PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI TRONG THỜI GIAN TỚI

16 486 0
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI TRONG THỜI GIAN TỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐẦU PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI TRONG THỜI GIAN TỚI I-/ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI ĐẾN NĂM 2010. 1-/ Phương hướng chung phát triển thuỷ lợi. 1.1 Cấp nước. Đất nước đã bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Thập kỷ đầu của thế kỷ 21 tốc độ phát triển công nghiệp đô thị hoá sẽ tăng gấp bội hiện nay. Dân số đô thị tăng, tỷ lệ công nghiệp dịch vụ tăng sẽ làm tăng nhu cầu dùng nước, đồng thời cũng làm tăng lượng nước thải gây ô nhiễm môi trường. Do đó nhiệm vụ của thuỷ lợi không chỉ cấp nước cho nông nghiệp mà còn phải cấp nước cho công nghiệp, sinh hoạt nông thôn đô thị, dịch vụ, du lịch, thể thao làm sạch môi trường yêu cầu dùng nước trong công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt từ 11,3 tỷ năm 2000 tăng lên 31,2 tỷ với mức tăng trưởng bình quân là 10,7% cao hơn mức tăng trưởng của GDP. Với mức gia tăng dân số như hiện nay thì đến năm 2010 số dân sẽ khoảng 93 triệu người với mức an toàn lương thực 400 kg/người/năm thì sản lượng lương thực cần đạt 36 - 38 triệu tấn/năm. Vì vậy sản xuất nông nghiệp vẫn là sự nghiệp phấn đấu lâu dài. Đến năm 2010 phải có 8,25 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó cây hàng năm là 6,6 triệu ha, đất lúa 5,22 triệu ha. Tổng diện tích gieo trồng 10 - 11 triệu ha, riêng lúa 8,5 - 9,0 triệu ha tức diện tích gieo trồng đất lúa cũng mới đạt hệ số quay vòng 163 - 173 % gồm chiêm xuân 3,53 triệu ha, hè thu 1,93 triệu ha, mùa 3,2 triệu ha, tức tăng gần 1 triệu ha gieo trồng so với năm 2000, gồm tăng đông xuân gần 400000 ha, mùa gần 400000 ha. Tiềm năng tăng đông xuân chủ yếu là Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, nơi mà dòng chảy mùa kiệt thiếu nhiều nhất. Nếu làm được hồ chứa tích nước ở các vùng trên đây mới giải quyết được yêu cầu tăng 400000 - 600000 ha đông xuân trên 3 vùng này. Khả năng tăng diện tích làm mùa chủ yếu dựa vào giải pháp chống lũ ở đồng bằng sông Cửu Long, nhất là vùng ngập nông cả vùng ngập sâu trong tương lai xa hơn. Khả năng tăng diện tích lúa hè thu bị hạn chế do việc tránh lũ rủi ro còn lớn, khả năng điều tiết của các hồ chứa cho cả hai vụ liên tiếp bị hạn chế. Năm 2010 lượng nước yêu cầu tăng thêm 32,5 tỷ m 3 so với năm 2000 có 19 tỷ m 3 rơi vào mùa kiệt. Lượng nước cần thêm này chỉ có thể giải quyết bằng thêm hồ điều tiết. Ở Bắc Bộ cần thêm 4,5 - 5 tỷ m 3 , Bắc Trung Bộ 3,888 tỷ m 3 , Nam Trung Bộ 4,07 tỷ m 3 , Tây nguyên 4,56 tỷ m 3 , Đông Nam Bộ 7,15 tỷ m 3 , đồng bằng Sông Cửu Long 3,26 tỷ m 3 . Với dung tích điều tiết này sẽ tăng thêm lưu lượng bình quân mùa kiệt trung bình từ 1000 - 1400 m 3 /s. Để đạt mục tiêu này thì cần đầu 60000 - 80000 tỷ đồng, tức gần gấp 4 lần đầu cho thời kỳ 1995 - 1999, tương đương 5,5 - 6 tỷ USD. Chi tiết về nhu cầu dùng nước từng vùng cân bằng vùng xem ở biểu 12. 1.2 Phòng chống giảm nhẹ thiên tai. Kinh tế càng phát triển thì vấn đề bảo vệ thành quả xây dựng kinh tế trước thiên tai như lụt bão, hạn úng, lở đất . càng trở nên cần thiết nhưng cũng tốn kém để có được mức bảo đảm an toàn cao. Để tiếp tục phát triển ngành thủy lợi nhằm phòng chống giảm nhẹ thiên tai trong những năm tới thì cần phải: Tiếp tục kiên cố hoá các đoạn đê xung yếu ở đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ. Xây dựng các hồ chứa lợi dụng tổng hợp để giảm lũ sông Hồng ở Hà Nội, hồ đại thị trên sông Lô Gâm, hồ Sơn La trên sông Đà. Tiếp tục nâng cấp đê sông Thái Bình. Xác định duy trì, bảo vệ các hành lang thoát lũ ở đồng bằng sông Hồng. Xây dựng các hồ chứa lợi dụng tổng hợp để giảm lũ trên các sông Cả, sông Mã, sông Hương, vũ gia Thu Bồn, sông Ba, sông Côn. Hoàn chỉnh nâng cấp tuyến đê biển đủ chiều cao ngăn sóng do gió gây ra vững với cấp 10 - 11 ở ven biển Bắc Bộ cấp 11 - 12 ở Bắc Trung Bộ, cấp 9 - 10 ở Nam Trung Bộ, cấp 7 - 8 ở Nam Bộ. BIỂU 12 - NHU CẦU DÙNG NƯỚC CÁC VÙNG TRÊN TOÀN LÃNH THỔ NĂM 1990, 2000, 2010 Đơn vị: triệu m 3 Miền - Vùng 1990 2000 2010 Miền núi Trung du Bắc Bộ 9204,6 13488,5 16964,4 Nông nghiệp 8724,4 12315,2 13768,9 Sinh hoạt 148,8 951,7 554,5 Công nghiệp 239,5 474,0 1376,0 Dịch vụ 97,9 347,6 1265,0 Đồng bằng Bắc Bộ 10737,8 13731,5 19809,2 Nông nghiệp 9977,8 11642,5 12370,4 Sinh hoạt 287,9 487,0 621,8 Công nghiệp 222,5 849,0 3521,0 Dịch vụ 249,6 753,0 3296,0 Bắc Trung Bộ 8884,1 10756,3 14644,0 Nông nghiệp 8511,0 9969,0 12327,1 Sinh hoạt 169,1 278,5 538,2 Công nghiệp 119,0 287,0 967,7 Dịch vụ 85,0 221,8 811,0 Nam Trung Bộ 8044,0 11486,9 15543,6 Nông nghiệp 7705,6 10624,6 12185,1 Sinh hoạt 137,1 180,0 252,2 Công nghiệp 137,8 504,2 2279,3 Dịch vụ 63,5 178,1 827,0 Tây Nguyên 1904,3 4790,1 9346,7 Nông nghiệp 1807,7 4654,3 9092,9 Sinh hoạt 67,7 53,6 70,2 Công nghiệp 19,9 50,4 107,7 Dịch vụ 9,0 31,8 75,9 Đông Nam Bộ 2862,8 7547,2 14695,9 Nông nghiệp 1633,8 2931,6 4609,9 Sinh hoạt 292,0 451,6 683,0 Công nghiệp 604,0 3090,0 6836,0 Dịch vụ 333,0 1074,0 2567,0 Đồng bằng Sông Cửu Long 23108,0 30330,0 33585,3 Nông nghiệp 22298,0 28697,0 29067,0 Sinh hoạt 238,0 300,0 368,3 Công nghiệp 465,0 769,0 2240,0 Dịch vụ 107,0 564,0 1910,0 Toàn lãnh thổ 64745,5 92130,5 124589,1 Nguồn: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - thực trạng quy hoạch phát triển thuỷ lợi. BIỂU 13 - CÂN BẰNG NHU CẦU DÙNG NƯỚC NĂM MÙA KIỆT NĂM 2010 VỚI KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MỨC BẢO ĐẢM 75% TT Tên vùng Số tháng kiệt Cân bằng năm 10 9 m 3 Cân bằng mùa kiệt 10 9 m 3 Nguồn Nhu cầu Cân bằng ± ∆W % nguồn Nguồn Nhu cầu Cân bằng ± ∆W % nguồn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Bắc Bộ 5 136,4 36,86 99,5 27,0 29,25 3,28 5,97 79,6 1 Châu Giang 5 7,27 0,96 6,31 13,2 0,96 0,43 0,53 44,8 2 Đồng bằng Quảng Ninh 5 5,49, 0,81 4,68 14,7 0,84 0,52 0,32 61,2 3 Thượng du sông Hồng 5 99,9 6,43 93,47 6,4 22,92 4,11 18,81 17,9 4 Thượng du S.Thái Bình 5 4,4 1,23 3,17 27,9 0,75 0,83 -0,08 110,1 5 Trung du + ĐB S.Hồng 5 110,62 26,34 84,28 23,8 21,35 6,94 4,41 79,0 6 Thượng sông Mã 5 3,8 0,67 3,13 17,6 0,65 0,42 0,23 64,6 7 Sông Nậm Rốm 5 1,49 0,38 1,11 25,5 0,51 0,13 0,38 25,5 Bắc Trung Bộ 7 75,12 14,43 60,69 19,2 20,69 9,63 11,1 46,5 8 Thanh Hoá 6 19,47 5,34 14,13 27,4 4,47 2,96 1,51 66,22 9 Nghệ An 6 21,45 3,04 18,41 14,2 6,53 1,71 4,81 26,2 10 Hà Tĩnh 7 9,26 3,06 6,20 33,0 3,18 2,05 1,13 63,8 11 Quảng Bình 8 9,43 1,1 8,33 10,6 2,49 1,02 1,47 41,0 12 Quảng Trị 8 4,38 1,18 3,2 26,9 1,19 1,13 0,07 94,0 13 Thừa Thiên 8 11,13 0,89 10,24 7,9 2,83 0,77 2,10 27,2 Nam Trung Bộ 8 43,28 15,54 27,74 35,0 13,31 11,95 1,37 89,7 14 Quảng Nam - Đà Nẵng 8 12,71 2,92 9,78 23,0 3,91 2,03 1,88 51,9 15 Quảng Ngãi 8 6,51 2,12 4,39 32,6 1,86 1,54 0,32 82,8 16 Bình Định 9 7,13 2,49 4,64 34,9 2,21 1,82 0,39 82,4 17 Phú Yên 8 8,70 1,68 7,02 19,3 1,85 1,41 0,44 76,0 18 Khánh Hoà 8 4,30 2,20 2,10 51,0 1,33 1,74 - 0,41 131,0 19 Ninh Thuận 8 1,79 1,08 -0,71 60,3 0,75 0,89 - 0,14 119,0 20 Bình Thuận 8 2,14 3,05 -0,91 142,5 0,70 2,52 - 1,82 360,0 Tây Nguyên 6 29,25 9,27 19,98 31,6 7,40 7,18 0,24 97,0 21 Kon Tum 5 11,62 1,28 10,34 11,0 2,70 1,52 1,58 41,5 22 Gia Lai 8 6,34 2,84 3,5 44,8 2,02 2,76 - 0,74 136,6 23 Đắc Lắc 6 11,29 5,15 6,14 45,6 2,68 3,30 - 0,62 123,1 Đông Nam Bộ 7 31,22 13,78 17,44 44,1 12,47 8,99 3,48 72,0 24 Lâm Đồng 7 25 Đồng Nai 7 14,78 2,08 12,69 14,1 3,03 1,37 1,66 45,2 26 Sông Bé 7 27 Tây Ninh 7 11,92 2,37 9,05 20,8 5,03 1,81 3,22 35,9 28 TP Hồ Chí Minh 7 29 Bà Rịa - Vũng Tàu 7 26,77 9,33 17,44 34,8 9,29 5,81 3,48 62,5 ĐB Sông Cửu Long 6 460,13 33,59 426,54 7,3 83,95 29,14 54,81 34,70 30 Vùng ngập sâu 6 211,6 9,76 201,80 4,6 38,7 8,92 29,80 23,0 31 Vùng ngập nông 6 235,8 14,4 221,40 6,1 43,0 12,5 30,50 29,0 32 Vùng mặn 6 12,52 8,99 3,63 71,8 2,22 7,35 - 5,13 332,0 33 Vùng Bảy núi 6 0,21 0,44 0,23 209,5 0,03 0,37 - 0,34 123,3 Nguồn: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - thực trạng quy hoạch phát triển thuỷ lợi. Ghi chú: 1. Nguồn ở cột 4, 8 bao gồm dòng chảy mặt mức bảo đảm 75%, dòng chảy ngầm lấy bằng 1/3 trữ lượng động tự nhiên đối với mùa kiệt thêm vào cột 8 dung tích của các hồ chứa. 2. Cột 5, 9 là nhu cầu dùng nước năm mùa kiệt gồm nhu cầu trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ. Nhu cầu nước mùa kiệt tính tương ứng với số tháng mùa kiệt ở từng vùng. 2-/ Phương hướng đầu phát triển thuỷ lợi 2.1 Phương hướng đầu phát triển thuỷ lợi năm 2000 Năm 2000 vốn được bố trí đầu vào thuỷ lợi là 1444 tỷ đồng (vốn trong nước 784 tỷ đồng, vốn ngoài nước 660 tỷ). Với lượng vốn có hạn thì việc đầu phải đảm bảo an toàn hệ thống đê điều trong mùa lũ bão, các công trình phục hồi nâng cấp đảm bảo phát huy năng lực thiết kế, thúc đẩy mục tiêu các công trình thuỷ lợi lớn ở miền Trung hoàn thành trong năm, các công trình thuỷ lợi vừa nhỏ ở miền núi, Tây Nguyên thực hiện mục tiêu định canh định cư, xoá đói giảm nghèo . (1) XDCB đê điều, phòng chống lụt bão: bố trí 360 tỷ đồng (đê thường xuyên 150 tỷ, đê Hà Nội 100 tỷ PAM 5325: 110 tỷ) bằng 65% so với năm 1999. Nâng mức đầu nhằm nâng cao chất lượng mức an toàn của đê theo hướng tu bổ thường xuyên duy trì bảo dưỡng, nhằm chủ động bảo vệ có hiệu quả các công trình, nhất là đối với các khu vực có ý nghĩa an toàn quốc gia. Kiểm soát toàn diện đối với hệ thống đê sông Hồng, sông Thái Bình, có kế hoạch ngay cho việc duy tu, bồi trúc, tôn cao xử lý ẩn hoạ những tuyến đê xung yếu. Kiểm soát đầu mối các tuyến phân lũ, vùng ngập lũ, chậm lũ, sớm có kế hoạch cảnh báo phòng trách, di dời để chủ động khi có sự cố. Ưu tiên vốn đầu để chỉnh tu những nơi đang sạt lở nghiêm trọng, những vùng, tuyến xung yếu với lũ chính vụ, giãn các mục tiêu khác do còn thiếu vốn quản lý chặt chẽ mục tiêu đầu tư. Đầu tăng cường đê Hà Nội từ nguồn vốn vay ADB, thúc đẩy tiến độ dự án PAM 5325 đê biển miền Bắc, đảm bảo mục tiêu hoàn thành dự án năm 2000. Cùng với nguồn vốn ngân sách đầu tư, cần phải huy động nguồn lực của địa phương, nhân dân cho đê điều phòng chống lụt bão, tăng khả năng đối phó với thiên tai như bố trí khu dân cư tập trung, xây dựng nhà ở kiên cố ở trong vùng lụt bão ở miền Trung chung sống với lũ ở đồng bằng Sông Cửu Long. Đầu tăng cường phương tiện cứu hộ cứu nạn khẩn cấp thông tin kịp thời các dự báo, các phương án phòng tránh để dân bình tĩnh, chủ động đối phó. (2) Ưu tiên vốn cho các công trình hoàn thành năm 2000 phát huy hiệu quả trong năm: các công trình vượt lũ (các hồ chứa nước vừa lớn), các công trình có mốc tiến độ điểm dừng kỹ thuật chặt chẽ như các công trình thoát lũ vùng ngập lũ, các cống ngăn mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long các công trình chống hạn, cấp nước, định canh định cư vùng miền núi, miền Trung đang rất khó khăn, phục vụ xoá đói giảm nghèo. Xem xét khả năng thực hiện mục tiêu tiến độ các công trình vượt lũ, sẽ chưa tiến hành vượt lũ các công trình khi chưa đảm bảo đầy đủ các điều kiện về vốn, về nguồn lực. Đẩy mạnh đầu nhằm thực hiện chương trình kiên cố hoá kênh mương. Đó là hướng quan trọng để thực hiện kích cầu đầu trong khu vực nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển của sản xuất nông nghiệp. Vấn đề này vừa được Chính phủ ban hành một số chính sách cơ chế tài chính thực hiện chương trình kiên cố hoá kênh mương. Theo đó nguồn vốn đầu được quy định cụ thể như sau: - Đối với kênh mương loại 1: do ngân sách Trung ương đầu tư. - Kênh mương loại 2: do ngân sách địa phương đầu tư. - Kênh mương loại 3: do nhân dân vùng hưởng lợi đóng góp. (3) Ưu tiên đầu cho đại tu nâng cấp: khắc phục hậu quả lũ lụt phát huy cao năng lực công trình đã có, hầu hết nội dung đầu của các dự án vay ADB1 (trừ đê Hà Nội), ADB2 (cho đồng bằng sông Hồng), WB (trừ hệ thống Thạch Nham Hóc Môn - Bắc Bình Chánh) đều là đầu nâng cấp, mở rộng, nâng mức đảm bảo, nâng cao chất lượng tưới tiêu. Các công trình vùng đồng bằng sông Cửu Long thực chất cũng là nạo vét, mở rộng các kênh trục đã có thi công các công trình ngăn mặn đồng độ khép kín nhiệm vụ công trình. Kế hoạch bố trí đại tu nâng cấp gồm 125 công trình, với số vốn là 650 tỷ đồng, chiếm 60% trong tổng số đầu thuỷ nông. (4) Thúc đẩy tiến độ thực hiện dự án có vốn đầu nước ngoài tranh thủ tối đa nguồn vốn vay, bổ sung nguồn cân đối: Dự án ADB1 khôi phục nâng cấp hệ thống thuỷ lợi Bắc Nghệ An, Sông Chu, đê Hà Nội. Dự án ADB2 khôi phục, nâng cấp công trình tiêu úng, công trình tưới vùng đồng bằng sông Hồng Trung Du. Tập trung hoàn thành trước 30/12/2000 theo cam kết, cần chỉ đạo tiến độ kiểm tra kết quả thực hiện các phần việc còn lại. tránh để mất vốn. Dự án WB cho khôi phục nâng cấp một số hệ thống thuỷ nông vùng miền Trung thành phố Hồ Chí Minh, sẽ kết thúc vào năm 2001 khối lượng công việc còn rất lớn, cần tập trung ngay từ năm 2000 mới đảm bảo thời gian cam kết. Dự án Bắc Vàm Nao (An Giang) viện trợ của Úc, dự án vay vốn của WB (đồng bằng sông Cửu Long), dự án Phước Hoà (Bình Phước) vay vốn ADB, dự án Tân Chi (Bắc Ninh) viện trợ của Nhật . tiếp tục thúc đẩy, đảm bảo mục tiêu tiến độ giải ngân. Tiếp tục tìm nguồn vốn ODA cho dự án thuỷ lợi đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2 (ADB3) các dự án thuỷ lợi lớn ở miền Trung như Cửa Đạt, Tả Trạch, Nước Trong, Đình Bình . (5) Về công trình phục vụ chống hạn: Tập trung cao thúc đẩy tiến độ thi công các hồ chứa đập dâng vừa lớn ở miền Trung Tây Nguyên, đầu phục hồi nâng cấp các hệ thống thuỷ nông, đồng bằng sông Hồng, miền núi các công trình cắt lũ, tạo nguồn tưới là những công trình giữ vai trò quan trọng trong những năm hạn lớn. (6) Phân bổ vốn đầu thuỷ lợi năm 2000 Với tổng vốn đầu 1444 tỷ đồng: phân bổ đầu đê điều 360 tỷ đồng (25%), đầu thuỷ nông 1084 tỷ đồng (75%). a, Phân theo mục tiêu: 187 công trình. Công trình hoàn thành năm 2000 vốn 461 tỷ đồng, gồm 76 công trình. Công trình chuyển tiếp sau năm 2000: 518 tỷ đồng, gồm 79 công trình. Công trình khởi công mới năm 2000: 206 tỷ đồng, gồm 32 công trình. b, Phân theo vùng. Bố trí đầu thủy nông các vùng như sau: 187 công trình thuỷ lợi. Đồng bằng trung du Bắc Bộ: vốn bố trí 328 tỷ đồng bằng 27,7% với 50 công trình. Tập trung cho công tác phục hồi, nâng cấp các công trình đã có, mức cân đối vốn trong nước chưa đáp ứng đủ vốn đối ứng hoàn thành dự án theo tiến độ cam kết với ADB (dự án ADB2 kết thúc năm 2000). Miền núi phía Bắc: vốn bố trí 126 tỷ đồng 11% với 30 công trình. Tập trung xây dựng các công trình cụm công trình thuỷ lợi nhỏ phục vụ nước sản xuất, sinh hoạt, nâng cấp các công trình đã có đảm bảo năng lực thiết kế, mức vốn này chỉ đáp ứng 50% yêu cầu theo quyết định 960 TTg của Thủ tướng Chính phủ. Hoàn thành các công trình Lùng Tán, 12 xã miền núi Hạ Hoà, hồ Khe Chè, Trúc Bài Sơn, Bum Nứa, Phú Cường, Nậm Rốm, trạm bơm Lò Lợn . khởi công mới Na Hang (Tuyên Quang), Láng Chương (Phú Thọ) . Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung: vốn bố trí 351 tỷ đồng bằng 29%, 53 công trình, xây dựng các hồ chứa nước, phục vụ sản xuất, chống hạn. Đây là vùng khó khăn chịu nhiều thiên tai khắc nghiệt, xuất đầu gấp 4 - 5 lần so với đầu vùng đồng bằng Sông Cửu Long các công trình đều có mức đầu lớn, từ 100 đến 300 tỷ đồng, mức đầu này chưa đạt yêu cầu đầu theo quyết định 668 TTg của Thủ tướng Chính phủ. Hoàn thành các hệ thống công trình Bái Thượng, Đô Lương, hồ Truồi, hồ An Mã, Việt An, hồ Cam Ranh . khởi công mới: hồ Lòng Sông, Nam Trạch Hãn, An Chúa, đập Duy Thành, hệ thống Rào Nan, đập Cửa Lác, hồ Hoà Mỹ . Tích cực chuẩn bị kỹ thuật một số công trình lớn như Cửa Đạt (Thanh Hoá), Tả Trạch (Thừa Thiên Huế), Nước Trong (Quảng Ngãi) . để khởi công vào đầu kỳ kế hoạch 2001 - 2005. Tây Nguyên: vốn bố trí 51 tỷ đồng bằng 5%, với 8 công trình. Mức đầu này chỉ đạt 25% yêu cầu mức đầu bình quân năm cho thuỷ lợi Tây Nguyên, theo quyết định 625 TTg. Hiện tại một số dự án lớn như hồ Ea Sup Thượng (đã được duyệt khả thi), hồ Krông Búc hạ đợt II (đã chuẩn bị đầu tư), đang tiếp tục tìm nguồn tài trợ, trước mắt tập trung cho công trình dự án Hà Ra ., Ia Lau, A Yun Hạ phù hợp với kế hoạch chuyển dân. Khởi công mới Ia Soup thượng, ĐakLô. Ưu tiên chuẩn bị đầu cho một số dự án tưới cây công nghiệp dài ngày, đặc biệt là cà phê, chè phát huy lợi thế so sánh của nước ta, thực hiện chuyển dịch cơ cấu đầu thuỷ lợi. Vùng miền Đông Nam Bộ: vốn bố trí 70 tỷ đồng bằng 7%, với 9 công trình, xây dựng các công trình phục vụ nước cho cây công nghiệp, dân sinh . tập trung hoàn thành hồ Côn Đảo thúc đẩy tiến độ dự án Hóc Môn - Bắc Bình Chánh (vay WB), hồ Lộc Quang, hồ Đá Đen, là công trình ngoài nhiệm vụ tưới, còn nhiệm vụ quan trọng là cấp nước công nghiệp dân sinh. Vùng đồng bằng sông Cửu Long: vốn bố trí 258 tỷ đồng bằng 21%, với 37 công trình thực hiện quyết định 99 TTg quyết định 159 TTg phải tập trung đầu hoàn thành các công trình thoát lũ, vùng ngập lũ, công trình ngăn mặn, giữ ngọt bằng nguồn bổ sung cân đối của dự án (WB2) khởi công một số dự án Ba Lai, Cầu Sập, Cái Nhum, Biện Nhị . Tiếp tục thực hiện dự án đê biển, đê ngăn mặn, từ nguồn vốn ngân sách tỉnh quản lý nguồn vốn để lại trên địa bàn đảm bảo hoàn thành dự án vào năm 2002. Cần quan tâm vấn đề thiếu nước ngọt trong mùa khô do việc khai thác quá mức của các nước thượng nguồn sông Mê Kông. 2.2 Phương hướng đầu phát triển thuỷ lợi từ năm 2001 - 2010. Để đạt được mục tiêu phát triển thuỷ lợi từ nay đến năm 2010 thì chúng ta cần phải đầu lượng vốn tương đối lớn. Cần có kế hoạch đầu một số công trình như Phước Hoà (Sông Bé) đảm bảo tưới 33000 ha, hồ sông Ray tưới 10000 ha . Chi tiết về vốn đầu những công trình dự kiến khởi công xem biểu 14. BIỂU 14 - DỰ KIẾN CÔNG TRÌNH KHỞI CÔNG 2001 - 2010 TT Công trình (CT) Địa điểm Năng lực Vốn đầu Tổng Ngân sách Nhà nước Cộng Trong nước Ngoài nước 1 2 3 4 5 6 7 8 TỔNG HỢP 46950 46950 33550 13400 I CÔNG TRÌNH THUỶ ĐIỆN LỢI DỤNG TỔNG HỢP 1 CT Đại Thị Sông Gâm Nlm: 250 MW 4000 4000 3000 1000 Eo: 2,39 tỷ KWh W.lũ: 1,7 tỷ m 3 2 CT Cửa Đạt Sông Chu Nlm: 70,5 MW 1300 1300 1000 300 Tưới: 87000 ha 3 CT Bản Mai Sông Cả Nlm: 350 MW 4000 4000 3000 1000 Eo: 1,7 tỷ KWh tạo nguồn, đẩy mặn 4 Ngàn Trươi Sông Ngàn Sâu Nlm: 34,5 MW 600 600 600 0 Cấp nước: 30 m 3 /s 5 Hồ Đại Ninh Sông Đồng Nai Nlm: 300 MW Eo: 1,27 tỷ KWh Tưới: 30000 ha 6 Hồ Sơn Hà Sông Trà Khúc Tiếp nguồn 400 400 400 0 Thạch Nham II CÔNG TRÌNH THỦY LỢI ĐẦU 7750 7750 6150 1600 1 Phước Hoà Sông Bé Tưới: 33000 ha 1600 1600 1000 600 Cấp nước: 60 m 3 /s 2 Các CT điều tiết đồng bằng SCL ĐBSCL 2000 2000 1000 1000 3 Hệ thống thuỷ lợi Bắc S.Hương T.Thiên Huế 300 300 300 0 4 Hệ thống Nam Quảng Bình Quảng Bình Bang hoặc Suối Đá 300 300 300 0 5 DA sử dụng nước sau chương trình Hàm Thuận Sông La Ngà Tưới: 33000 ha 600 600 600 0 6 Hồ Sông Ray Bà Rịa Tưới 10000 ha 400 400 400 0 Cấp nước: Vũng Tàu 7 Hồ Sông Lũy Tưới: 12000 ha 550 550 550 0 8 Hồ Capet sông Máng Bình Thuận Tưới: 2000 ha 100 100 100 0 9 Hồ Đầm Hà Đông Quảng Ninh Tưới 3.800 ha 200 200 200 0 10 Lục Ngạn Hà Bắc Tưới; 3000 ha 100 100 100 0 11 Văn Phong Bình Định Tưới: 6000 ha 300 300 300 0 12 Hệ thống Bắc sông Thu Bồn Q. Nam - Đ. Nẵng Tưới + tiêu 300 300 300 0 III ĐÊ ĐIỀU - PHÒNG CHỐNG LŨ 14100 14100 10100 4000 1 Phân cách lũ ĐB S.Hồng ĐB S. Hồng Bảo vệ dân cư vùng kinh tế 3000 3000 2000 1000 2 Bảo vệ chống sói lở S.Cửu Long S. Sài Gòn ĐB SCL TP HCM 2000 2000 1000 1000 3 Phân cách lũ ĐB SCL Các tỉnh ĐB SCL Bảo vệ dân cư các vùng kinh tế 3000 3000 2000 1000 4 Lưu vực Sông Hương T. Thiên Huế 100 100 100 0 5 Cải tạo lòng S. Hồng các sông miền Trung 2000 2000 2000 0 6 Đê biển toàn quốc 4000 4000 3000 1000 Nguồn: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - thực trạng quy hoạch phát triển thuỷ lợi II-/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẦU PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI 1-/ Xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống thuỷ lợi Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển là một trong những nhiệm vụ quản lý kinh tế của Nhà nước, để có những quy hoạch cụ thể cho từng vùng ngành đòi hỏi người cán bộ phải có trình độ chuyên môn cao, xem xét kỹ lưỡng điều kiện tình hình của vùng ngành đó. Khi những quy hoạch phát triển được xây dựng thì nó chính là cơ sở để xác định danh mục các dự án ưu tiên, dự án nào được triển khai trước, số vốn đầu vào dự án là bao nhiêu. Đối với hệ thống thuỷ lợi thì việc xây dựng quy hoạch tổng thể cho thuỷ lợi là việc làm cần thiết vì đây là một ngành đòi hỏi sự đầu lớn, nhiều dự án đầu . vậy phải có quy hoạch đầu tổng thể cho ngành thuỷ lợi cần hoàn thiện quy hoạch hệ thống thuỷ lợi, quy hoạch cho từng vùng, từng địa phương để xác lập phương án đầu có hiệu quả, tránh sự đầu chồng chéo. Nhờ có quy hoạch phát triển hệ thống thuỷ lợi mà không chỉ ngân sách Nhà nước đầu mà còn thu hút nguồn vốn từ nước ngoài, từ địa phương nhân dân. Vậy xây dựng hoàn thiện quy hoạch hệ thống thuỷ lợi góp phần thúc đẩy đầu vào thuỷ lợi tăng hiệu quả nguồn vốn đầu tư. 2-/ Hoàn thiện dự án đầu tư. Một dự án đầu phải qua 3 giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu vận hành các kết quả đầu tư. 2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Trong ba giai đoạn trên thì giai đoạn chuẩn bị đầu tư: tạo tiền đề quyết định sự thành bại của toàn bộ dự án. Vì vậy vốn chuẩn bị đầu luôn được bố trí nhiều nhất từ trước tới nay. Trong năm 1999 công tác chuẩn bị đầu đã có những cải tiến trong nghiệm thu, đẩy nhanh tiến độ từng bước tiêu chuẩn hoá các công việc từ khâu lập đề cương, dự toán, khảo sát địa hình, địa chất thuỷ văn, mẫu hoá hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi, đưa các yêu cầu về báo cáo đền bù di dân tái định cư, báo cáo tác động môi trường vào nội dung lập báo cáo khả thi. Nhìn chung công tác chuẩn bị đầu có nhiều cố gắng. Tuy nhiên còn một số dự án chưa đáp ứng yêu cầu thủ tục trong việc lập hồ sơ, thẩm định. Chất lượng một số hồ sơ báo cáo khả thi thiết kế kỹ thuật của nhiều đơn vị vấn nhất là Công ty vấn địa phương hoặc các trung tâm của viện, trường làm chưa đạt dẫn đến tình trạng giai đoạn sau phải điều chỉnh nhiều so với giai đoạn trước làm kéo dài tiến độ ảnh hưởng đến vốn đầu tư. [...]... thiên tai Thấy được vai trò của thuỷ lợi thì cần thiết phải đưa ra kế hoạch phát triển thuỷ lợi, một trong những tác động để phát triển thuỷ lợi đó là phải đầu vốn để xây dựng cơ bản, quản lý khai thác thuỷ lợi Đảng Nhà nước ta đã quan tâm đầu phát triển vào thuỷ lợi ng đối cao mặc dù nền kinh tế còn nhiều khó khăn Tình hình đầu phát triển vào thuỷ lợi ở nước ta là nội dung chính của... trưởng phát triển kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện Tóm lại, hoàn thiện dự án đầu vào thuỷ lợi là một trong những giải pháp quan trọng góp phần đem lại hiệu quả cao cho hệ thống công trình thuỷ lợi 3-/ Thu hút vốn đầu vào thuỷ lợi Vốn đầu vào thuỷ lợi có thể huy động từ các nguồn như vốn ngân sách do Nhà nước cấp, vốn vay ngân hàng, vốn đóng góp của nhân dân, vốn từ quỹ thuỷ nông... sâu rộng hơn, hệ thống pháp luật Việt Nam sẽ tạo ra một hành lang pháp lý an toàn cho vốn đầu của họ 4-/ Kết hợp đầu thuỷ lợi, giao thông các ngành khác Mục tiêu đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn thì việc quan tâm đầu những công trình thuỷ lợi lớn vừa kết hợp với giao thông, điện xây dựng khu dân cư mới là việc cần làm Nếu chúng ta chỉ đầu vào thuỷ lợi nhưng không chú... hiện đầu Trong giai đoạn này vấn đề thời gian tiến độ là quan trọng nhất trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật Bởi vì vốn đầu không sinh lời trong quá trình thực hiện đầu do đó nếu kéo dài chúng ta mất một khoản lãi do tổn thất bởi thời tiết gây ra, không đáp ứng được nhu cầu i tiêu của thời vụ tác động không tốt đến nông nghiệp Vậy để công tác đầu nói chung và đầu vào thuỷ lợi. .. có một đội ngũ cán bộ công nhân có tay nghề cao trong thuỷ lợi thì mới đảm bảo cho ngành thuỷ lợi ngày một phát triển bởi yếu tố con người là yếu tố quyết định trong mọi hoạt động kinh tế xã hội Tóm lại trên đây là một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác đầu phát triển thuỷ lợi tại Việt Nam kết luận Nước ta là nước đang phát triển, nền sản xuất vật chất chủ yếu dựa vào nông nghiệp Mặc dù... thông một số ngành khác thì dẫn tới hiệu quả đầu vào thuỷ lợi chưa cao đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, bởi giao thông chính là mạch máu của nền kinh tế, có kết hợp giữa thuỷ lợi giao thông thì sẽ tạo đà cho nông nghiệp nông thôn phát triển 5-/ Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong thuỷ lợi Cho đến nay, Việt Nam được coi là nước có tiềm năng to lớn về lực lượng lao động Trong. .. pháp lý về đầu ở Việt Nam Cụ thể là đơn giản hoá thủ tục giấy phép đầu Chúng ta luôn nói cải cách hành chính, đơn giản hoá thủ tục giấy phép đầu nhưng các nhà đầu thường bị chậm trễ các dự án vì thủ tục cấp giấy phép, nhiều chủ đầu sau khi “chạy” được giấy phép các thủ tục khác thì cơ hội đầu đã hết hoặc không còn ý trí để triển khai dự án nữa Tạo niềm tin cho các nhà đầu được... lao động có tay nghề trong thuỷ lợi còn ít Vậy để giải quyết những vấn đề trên thì chúng ta cần một số giải pháp sau: Nhà nước cần dành một khoản đầu thoả đáng cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ lao động có tay nghề trong thuỷ lợi: nâng cấp cơ sở đào tạo Trường đại học còn thiếu nhiều thứ đặc biệt là trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập của thày trò Đội ngũ giáo viên trong các trường đại... đầu vào thuỷ lợi Vốn trong nước chính là nội lực của nền kinh tế một cách liên tục đưa đất nước đến phồn vinh, chắc chắn không phụ thuộc bên ngoài Tuy nhiên đối với Việt Nam nguồn vốn trong nước còn hạn hẹp thì việc thu hút vốn đầu nước ngoài là một tất yếu, nó thường tạo nên cái “hích” ban đầu với các nước chậm phát triển, tạo ra tích lũy ban đầu, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng. .. thuận lợi, tạo ra làn gió mới cho hoạt động kinh tế Đối với thuỷ lợi, đầu nước ngoài thường từ các nguồn vốn ODA, WB nên để thu hút nguồn vốn này chúng ta cần xây dựng chính sách phát triển thuỷ lợi một cách hoàn thiện tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, sử dụng vốn đúng mục đích cấp phát, thực hiện tốt cam kết, các quy định do các tổ chức cho vay vốn đưa ra Mặt khác cần phải cải thiện môi trường pháp . PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI TRONG THỜI GIAN TỚI I-/ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI ĐẾN NĂM 2010. 1-/ Phương hướng chung phát. nghiệp và phát triển nông thôn - thực trạng và quy hoạch phát triển thuỷ lợi II-/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI 1-/ Xây dựng quy hoạch phát

Ngày đăng: 08/10/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan