CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN

22 607 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn. 1.1. Kinh doanh khách sạn. Nhu cầu của con người là vô tận khi một nhu cầu nào đó của họ được thoả mãn thì trong họ lại nảy sỉnh ra một nhu cầu khác ở mức độ cao hơn. Vì vậy "Đẳng cấp nhu cầu" của Maslon là một trong những học thuyết nhận thức về động thúc đẩy con người. Nó cho rằng khách hàng suy nghĩ trước khi hành động, thông qua quá trình ra quyết định hợp lý. Maslow đề cập tới năm phạm trù về nhu cầu: 1. Sinh 2. An toàn 3. Quan hệ xã hội 4. Sự kính trọng 5. Tự thể hiện. Trong các nhu cầu trên nhu cầu sinh là nhu cầu thiết yếu vì con người muốn tồnt ại phát triển thì phải cần nhu cầu ăn uống, ở, mặc, thư giãn về thể dục. Do đó con người dù đi du lịch hay không thì họ đều phải ăn uống nghỉ ngơi. Vì vậy kinh doanh khách sạn theo nghĩa hẹp là kinh doanh dịch vụ lưu trú bao gồm dịch vụ buồng ngủ một số dịch vụ bổ sung kèm theo còn theo nghĩa rộng thì kinh doanh khách sạn là một hình thức kinh doanh dịch vụ lưu trú bao gồm dịch vụ buồng ngủ, dịch vụ ăn uống dịch vụ bổ sung. Quan niệm một cách đầy đủ nhất thì kinh doanh khách sạn là một hình thức kinh doanh dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi, giải trí các nhu cầu khác của khách du lịch trong thời gian lưu lại tạm thời ngoài nơi ở thường xuyên của họ tại các điểm du lịch mang lại lợi ích kinh tế cho sở kinh doanh. Từ định nghĩa trên ta thấy kinh doanh khách sạn ba chức năng bản: Chức năng sản xuất: Trực tiếp tạo ra sản phẩm dưới dạng vật chất. Chức năng lưu thông: Bán sản phẩm được của mình hoặc của người khác. Chức năng tiêu thụ sản phẩm: Tạo ra các điều kiện để tổ chức tiêu dùng sản phẩm ngay tại khách sạn. 1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn. Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu phụ thuộc vào điều kiện tài nguyên du lịch ở các vùng du lịch. Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố sở để tạo nên vùng du lịch. Vì khách du lịch với mục đích sử dụng "tài nguyên" du lịch mà nơi ở thường xuyên không có. Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng của chúng mức độ kết hợp với loại tài nguyên trên lãnh thổ ý nghĩa \ đặc biệt trong việc hình thành phát triển du lịch của một vùng hay một quốc gia. Vì vậy, kinh doanh khách sạn muốn khách để mà phục vụ từ đó thu lợi nhuận thì bản thân khách sạn phải "gắn liền" với tài nguyên du lịch. Nói cách khá tài nguyên du lịch là điều kiện tiên quyết đầu tiên mà các nhà kinh doanh khách sạn cần chú ý đến. Ví dụ như quy mô của khách sạn tại một thời điểm phụ thuộc vào sức hấp dẫn của tài nguyên, thứ hạng khách sạn chịu sự tác động của giá trị tài nguyên, loại khách sạn phụ thuộc vào loại tài nguyên. Nhưng như vậy "gắn liền" không nghĩa là ở đâu tài nguyên thì ở đó mọc lên những khách sạn với những kiến trúc hiện đại, mà nó còn phụ thuộc vào đặc điểm của tài nguyên du lịch đó để thiết kế, xây dựng khách sạn cho phù hợp, nó không chỉ phù hợp với tài nguyên du lịch, mà nó còn phải phù hợp với nhu cầu của khách khi họ đến điểm du lịch đó. - Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư ban đầu đầu tư bản tương đối cao. Đặc điểm này xuất phát từ tính cao cấp của nhu cầu về du lịch tính đồng bộ của nhu cầu du lịch. Cùng với những nhu cầu đặc trưng của du lịch như nghỉ ngơi, chữa bệnh, hội họp, giải trí . được đáp ứng chủ yếu bởi tài nguyên du lịch, khách du lịch hàng ngày còn cần thoả mãn các nhu cầu bình thường thiết yếu cho cuộc sống của mình. Ngoài ra trong thời gian đi du lịch khách du lịch còn tiêu dùng những dịch vụ bổ sung nhằm làm phong phú cho chuyến đi gây hứng thú cho họ. Vì vậy để đáp ứng những nhu cầu cần phải xây dựng một hệ thống đồng bộ các công tình, sở phục vụ, các trang thiết bị chất lượng cao. Phải đầu tư khách sạn ngay từ đầu để khách sạn không lạc hậu theo thời gian, thoả mãn được nhu cầu của khách. Làm được điều đó thì khách sạn phải đầu tư một dung lượng vốn lớn. Ngoài lượng vốn trên, khách sạn còn cần một lượng vốn cho chi phí tiền đất, giải phóng mặt bằng, chi phí xây dựng sở hạ tầng, cấp thoát nước, bưu chính viễn thông, đường xá, khắc phục tính thời vụ (đối với các khách sạn tính thời vụ), rồi vốn để duy trì hoạt động ban đầu cho tới khi thu được lãi . Đầu tư bản thuộc chi phí cố định gồm sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ. Tỷ trọng chi phí bản cao. Chi phí biến đổi trong một đêm không lớn nhưng chi phí cố định ở mọi lúc, mọi nơi nó chịu sức ép của cạnh tranh. Vì điều kiện vật chất tham gia vào quá trình kinh doanh không được sai sót mà nó phải tuyệt vời ngay từ đầu. Vậy kinh doanh khách sạn đòi hỏi chi phí đầu tư bản liên tục do đây là loại chi phí cho chất lượng. Ngành kinh doanh khách sạn phải làm cho cái áo luôn luôn hợp mốt trong mọi trường hợp. - Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối cao. Do nhu cầu của con người rất phong phú, đa dạng tính cao cấp, hay nói một cách khác sản phẩm khách sạn không tính khuôn mẫu. Cho nên không thể dùng người máy để thay thế con người được mà phải sử dụng chính con người để thoả mãn tối đa nhu cầu của khách mức độ phục vụ phải cao. Mà dịch vụ thì chủ yếu dùng lao động sống đó là con người. DO yêu cầu cao cấp của khách cho nên các nhà kinh doanh khách sạn phải nâng cao chất lượng sản phẩm đặc biệt là thái độ của nhân viên phục vụ. Vì sự thoả mãn bằng sự cảm nhận, sự mong chờ. Hay ta công thức tương đương: S = P - E Trong đó E là một đại lượng tương đối ổn định chịu ảnh hưởng của nhân tố khách quan chỉ phụ thuộc vào nhân tố chủ quan. Vậy muốn tăng S thì phải đẩy P lên. Mà P là sự cảm nhận. Đó là sự cảm nhận bằng quan giác quan của khách khi bắt đầu đến khách sạn. Muốn tăng P thì các nhà kinh doanh khách sạn tập trung vào 2 yếu tố: con người sở vật chất kỹ thuật. Cho nên con người là một trong những nhân tố để nâng cao chất lượng sản phẩm cụ thể là thái độ phục vụ của nhân viên trong quá trình kể từ khi khách đến khách sạn cho đến khi khách rời khỏi khách sạn. Để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch thì cần sự chuyên môn hoá trong phân công lao động dẫn đến đòi hỏi nhiều lao động trực tiếp hơn. Hơn nữa thời gian kinh doanh phụ thuộc vào tiêu dùng của khách do đó lao động phải làm việc 24/24 giờ tạo thành những ca kíp làm việc do thiên hướng là nâng cao tính đa dạng của sản phẩm nên xu hướng số lao động ngày càng tăng. - Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của tính quy luật. Do khách sạn xây dựng thường gắn với tài nguyên du lịch, mà tài nguyên du lịch phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu nên việc kinh doanh diễn ra theo mùa. Ví dụ đối với khách sạn xây dựng ở vùng ven biển thì công việc kinh doanh diễn ra chủ yếu vào mùa hè. Do quy luật tâm sinh của con người như: ăn ngủ chỉ diễn ra ở một số thời điểm trong ngày, do đó yêu cầu về các dịch vụ cũng diễn ra ở một số thời điểm do đó yêu cầu các nhà quản phải chấp nhận quy luật mà cách đối ứng cho phù hợp. 2. Đặc điểm lao động trong kinh doanh khách sạn. 2.1. Đặc điểm của bản thân lao động trong kinh doanh khách sạn. - Lao động trong khách sạn thường là quá trình sử dụng lao động thủ công, chủ yếu là lao động chân tay, trực tiếp phục vụ khách. Các khâu trong quá trình phục vụ rất khó áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật như giới hoá, tự động hoá. Nói như vậy, nghĩa là ngoài lao động sản xuất chế biến món ăn là lao động sản xuất vật chất, lao động sản xuất trong khách sạn chủ yếu là thực hiện các dịch vụ. Các dịch vụ này được tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu cũng như nhu cầu đặc trưng của khách du lịch. Đặc trưng của dịch vụ được biểu hiện rõ nét ở sản phẩm lao động trong khách sạn. Để đánh giá chất lượng phục vụ còn phụ thuộc vào người tiêu dùng. Sản phẩm dưới dạng dịch vụ không phải là sản phẩm được thiết kế từ trước không tính lặp lại. Do đó khó khăn trong đánh giá kết quả làm việc, người ta không thể đếm được số lượng khách hàng trong một ca làm việc của một nhân viên để đánh giá mà phải xem trong số khách hàng mà nhân viên phục vụ bao nhiêu người hài lòng. - Lao động trong khách sạn đòi hỏi độ chuyên môn hoá tương đối cao. Tính chuyên môn hoá hiểu theo cách 1: Đó là tính chuyên môn hoá theo các bộ phận. Trong khách sạn nhiều bộ phận mỗi bộ phận chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Cho nên khi tuyển dụng nhân viên phải theo chuyên ngành được đào tạo chuyên sâu. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc thay thế lẫn nhau giữa các nhân viên trong các bộ phận. Vậy nghĩa là định mức lao động trong khách sạn cao. Do vấn đề chủ quan khác mà gây ra thiếu hụt đột xuất của khách sạn. Mà các nhà kinh doanh khách sạn mong muốn chi phí lao động giảm. Vậy khách sạn cần đảm bảo một số lượng nhân viên hợp khả năng lấp chỗ trống khi khách sạn hoạt động vào thời điểm đông khách. + Tính chuyên môn hoá theo cách 2: Theo thao tác kỹ thuật: Tức là người ta xu hướng chuyên môn hoá theo cung đoạn phục vụ. Vì muốn chất lượng phục vụ cao thì khả năng mắc lỗi phải giảm. Cho nên người nhân viên phải làm quen với một công việc. Điều này gây khó khăn cho nhà kinh doanh khách sạn khi mà nhân viên cứ phải làm 1 công việc sẽ rất nhàm chán. Khi tính chuyên môn hoá càng cao thì định mức lao động càng cao. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Muốn tăng hiệu quả kinh doanh thì giảm chi phí lao động. - Thời gian lao động trong khách sạn phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách. Thời gian làm việc trong khách sạn thường tương ứng với việc đến đi của khách. Khách sạn dường như làm việc 365 ngày trên 1 năm, 24h trên 1 ngày không thời gian đóng cửa. Đặc điểm này gây khó khăn trong quản trị nhân sự: đòi hỏi ngốn lượng lao động lớn cho nên khó khăn trong công tác phân công lao động, ảnh hưởng tới việc tính lương, giờ công một cách chính xác, công bằng. Ngoài ra còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống riêng của người lao động khiến họ không điều kiện tham gia nhiều vào các hoạt động xã hội. Do đó, khách sạn phải chế độ lương thưởng hợp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, giúp họ hoàn thành tốt công việc được giao. - Cường độ lao động cao đồng thời phải chịu môi trường tâm phức tạp. Đại đa số lao động trong khách sạn đều quan hệ trực tiếp với khách, từ lễ tân cho đến các bộ phận buồng, bàn, bar, họ phải thường xuyên tiếp xúc với nhiều đối tượng khách với các đặc điểm khác nhau về dân tộc, sở thích, cấu xã hội (giới tính, tuổi, vị trí xã hội), nhận thức phong tục tập quán lối sống. Khi tiếp xúc với nhiều dạng khách khác nhau, khách khó tính cũng có, khách dễ tính cũng có, hơn nữa không phải lúc nào người lao động cũng ở trong trạng thái thoải mái. Do vậy để phục vụ đạt chất lượng cao người lao động phải sức chịu đựng về tâm để luôn làm vừa lòng khách. Ngoài ra ở một số nghiệp vụ điều kiện lao động tương đối khó khăn họ phải làm việc trong những môi trường cám dỗ về mặt vật chất khả năng mắc bệnh truyền nhiễm vao ví dụ như massage, tắm hơi. Tính phức tạp đó đòi hỏi người lao động phải rèn luyện phẩm chất tâm xã hội cần thiết lòng yêu nghề để điều chỉnh tình cảm của mình trong quá trình phục vụ khách. Nhận thức được điều này các nhà quản cần chính sách ưu đãi về lương thưởng đối với những người lao động làm việc trong môi trường lao động phức tạp để giúp họ yên tâm làm việc. Tóm lại yêu cầu của khách đối với các dịch vụ khách sạn cũng rất khác nhau. Do vậy đòi hỏi khách sạn phải nghiên cứu nắm bắt được yêu cầu của khách để làm thoả mãn tối đa nhu cầu của họ. Nếu không coi trọng vấn đề này sẽ dẫn tới việc sử dụng lãng phí sức lao động sở vật chất kỹ thuật, giảm sút chất lượng phục vụ cũng chính là nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh doanh. 2.2. Đặc điểm về cấu lao động trong khách sạn. cấu lao động trong khách sạn là tập hợp những nhóm xã hội của người lao động trong tập thể cũng như các mối quan hệ giữa các nhóm đó. hai loại cấu bản trong tập thể người lao động, đó là: cấu dân cư cấu về trình độ nghiệp vụ. - Đặc điểm về cấu dân cư: cấu dân cư là tập hợp nhóm người lao động theo tuổi tác, giới tính, dân tộc thành phần xã hội. + cấu lao động theo độ tuổi: Trong khách sạn độ tuổi trung bình của người lao động tương đối thấp. Lao động nữ thường ở tầm tuổi từ 20-30 tuổi, tập trung chủ yếu ở các bộ phận lễ tân, bàn, bar. Nam giới ở độ tuổi 20-40 tuổi thường được bố trí ở các bộ phận lái xe, bảo vệ, bếp. Tuy nhiên độ tuổi lao động còn phụ thuộc vào từng nghiệp vụ từng chức vụ lao động độ tuổi trung bình cao thường được bố trí ở bộ phận quản sự đòi hỏi nhiều kinh nghiệm trong nghề, còn ở những khu vực cần giao tiếp trực tiếp với khách người ta sử dụng lao động độ tuổi tương đối thấp. Tuy nhiên khi lựa chọn lao động người ta thường tuyển chọn lao động độ tuổi khá chênh lệch để khả năng xếp xen kẽ trong quá trình làm việc chẳng hạn những người kinh nghiệm lâu năm trong nghề khi làm việc với những người trẻ tuổi sẽ truyền đạt kinh nghiệm cho những người trẻ. + cấu lao động theo giới tính: Trong kinh doanh khách sạn lao động nữ thường chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nam nhưng xu hướng hiện nay việc tuyển chiều hướng ngược lại. Cũng như cấu lao động về độ tuổi, cấu giới tính của lao động trong khách sạn cũng thay đổi theo từng nghiệp vụ từng chức vụ. Ở bộ phận ngoại cảnh thì thường 100% là nữ, ở tổ bảo vệ, bảo dưỡng thì thường 100% là nam. Nói chung tuỳ theo tính chất kinh doanh của khách sạn sự phân chia lao động theo giới tính khác nhau. Xu hướng cấu lao động hiện nay cũng nhiều thay đổi là sự trẻ hoá lực lượng lao động trong khách sạn, cũng như trình độ văn hoá ngoại ngữ ngày càng được nâng cao. - cấu về trình độ nghiệp vụ: là tập hợp những nhóm người lao động theo trình độ nghiệp vụ, theo nghề nghiệp, theo thâm niên công tác. Xuất phát từ nhu cầu của khách du lịch, kinh doanh khách sạn sử dụng nhiều ngành nghề, do đó mà cấu nghiệp vụ trong khách sạn thể chia thành 2 nhóm: + Nghiệp vụ đặc trưng cho hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch như lễ tân, buồng, bàn, bếp, bar. + Nghiệp vụ chuyên môn của một số ngành khác liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch: kế toán, ngân hàng, bưu điện, bác sĩ một số ngành nghề chuyên môn kỹ thuật: lái xe, sửa chữa điện nước. So với các hoạt động kinh doanh khác, cấu xã hội theo trình độ nghiệp vụ trong kinh doanh khách sạn một số nét bản. Trong kinh doanh khách sạn hai nhóm xã hội lớn nhất đó là trí thức công nhân, trong đó công nhân chiếm tỷ trọng lớn hơn. Trình độ văn hoá của người lao động trong khách sạn không đòi hỏi cao lắm vì khách sạn sử dụng nhiều lao động chân tay là chủ yếu. Lao động trình độ đại học thường bố trí ở bộ phận lễ tân quản lý. Riêng về trình độ nghiệp vụ luôn đòi hỏi người lao động ở mức độ thuần thục phong cách ứng xử giao tiếp tốt. Tóm lại, nghiên cứu kỹ những đặc điểm này sẽ cho phép khách sạn xây dựng được cấu lao động hợp trong toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng như trong toàn khâu, từng bộ phận đó cũng là điều kiện tiền đề cho công tác quản sử dụng lao động đạt hiệu quả cao. 2.3. Đặc điểm của quá trình tổ chức quản lý. - Tính chu kỳ Tính chu kỳ của quá trình tổ chức quản lao động thể hiện ở chỗ là việc phân công bố trí lao động không phải lúc nào cũng như nhau, mà nó thường diễn ra ở một số thời điểm du lịch khi đó khách sạn sẽ phải tuyển thêm nhân viên hoặc cũng thể cho nhân viên nghỉ việc nếu đó không phải là thời vụ du lịch, điều này đặc biệt thấy rõ ở những khách sạn ven biển. Hơn nữa tính thời vụ còn bị ảnh hưởng tâm của con người đó là con người ta chỉ thể ăn, ngủ, vui, chơi giải trí ở một số thời điểm trong ngày, tháng, năm . do đó việc quản lao động phải hết sức được chú trọng đáng quan tâm. - Tính luân chuyển: Tính luân chuyển lao động trong khách sạn thể hiện ở chỗ, một nhân viên được tuyển vào một bộ phận nào đó sau một số năm công tác, hay ứng với một số tuổi nhất định thì họ sẽ phải chuyển sang bộ phận khác. Ví dụ như một nhân viên làm ở bàn, bếp đến một độ tuổi nào đó (30 tuổi trở lên) thì họ sẽ chuyển làm nhân viên buồng hoặc bếp. Tuy nhiên, ứng với mỗi lần luân chuyển như vậy họ phải được đào tạo nghiệp vụ một cách khoa học để thể đảm bảo được chất lượng sản phẩm. 3. Phân loại lao động trong khách sạn. Như ta đã biết xuất phát điểm để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động là chi phí kết quả lao động. Qua nghiên cứu đặc điểm lao độngkhách sạn ta thấy được với từng bộ phận, từng hoạt động kinh doanh cụ thể thì các chi phí lao động bỏ ra kết quả đạt được là khác nhau. Vậy để biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động chung ở khách sạn, ta phải nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở từng bộ phận. Các bộ phận này được phân chia theo các tiêu thức sau: - Căn cứ vào hoạt động kinh doanh, lao động trong khách sạn được phân chia thành các bộ phận. + Lao động thực hiện hoạt động kinh doanh lưu trú: bao gồm các lao động thực hiện các dịch vụ về lưu trú. + Lao động thực hiện các hoạt động kinh doanh ăn uống: bao gồm lao động ở các bộ phận bếp, bàn, bar . + Lao động thực hiện hoạt động kinh doanh dịch vụ khác bao gồm massage, karaoke . - Căn cứ vào mức độ tác động vào quá trình kinh doanh của khách sạn. + Lao động gián tiếp: Gồm những lao động hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh như cán bộ quản lý: ban giám đốc nhân viên hành chính, thống kê, tài vụ, kế hoạch kế toán . + Lao động trực tiếp: gồm những lao động thuộc bộ phận nghiệp vụ trong khách sạn, bao gồm lao động trong các tổ. Tổ lễ tân: bao gồm nhân viên tiếp tân, nhân viên quản hành lý, nhân viên chỉ dẫn . Tổ buồng: nhân viên phục vụ phòng Tổ bàn: nhân viên phục vụ bàn Tổ chế biến: nhân viên chế biến món ăn, giải khát Tổ sửa chữa: nhân viên điện nước Tổ dịch vụ: nhân viên phục vụ các dịch vụ khác [...]... Căn cứ vào yêu cầu của công tác quản lao động trong khách sạn + Lao động trong biên chế + Lao động ngoài biên chế 4 Hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn 4.1 Khái niệm: Hiệu quả sử dụng lao động là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng trong hoạt động kinh tế của mọi ngành kinh tế quốc dân nói chung ngành kinh doanh khách sạn nói riêng Nó phản ánh kết quả trình độ sử dụng lao động. .. được hiệu quả lao động chung của từng ngành của toàn xã hội Hiệu quả sử dụng lao động được hiểu là chỉ tiêu biểu hiện trình độ sử dụng lao động thông qua quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với chi phí lao động để đạt được kết quả đó chỉ tiêu nay thể được mô tả bằng công thức sau: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh H= Trong đó: H là hiệu quả sử dụng lao động Kết quả hoạt... yếu trong việc tổ chức, quản sử dụng lao động để đạt được hiệu quả sử dụng lao động cao hơn Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong từng doanh nghiệp không thể nói một cách chung chung mà phải thông qua một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng suất lao động bình quân, lợi nhuận bình quân trên một nhân viên, hiệu quả sử dụng thời gian lao động ngoài các chỉ tiêu trên, dựa trên sở chi phí lao động. .. ngũ lao động hợp hiệu quả là mục tiêu quan trọng của công tác tổ chức quản lao động Với một đội ngũ lao động như thế nào là hợp hiệu quả Một đội ngũ lao động bao giờ cũng cần hai mặt là số lượng chất lượng + Về số lượng lao động: Một vấn đề đặt ra là phải căn cứ vào đâu để tính toán số lượng lao động hợp Một đội ngũ lao động số lượng lao động hợp tức là số lượng lao động. .. quản sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn a Con người là yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh du lịch - Những sáng kiến của cán bộ quản làm cho đơn vị kinh doanh hiệu quả - Tay nghề giỏi của các nhân viên làm cho đơn vị kinh doanh hiệu quả b Chi phí cho lao động thường chiếm một phần đáng kể trong giá thành du lịch Vì vậy cần sử dụng lao động tiết kiệm hiệu quả. .. giờ máy móc chạy an toàn trong ngành, số ngày an toàn trong năm trình độ kỹ thuật của nhân viên trong tổ + Tổ dịch vụ khác: Hiệu quả sử dụng lao động của tổ chức đánh giá thông qua các chỉ tiêu = = (7) (8) 5 Một số nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng lao động của một doanh nghiệp khách sạn a Nhân tố bên trong: - Tổ chức quản trong khách sạn + Phân công lao động hợp từng bộ phận đồng thời... đánh giá hiệu quả sử dụng lao động - Các chỉ tiêu đánh giá chung + Chỉ tiêu về năng suất lao động (W) W= (1) Trong đó: W: Năng suất lao động TR: Tổng doanh thu T: Tổng số lao động Năng suất lao động bình quân là một chỉ tiêu tổng hợp, cho phép đánh giá một cách chung nhất của hiệu quả sử dụng lao động của toàn bộ doanh nghiệp Qua năng suất lao động bình quân ta thể so sánh giữa các kỳ kinh doanh với... nay 4.2 Các chỉ tiêu cụ thể đánh giá hiệu quả sử dụng lao động * Yêu cầu đối với các chỉ tiêu: Việc đánh giá hiệu quả sử dụng trong mỗi doanh nghiệp là cần thiết, thông qua chỉ tiêu về hiệu quả lao động của doanh nghiệp mình so sánh với kỳ trước, so sánh với các doanh nghiệp khác trong ngành các doanh nghiệp trong cùng địa bàn, để thấy rõ việc sử dụng lao động của doanh nghiệp mình đã tốt hay chưa, từ... ưu đãi trong khi làm việc + Nội quy quy định của doanh nghiệp đối với người lao động: Mọi doanh nghiệp đề ra những nội quy quy định đều phải đảm bảo quyền lợi cho người lao động, công tác tổ chức lao động trong kinh doanh khách sạn du lịch cũng phải đảm bảo lợi ích cho người lao động - Phân loại lao động trong khách sạn Đó là những nhóm người trong tập thể lao động của đơn vị sản xuất kinh doanh được... kiệm mọi sự tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian Thời gian lao động ở đây không chỉ là thời gian lao động trong doanh nghiệp mà còn tiết kiệm thời gian lao động cho toàn xã hội Nâng cao hiệu quả lao động trong ngành kinh doanh khách sạn, không thể phục vụ kém người tiêu dùng không để khách mất nhiều thời gian chờ đợi với ý nghĩa toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn. 1.1. Kinh doanh khách. điểm yếu trong việc tổ chức, quản lý và sử dụng lao động để đạt được hiệu quả sử dụng lao động cao hơn. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong từng doanh

Ngày đăng: 08/10/2013, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan