Đề Kiểm tra 1 tiết lớp 11(NC)

6 653 1
Đề Kiểm tra 1 tiết lớp 11(NC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN TỔ: LÝ – CN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Vật Lý 11 Họ và tên: . Lớp : ĐIỂM Câu 1: Hai vật kích thước nhỏ nhiễm điện, q 1 , q 2 hút nhau. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. q 1 .q 2 > 0 B. q 1 .q 2 < 0 C. q 1 > 0 , q 2 < 0 D. q 1 < 0 , q 2 > 0 Câu 2: Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện: A. lên các điện tích đặt trong nó. B. lên các điện tích chuyển động trong nó. C. lên một vật bất kỳ. D. lên điện tích thử đặt trong nó. Câu 3: Điện trường do điện tích Q gây ra tại 1 điểm khơng phụ thuộc vào: A. Độ lớn điện tích. B. Dấu của điện tích. C. Mơi trường đặt điện tích. D. Khoảng cách từ điện tích đến điểm ta xét. Câu 4: Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = 4.10 -8 C đặt cách nhau đoạn r trong chân khơng. Lực tương tác tĩnh điện là 10N. Giá trị của r là: A. 1cm B. 0,15cm C. 0,12cm D. 2cm Câu 5: Điện tích Q = 10 -9 C đặt trong dầu hỏa có hằng số điện mơi ε = 2. Cường độ điện trường tại điểm M cách Q đoạn r = 5cm có hướng và độ lớn là: A. hướng về Q ; E = 1800V/m B. hướng xa Q ; E = 1800V/m C. hướng về Q ; E = 3600V/m D. hướng xa Q ; E = 3600V/m Câu 6: Có 3 tụ C 1 = 2µF, C 2 = 6µF, C 3 = 3µF mắc song song. Điện dung của bộ tụ là: A. 3µF B. 1µF C. 11µF D. 4µF Câu 7: Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung C = 2µF được tích điện ở hiệu điện thế U = 220V. Điện tích Q của tụ là: A. 110.10 -6 C B. 440µC C. 44.10 -6 C D. 4,4µC Câu 8: Bộ tụ điện gồm C 1 = 6µF và C 2 = 8µF mắc song song và được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 110V. Điện tích của mỗi tụ là: A. Q 1 = Q 2 = 1,54µC B. Q 1 = Q 2 = 377µC C. Q 1 = 660µC ; Q 2 = 880µC D. Q 1 = 6,6µC ; Q 2 = 8,8µC Câu 9: Một tụ điện khơng khí có dạng hình tròn, bán kính 1cm, khoảng cách giữa 2 bản d = 1mm. Khi đặt vào khơng khí có cường độ điện trường giới hạn là 3.10 6 V/m. Điện tích cực đại của tụ là: A. 6,25.10 -6 C B. 8.10 -9 C C. 10 -7 C D. Một giá trị khác Câu 10: Một tụ điện khơng khí có điện dung C = 20µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 450V để nạp điện. Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng chìm vào điện mơi lỏng có hằng số điện mơi ε = 4,5. Điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ khi đó là: A. 4,5.10 -6 C ; 200V B. 9.10 -3 C ; 100V C. 2.10 -6 C ; 250V D. 5.10 -6 C ; 150V Câu 11: Độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện tích điểm sẽ như thế nào nếu độ lớn một điện tích tăng gấp 2 lần và khoảng cách giữa 2 điện tích điểm giảm 3 lần A. Giảm 18 lần B. Tăng 9 2 lần C. Giảm 9 2 lần D. Tăng 18 lần Mã đề : 301 Câu 12: Tại 3 điểm A, B, C của ∆ vuông cân (AB = AC = a = 6cm) đặt 3 điện tích q 1 = q 2 = q 3 = 10 -8 C. Cường độ điện trường tại trung điểm cạnh BC là: A. 5.10 4 V/m B. 2,5.10 4 V/m C. 3.10 4 V/m D. 4.10 4 V/m Câu 13: Chọn câu sai khi nói về lực lạ: A. Có bản chất không phải là lực tĩnh điện. B. Làm di chuyển các điện tích nên phải là lực tĩnh điện. C. Có thể là lực từ. D. Có thể là lực hóa học. Câu 14: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch sẽ như thế nào nếu tăng U hai lần và giảm R ba lần A. Tăng 1,5 lần B. Tăng 5 lần C. Tăng 6 lần D. Giảm 3 2 lần Câu 15: Dòng điện có cường độ I = 1,2A chạy qua một bóng đèn ghi 6V - 6W. Bóng đèn sẽ sáng: A. Yếu hơn bình thường. B. Sáng bình thưòng. C. Sáng hơn bình thưòng. D. Không sáng. Câu 16: Công thức định luật Ôm cho toàn mạch: A. rR I + = E B. r I E = C. R I E = D. R U I = Câu 17: Gọi U là hiệu điện thế đặt vào dụng cụ điện, R là điện trở của nó. Công suất tiêu thụ R U P 2 = không áp dụng cho dụng nào sau đây? A. Bàn là điện B. Quạt điện C. Bếp điện D. Nồi cơm điện Câu 18: Khi tăng cường độ dòng điện lên 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sẽ: A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Tăng 6 lần D. Tăng 9 lần Câu 19: Phát biểu nào sai về vật dẫn cân bằng điện trong điện trường? A. Bên trong vật dẫn, điện trường bằng không. B. Điện thế tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng không. C. Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với vật dẫn. D. Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị như nhau. Câu 20: Màn chắn tĩnh điện có thể là: A. Dụng cụ làm bằng chất dẻo. B. Tấm kim loại được sơn cách điện. C. Lưới kim loại. D. Quả cầu đặc bằng kim loại. Câu 21: Hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 6V, E 2 = 4V, điện trở trong r 1 = r 2 = 1Ω được mắc nối tiếp nhau thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch là: A. 5A B. 1A C. 7A D. 4,5A Câu 22: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây là đúng? A. E b = E ; r b = r B. E b = E ; r b = n r C. E b = nE ; r b = r.n D. E b = nE ; r b = n r Câu 23: Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r, khi có dòng điện I đi qua khoảng thời gian t được tính theo công thức nào sau đây? A. t I A .E = B. I t A .E = C. A = E .I.t D. E tI A . = Câu 24: Cho mạch điện AB có sơ đồ như hình vẽ. A B I R E, r Bỏ qua các điện trở các đoạn dây nối. Hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B có biểu thức là: A. U AB = E + I(R + r) B. U AB = E – I(R + r) C. U AB = -E + I(R + r) D. U AB = -E – I(R + r) Câu 25: Có 8 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 1Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 4 pin mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 6V ; 2Ω B. 3V ; 1,5Ω C. 5V ; 2Ω D. 4,5V ; 1,5Ω Câu 26: Hai pin có suất điện động E như nhau và điện trở trong r 1 và r 2 mắc nối tiếp. Mạch ngồi là một điện trở R. Nếu độ giảm thế trên điện trở r 1 bằng E thì: A. R = r 2 – r 1 B. 2 1 r r R = C. R = r 1 – r 2 D. 1 2 r r R = Câu 27: Mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r, mạch ngồi là một điện trở R. Cơng suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là: A. P max = r E B. P max = r4 2 E C. P max = r4 E D. P max = r2 E Câu 28: Điện năng tiêu thụ đo bằng: A. Vơn kế B. Ampe kế C. Tĩnh điện kế D. Cơng tơ điện Câu 29: Dòng điện 2A qua dây dẫn trong 10s sẽ chuyển một lượng điện tích qua mạch là bao nhiêu? A. 2C B. 20C C. 5C D. 0,2C Câu 30: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Cơng suất tỏa nhiệt ở điện trở này khơng thể tính bằng cơng thức: A. P = R.I 2 B. P = U.I C. P = R U 2 D. P = R 2 I 2 --------- HẾT --------- TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ: LÝ – CN Môn : Vật Lý 11 Họ và tên: . Lớp : ĐIỂM Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện tích điểm sẽ như thế nào nếu độ lớn một điện tích tăng gấp 2 lần và khoảng cách giữa 2 điện tích điểm giảm 3 lần A. Giảm 18 lần B. Tăng 9 2 lần C. Giảm 9 2 lần D. Tăng 18 lần Câu 2: Cơng thức định luật Ơm cho tồn mạch: A. rR I + = E B. r I E = C. R I E = D. R U I = Câu 3: Gọi U là hiệu điện thế đặt vào dụng cụ điện, R là điện trở của nó. Cơng suất tiêu thụ R U P 2 = khơng áp dụng cho dụng nào sau đây? A. Bàn là điện B. Quạt điện C. Bếp điện D. Nồi cơm điện Câu 4: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch sẽ như thế nào nếu tăng U hai lần và giảm R ba lần A. Tăng 1,5 lần B. Tăng 5 lần C. Tăng 6 lần D. Giảm 3 2 lần Câu 5: Dòng điện có cường độ I = 1,2A chạy qua một bóng đèn ghi 6V - 6W. Bóng đèn sẽ sáng: A. Yếu hơn bình thường. B. Sáng bình thưòng. C. Sáng hơn bình thưòng. D. Khơng sáng. Câu 6: Tại 3 điểm A, B, C của ∆ vng cân (AB = AC = a = 6cm) đặt 3 điện tích q 1 = q 2 = q 3 = 10 -8 C. Cường độ điện trường tại trung điểm cạnh BC là: A. 5.10 4 V/m B. 2,5.10 4 V/m C. 3.10 4 V/m D. 4.10 4 V/m Câu 7: Chọn câu sai khi nói về lực lạ: A. Có bản chất khơng phải là lực tĩnh điện. B. Làm di chuyển các điện tích nên phải là lực tĩnh điện. C. Có thể là lực từ. D. Có thể là lực hóa học. Câu 8: Khi tăng cường độ dòng điện lên 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sẽ: A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Tăng 6 lần D. Tăng 9 lần Câu 9: Phát biểu nào sai về vật dẫn cân bằng điện trong điện trường? A. Bên trong vật dẫn, điện trường bằng khơng. B. Điện thế tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng khơng. C. Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngồi vật dẫn vng góc với vật dẫn. D. Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngồi vật dẫn có giá trị như nhau. Câu 10: Màn chắn tĩnh điện có thể là: A. Dụng cụ làm bằng chất dẻo. B. Tấm kim loại được sơn cách điện. C. Lưới kim loại. D. Quả cầu đặc bằng kim loại. Mã đề : 302 Câu 11: Hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 6V, E 2 = 4V, điện trở trong r 1 = r 2 = 1Ω được mắc nối tiếp nhau thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch là: A. 5A B. 1A C. 7A D. 4,5A Câu 12: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây là đúng? A. E b = E ; r b = r B. E b = E ; r b = n r C. E b = nE ; r b = r.n D. E b = nE ; r b = n r Câu 13: Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = 4.10 -8 C đặt cách nhau đoạn r trong chân không. Lực tương tác tĩnh điện là 10N. Giá trị của r là: A. 1cm B. 0,15cm C. 0,12cm D. 2cm Câu 14: Cho mạch điện AB có sơ đồ như hình vẽ. Bỏ qua các điện trở các đoạn dây nối. Hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B có biểu thức là: A. U AB = E + I(R + r) B. U AB = E – I(R + r) C. U AB = -E + I(R + r) D. U AB = -E – I(R + r) Câu 15: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức: A. P = R.I 2 B. P = U.I C. P = R U 2 D. P = R 2 I 2 Câu 16: Hai pin có suất điện động E như nhau và điện trở trong r 1 và r 2 mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở R. Nếu độ giảm thế trên điện trở r 1 bằng E thì: A. R = r 2 – r 1 B. 2 1 r r R = C. R = r 1 – r 2 D. 1 2 r r R = Câu 17: Mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r, mạch ngoài là một điện trở R. Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là: A. P max = r E B. P max = r4 2 E C. P max = r4 E D. P max = r2 E Câu 18: Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện: A. lên các điện tích đặt trong nó. B. lên các điện tích chuyển động trong nó. C. lên một vật bất kỳ. D. lên điện tích thử đặt trong nó. Câu 19: Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r, khi có dòng điện I đi qua khoảng thời gian t được tính theo công thức nào sau đây? A. t I A .E = B. I t A .E = C. A = E .I.t D. E tI A . = Câu 20: Một tụ điện không khí có điện dung C = 20µF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 450V để nạp điện. Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng chìm vào điện môi lỏng có hằng số điện môi ε = 4,5. Điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ khi đó là: A. 4,5.10 -6 C ; 200V B. 9.10 -3 C ; 100V C. 2.10 -6 C ; 250V D. 5.10 -6 C ; 150V Câu 21: Hai vật kích thước nhỏ nhiễm điện, q 1 , q 2 hút nhau. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. q 1 .q 2 > 0 B. q 1 .q 2 < 0 C. q 1 > 0 , q 2 < 0 D. q 1 < 0 , q 2 > 0 A B I R E, r Câu 22: Bộ tụ điện gồm C 1 = 6µF và C 2 = 8µF mắc song song và được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 110V. Điện tích của mỗi tụ là: A. Q 1 = Q 2 = 1,54µC B. Q 1 = Q 2 = 377µC C. Q 1 = 660µC ; Q 2 = 880µC D. Q 1 = 6,6µC ; Q 2 = 8,8µC Câu 23: Điện năng tiêu thụ đo bằng: A. Vôn kế B. Ampe kế C. Tĩnh điện kế D. Công tơ điện Câu 24: Dòng điện 2A qua dây dẫn trong 10s sẽ chuyển một lượng điện tích qua mạch là bao nhiêu? A. 2C B. 20C C. 5C D. 0,2C Câu 25: Điện tích Q = 10 -9 C đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2. Cường độ điện trường tại điểm M cách Q đoạn r = 5cm có hướng và độ lớn là: A. hướng về Q ; E = 1800V/m B. hướng xa Q ; E = 1800V/m C. hướng về Q ; E = 3600V/m D. hướng xa Q ; E = 3600V/m Câu 26: Một tụ điện không khí có dạng hình tròn, bán kính 1cm, khoảng cách giữa 2 bản d = 1mm. Khi đặt vào không khí có cường độ điện trường giới hạn là 3.10 6 V/m. Điện tích cực đại của tụ là: A. 6,25.10 -6 C B. 8.10 -9 C C. 10 -7 C D. Một giá trị khác Câu 27: Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 2µF được tích điện ở hiệu điện thế U = 220V. Điện tích Q của tụ là: A. 110.10 -6 C B. 440µC C. 44.10 -6 C D. 4,4µC Câu 28: Điện trường do điện tích Q gây ra tại 1 điểm không phụ thuộc vào: A. Độ lớn điện tích. B. Dấu của điện tích. C. Môi trường đặt điện tích. D. Khoảng cách từ điện tích đến điểm ta xét. Câu 29: Có 8 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 1Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 4 pin mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 6V ; 2Ω B. 3V ; 1,5Ω C. 5V ; 2Ω D. 4,5V ; 1,5Ω Câu 30: Có 3 tụ C 1 = 2µF, C 2 = 6µF, C 3 = 3µF mắc song song. Điện dung của bộ tụ là: A. 3µF B. 1µF C. 11µF D. 4µF --------- HẾT --------- . THPT TRẦN SUYỀN TỔ: LÝ – CN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Vật Lý 11 Họ và tên: . Lớp : . thế giữa 2 bản tụ khi đó là: A. 4,5 .10 -6 C ; 200V B. 9 .10 -3 C ; 10 0V C. 2 .10 -6 C ; 250V D. 5 .10 -6 C ; 15 0V Câu 11 : Độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện

Ngày đăng: 07/10/2013, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan