn gói. 1.3.1. Giai đoạn 1: Thiết kế chương trình du lịch Tổchức kênhtiêu thụ - L aự ch nọ các kênh tiêu th .ụ Tổ chức thực hiện - Th aỏ thuậ n - Chuẩ n bị th cự Tổchức xúc tiến - Tuyên truyề n - Qu ngả cáo Tínhtoá n chi phí - Xác đ nhị giá th nà h. - Xác Thiết kế ch ngươ trình - Nghiên c u thứ ị tr nườ g - Xây d ngự m cụ • Nghiên cứu thị trường Một công ty lữ hành muốn bán được sản phẩm của mình thì sản phẩm đó phải đáp ứng những nhu cầu mong muốn của khách hàng mục tiêu và phải phù hợp với đặc điểm tiêu dùng của họ. Vì vậy, khi bắt tay vào việc xây dựng một chương trình du lịch, ta phải thiết lập được mối quan hệ giữa nội dung bản của chuyến với đặc điểm của thị trường khách mà ta hướng đến, cụ thể năm mối quan hệ sau: + Quan hệ 1: Các tuyến điểm trong chương trình phải nhằm phục vụ cho mục đích đi du lịch của khách. + Quan hệ 2: Độ dài chương trình du lịch phải phù hợp với thời gian rỗi giành cho du lịch . + Quan hệ 3 : Thời điểm bắt đầu nghỉ ngơi của khách sẽ ảnh hưởng đến quyết định tổ chức chuyến đi vào thời gian nào của nhà thiết kế. Tuy nhiên, quyết định này không nhất thiết phải sau thời điểm mà thể trước nhưng không quá lâu. + Quan hệ 4: Mức giá của chương trình phải làm sao phù hợp với thu nhập và khả năng chi tiêu cho các nhu cầu vui chơi, giải trí, đi du lịch . của đa số khách. + Quan hệ 5: cấu, số lượng, chủng loại các dịch vụ lưu trú, vận chuyển, ăn uống . được lựa chọn phải phù hợp đặc điểm tập quán tiêu dùng của từng loại khách. • Nghiên cứu khả năng đáp ứng Khả năng đáp ứng thường thể hiện ở hai yếu tố bản là: tài nguyên du lịch và khả năng sẵn sàng đón tiếp phục vụ khách du lịch. Vì vậy, nghiên cứu khả năng đáp ứng chính là việc xem xét hai vấn đề sau: + Nghiên cứu các tài nguyên du lịch Để lựa chọn được chính xác, ta phải căn cứ vào giá trị đích thực của tài nguyên gồm: - Uy tín và sự nổi tiếng của tài nguyên. - Giá trị văn hóa, tinh thần, thẩm mỹ . mà tài nguyên đó thể đem lại cho khách du lịch. - Điều kiện giao thông, an ninh trật tự và môi trượng tự nhiên ở nơi tài nguyên du lịch. - Tài nguyên được lựa chọn phải phù hợp với mục đích và ý tưởng của chương trình du lịch. + Nghiên cứu các nhà cung ứng dịch vụ cho chuyến: Thông qua việc xem xét đánh giá trên các mặt uy tín, chất lượng, giá cả của từng loại dịch vụ và mối quan hệ với chính công ty lữ hành, xác định khả năng và vị trí của công ty. Sau khi đã nghiên cứu cung và cầu trên thị trường du lịch, công ty phải xác định khả năng kết hợp hai nhân tố trên như thế nào để thể xây dựng một chuyến du lịch đạt hiệu quả cao nhất căn cứ vào vốn (chi phí), sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ nhân viên. • Thiết kế chương trình du lịch: + Xây dựng ý tưởng của chương trình du lịch: Đây là bước khó khăn nhất của quy trình, đồng thời là bước quan trọng nhất quyết định chương trình đó thành công, hấp dẫn được khách mua hay không? Thông thường, một ý tưởng sáng tạo được thể hiện ở một tên gọi lôi cuốn sự chú ý và nhất thiết trong nội dung chuyến phải thể hiện được một số mới lạ như: tuyến điểm mới, hình thức du lịch mới, dịch vụ độc đáo . + Xác định giới hạn của giá và thời gian: Sau khi thực hiện các bước 1, 2, 3; phải đưa ra được khoảng giá thành và giá bán cho phép cũng như khoảng thời gian hợp để thực hiện một chuyến du lịch. Đây là căn cứ để qua đó, lựa chọn các phương án về vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan . + Xây dựng tuyến hành trình bản: Sau khi đã qua 5 bước khái quát nêu trên, ta bắt đầu đi vào xây dựng một lộ trình, lịch trình với không gian và thời gian cụ thể. Không gian và thời gian này phải nốivới nhau theo một tuyến hành trình nhất định tạo thành bộ khung trong đó đã được cài đặt các dịch vụ. + Xây dựng phương án vận chuyển: Phải tính được số km di chuyển, địa hình phải đi qua. Từ đó lựa chọn phương tiện vận chuyển thích hợp cho mỗi chặng. Người xây dựng chương trình du lịch phải lưu ý đến khoảng cách giữa các điểm du lịch trong chương trình, xác định được nơi dừng chân ở đâu, trong thời gian bao lâu . Ngoài ra cần lưu ý đến tốc độ, sự an toàn, tiện lợi và mức giá của các phương tiện vận chuyển lựa chọn. Bên cạnh đó, trong một số trường hợp, giới hạn về quỹ thời gian là yếu tố quyết định phương án vận chuyển. + Xây dựng phương án lưu trú, ăn uống: Việc quyết định lựa chọn khách sạn và nhà hàng phải căn cứ vào các yếu tố chủ yếu: vị trí và thứ hạng của sở, mức giá, chất lượng phục vụ, số lượng dịch vụ và mối quan hệ của sở lưu trú và ăn uống đó với chính bản thân doanh nghiệp lữ hành. Mặt khác, một yếu tố quan trọng nữa là sự thuận tiện: Khách sạn và nhà hàng phải ở gần điểm du lịch chứ không thể sắp xếp cho khách du lịch đi Hoa nhưng lại tố chức ăn trưa ở nhà hàng Hoa Sữa ở Hà Nội. Sau khi đã hoàn tất việc lựa chọn những dịch vụ chủ yếu, phải bổ sung thêm các hoạt động vui chơi giải trí, mua sắm và các dịch vụ khác nhằm tạo nên sự phong phú hấp dẫn của chương trình; chi tiết hóa lịch trình theo từng buổi, từng ngày. 1.3.2. Giai đoạn 2: Xác định giá thành, giá bán của chương trình du lịch. 1.3.2.1. Xác định giá thành của chương trình du lịch: Giá thành của chương trình du lịch: Là toàn bộ các chi phí thực sự mà công ty lữ hành phải chi trả để tiến hành thực hiện các chương trình du lịch. Chi phí để thực hiện chương trình của chuyến đI được chia làm hai loạI : _ Chi phí biến đổi: là các chi phí gắn trực tiếp với sự tiêu dùng riêng biệt và thể tính riêng cho từng khách gồm: chi phí buồng ngủ, tham quan, … _ Chi phí cố định: Bao gồm tổng chi phí và các dịch vụ mà mọi thành viên trong đoàn tiêu dùng chung, không bóc tách cho từng khách riêng lẻ. Công thức tính giá thành: • Cho cả đoàn khách: Z = NC v + F c Trong đó: Z: Giá thành của chương trình du lịch C v : Chi phí biến đổi trên một khách F c : Chi phí cố định của chương trình. N: Số lượng khách tham quan chương tình du lịch. • Cho một khách: * Z k = C v + F c N Trong đó: Z k : Giá thành của chương trình trên một khách. C v : Chi phí biến đổi trên một khách Fc: Chi phí cố định của chương trình. N: Số lượng khách tham gia chương trình du lịch 1.4.2.2. Xác định giá bán của chương trình du lịch. Giá bán chương trình du lịch của chuyến đi được cấu thành bởi các yếu tố, thành phần như: giá thành, chi phí khách, chi phí bán, lợi nhuận và thuế VAT … Giá bán được thể hiện bằng công thức sau: G = Z + Ck + Cb + P +T Trong đó: G: Giá bán chương trình du lịch của chuyến đi tính cho một khách. Z: Giá thành chương trình du lịch của chuyến đI tính cho một khách. Ck: Chi phí khác (khấu hao tài sản, quản lý, xây dựng chương trình, …). Cb: Chi phí bán. P: Lợi nhuận. T: Thuế VAT. 1.3.3. Giai đoạn 3: Tổ chức xúc tiến Bản chất của hoạt động xúc tiến chính là truyền tin về chương trình du lịch trọn gói của kinh doanh và thuyết phục kháhc mua chương trình du lịch trọn gói. Để truyền tin và thuyết phục khách mua chương trình du lịch trọn gói, doanh nghiệp lữ hành thể tổ chức hỗn hợp các hoạt động sau đây: + Tuyên truyền + Quảng cáo + Kích thích người tiêu dùng (khách du lịch) + Kích thích người tiêu dùng (các đại bán buôn, đại bán lẻ, bán hàng cá nhân). Do đặc tính của chương trình du lịch nhà kinh doanh lữ hành cần tập trung nguồn lực vào việc sử dụng phối hợp các hình thức quảng cáo bằng in ấn, tham gia các hội trợ triển lãm, vừa sử dụng chiến lược đẩy (tức là mở các đợt kích thích người tiêu dùng), vừa sử dụng chiến lược kéo (tức là mở các đợt kích thích khách du lịch). Các chương trình du lịch cần được quảng cáo bằng in ấn trên các tập gấp (brochure) một cách kịp thời cho các thị trường mục tiêu trước khi chương trình du lịch được thực hiện từ 3 đến 4 tháng. Ví dụ: Ngay sau ngày lễ Nô-en các doanh nghiệp lữ hành ở Vương Quốc Anh đã đầu quảng cáo các chương trình du lịch mùa hè năm sau đến từng thị trường mục tiêu. 1.3.4. Giai đoạn 4: Tổ chức các kênh tiêu thụ chương trình du lịch. [...]... hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động: Chỉ tiêu hiệu quả: Từ giác độ quản trị kinh doanh, hiệu quả kinh doanh được hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực cảu doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất Để đánh giá trình độ quản của doanh nghiệp, cần phải dựa voà hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. .. báo nói, báo viết về các điểm du lịch mới, các chương trình du lịch mới Đối với kênh tiêu thụ gián tiếp hoạt động với tư cách là người mua cho khách hàng của họ Họ là những doanh nghiệp kinh doanh độc lập, họ quyền hạn và chiếm lược kinh doanh riêng, trong nhiều trường hợp quan điểm của các doanh nghiệp lữ hành gửi khách, các đại lữ hành rất khác với quan điểm của doanh nghiệp lữ hàng nhận khách... của doanh nghiệp lữ hành được uỷ nhiệm cho các doanh nghiệp lữ hành độc lập khác làm đại tiêu thụ hoặc với tư cách là doanh nghiệp lữ hành gửi khách Doanh nghiệp sản xuất chương trình du lịch sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về sản phẩm mà mình uỷ thác, về chất lượng các dịch vụ trong chương trình sẽ bán cho khách Bên cạnh việc tổ chức các kênh tiêu thụ, doanh nghiệp còn phải đẩy mạnh các hoạt động. .. Các chỉ tiêu tuyệt đối để đánh giá kết quả kinh doanh tour 1.4.1.1 Chỉ tiêu tổng doanh thu từ kinh doanh tour Chỉ tiêu này phản ánh quy mô và kết quả kinh doanh tour của doanh nghiệp Nó không chỉ phản ánh kết quả kinh doanh tour của doanh nghiệp mà còn dùng để xem xét từng loại tour của doanh nghiệp đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống của nó Mặt khác làm sở để tính toán chỉ tiêu lợi nhuận thuần... quyền sở hữu trước sau cần vận động trong tay nhà kinh doanh du lịch sự vận động bình thường của hoạt động kinh tế du lịch không chỉ được quyết định bởi công việc mua của người tiêu dùng du lịch và việc tiêu thụ của người cung ứng mà còn được quyết định bởi hoạt động tổ hợp nhằm kết nối cung cầu du lịch của hoạt động trung gian Nhà kinh doanh lữ hành trở thành trung gian của trung gian, sau đó bán nhiều... thực hiện kinh doanh các tour trong kỳ phân tích Công thức tính tổng chi phí kinh doanh tour trong kỳ phân tích: n ∑ Ci tc = i =1 tc là tăng chi phí kinh doanh các chuyến du lịch trong kỳ phân tích Ci là chi phí chuyến du lịch thứ i 1.5.1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ kinh doanh tour Chỉ tiêu này phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng tour thông qua các chuyến du lịch trong kỳ phân tích của doanh nghiệp... tiêu doanh lợi bằng lợi nhuận trên chi phí thì chưa phản ánh đầy đủ các chi phí liên quan đến kinh doanh tour mà chưa được tính đến, vì chi phí cho kinh doanh luôn nhỏ hơn vốn đầu tư cho kinh doanh tour Vì vậy, để đánh giá chính xáckhả năng sinh lợi của vốn đầu tư cho kinh doanh tour cần phải tính chỉ tiêu này bằng lợi nhuận trên vốn (bao gồm cả vốn cố định và vốn lưu động) Công thức tính doanh. .. được phân thành 2 loại: Kênh tiêu thụ sản phẩm trực tiếp và kênh tiêu thụ sản phẩm giám tiếp Tuỳ thuộc vào đặc điểm nguồn khách của doanh nghiệp mà lựa chọn kênh tiêu thụ thích hợp Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có thể lựa chọn các kênh tiêu thụ sản phẩm cho phù hợp với từng thị trường mục tiêu (1) DOANH (2) NGHIỆP TIÊU SẢN XUẤT (3) CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH NGƯỜI Công ty gửi Đại du lịc h Đại du lịch... quả kinh doanh Đối với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, hệ thống chỉ tiêu này bao gồm: chỉ tiêu hiệu quả tổng quát, chỉ tiêu doanh lợi Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát phản ánh cứ một đơn vị tiền tệ chi phí bỏ ra, hoặc đơn vị tiền tệ vốn bỏ ra cho việc kinh doanh tour thì thu vào được bao nhiêu đơn vị tiền tệ Do vậy, hệ số phải lớn hơn 1 thì kinh doanh tour mới hiệu quả... công ty 1.3.5.4.Hoạt động sau khi kết thúc chương trình du lịch của chuyến đi: Bao gồm: + Hướng dẫn viên làm báo cáo tổng hợp và thanh toán + Giải quyết những phàn nàn, những kiến nghị của khách (nếu có) + Thanh toán với Công ty gửi khách và các nhà cung cấp + Hạch toán chuyến đi của chương trình du lịch 1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ BỊ ĐỘNG: 1.4.1 Các chỉ . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ BỊ ĐỘNG (OUTBOUND) 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Kinh doanh lữ hành: Theo nghĩa rộng:. phân loại kinh doanh lữ hành thành 2 loại chính, đó là: + Kinh doanh lữ hành nội địa. + Kinh doanh lữ hành quốc tế. • Kinh doanh lữ hành nội địa: là việc

Ngày đăng: 08/10/2013, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan