Đề kiểm tra 1 tiết (NC)

13 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề kiểm tra 1 tiết (NC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Trần Suyền Tổ: Lý - CN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật Lý 11 (Nâng cao) Mã đề: 401 Họ và tên : . Lớp : 11B Câu 1: Trong các chất sau, chất nào là chất bán dẫn? A. K, Na, Ca, Mg B. Se, As, Te, ZnS C. Cu, Ag, PB, Au D. N 2 , O 2 , CO 2 , Cl 2 Câu 2: Bán dẫn loại P có: A. Mật độ electron lớn hơn mật độ lỗ trống. B. Mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. C. Hạt mang điện cơ bản là lỗ trống. D. Độ dẫn điện nhỏ hơn độ dẫn điện của bán dẫn loại n. Câu 3: Sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n. Chọn câu sai: A. Sự khuếch tán electron và lỗ trống từ bán dẫn loại n sang p và ngược lại. B. Ở lớp tiếp xúc hình thành một điện trường hướng từ n sang p. C. Điện trở của lớp chuyển tiếp rất bé. D. Lớp chuyển tiếp p-n dẫn điện tốt theo một chiều từ p đến n. Câu 4: Pha tạp chất vào bán dẫn tinh khiết là để: A. Tăng độ dẫn điện của bán dẫn. B. Tăng độ bền của chất bán dẫn. C. Tăng điện trở của bán dẫn. D. Tăng độ linh động của hạt tải điện. Câu 5: Khi lớp chuyển tiếp p-n phân cực ngược, tác dụng của điện trường ngoài: A. Ngăn cản hoàn toàn sự khuếch tán của các hạt cơ bản. B. Ngăn cản sự khuếch tán của electron từ p sang n. C. Ngăn cản sự khuếch tán lỗ trống từ n sang p. D. Ngăn cản hoàn toàn sự khuếch tán của các hạt không cơ bản. Câu 6: Phát biểu nào sai về điốt chỉnh lưu? A. Dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. B. Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. C. Dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện không đổi. D. Hoạt động trên cơ sở tính chất chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p-n. Câu 7: Xung quanh điện tích chuyển động có: A. Điện trường. B. Từ trường. C. Cả điện trường và từ trường. D. Điện trường tĩnh. Câu 8: Trong không gian tồn tại hai điện tích q 1 , q 2 . Lực từ xuất hiện khi: A. q 1 đứng yên, q 2 chuyển động. B. q 1 chuyển động, q 2 đứng yên. C. q 1 và q 2 đều đứng yên. D. q 1 và q 2 đều chuyển động. Câu 9: Để khẳng định tại một điểm trong không gian có từ trường, ta đặt tại đó: A. Kim nam châm B. Dây dẫn. C. Điện tích. D. Nguyên tử hoặc phân tử trung hòa. Câu 10: Tính chất nào không phải là tính chất của đường sức từ? A. Các đường sức từ là những đường cong kín. B. Đường sức từ của một nam châm có chiều vào từ cực Nam và ra từ cực Bắc. C. Khoảng cách giữa các đường sức từ luôn bằng nhau. D. Các đường sức từ không cắt nhau. Câu 11: Từ trường đều là từ trường có: A. Cảm ứng từ tại mọi điểm bằng nhau. B. Các đường sức song song. C. Lực từ tác dụng lên các nam châm khác nhau đều bằng nhau. D. Các đường sức từ là những đường cong kín và cách đều nhau. Câu 12: Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào từ trường và có vectơ cảm ứng từ. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có phương: A. vuông góc với dây dẫn. B. trùng với trục dây dẫn. C. vuông góc với vectơ cảm ứng từ. D. vừa vuông góc với vectơ cảm ứng từ vừa vuông góc với dây dẫn. Câu 13: Đoạn dây dẫn mang dòng điện I và vectơ lực từ F nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Vectơ cảm ứng từ B có: A. Phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều đi vào. B. Phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều đi ra. C. Phương song song với mặt phẳng hình vẽ, chiều sang trái. D. Phương song song với mặt phẳng hình vẽ, chiều sang phải. Câu 14: Khi nói về cảm ứng từ. Chọn phát biểu sai A. Là đại lượng vectơ. B. Đặc trưng cho từ về mặt năng lượng. C. Đặc trưng cho từ trường về tác dụng lực. D. Trùng với tiếp tuyến của đường sức từ tại mỗi điểm. Câu 15: Từ phổ cho ta biết: A. Dạng đường sức của từ trường. B. Chiều đường sức của từ trường. C. Độ mạnh yếu của từ trường. D. Cả 3 yếu tố trên. Câu 16: Một đoạn dây dài 5cm, có dòng điện 10A chạy qua đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,8T. Đoạn dây đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là: A. 0,04N B. 0,4N C. 4N D. 4.10 -3 N Câu 17: Một đoạn dây dẫn AB = 15cm mang dòng điện I nằm trong từ trường có cảm ứng từ B = 0,05T. Chiều của lực từ và chiều của vectơ cảm ứng từ như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dòng điện là F = 15.10 -3 N. Chiều và độ lớn của dòng điện là: A. Chiều từ A đến B ; I = 20A. B. Chiều từ B đến A ; I = 10A. C. Chiều từ A đến B ; I = 30A. D. Chiều từ B đến A ; I = 25A. Câu 18: Dòng điện 10A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M, cách dây dẫn 10cm có độ lớn A. 2.10 -5 T B. 4.10 -5 T C. 4.10 -2 T D. 2.10 -2 T Câu 19: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 15A chạy qua. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn một khoảng r có độ lớn 4.10 -5 T. Khoảng cách r là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. Một giá trị khác F F A B B • Câu 20: Một khung dây tròn bán kính 5cm, có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây 1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây: A. 12,56.10 -4 T B. 12,56.10 -5 T C. 12,56.10 -6 T D. 12,56.10 -7 T Câu 21: Một ống dây dài 20cm, có 600 vòng mang dòg điện có cường độ I = π 1 A. Cảm ứng từ tại mỗi điểm bên trong ống dây có giá trị A. 12.10 -5 T B. 12.10 -6 T C. 12.10 -4 T D. Một giá trị khác Câu 22: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 16cm trong không khí. Cường độ dòng điện I 1 = 2A, I 2 = 6A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây và cách đều hai dây là: A. 4.10 -5 T B. 3.10 -5 T C. 2.10 -5 T D. 10 -5 T Câu 23: Chọn câu sai về lực tương tác từ giữa hai dòng điện thẳng song song: A. Có phương nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện. B. Có chiều của lực hút nếu hai dòng điện cùng chiều. C. Độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai dòng điện. D. Có chiều của lực đẩy nếu hai dòng điện ngược chiều. Câu 24: Khi tăng cường độ dòng điện của một trong hai dây dẫn thẳng, song song lên hai lần, đồng thời giảm khoảng cách giữa hai dây dẫn 2 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ: A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. không thay đổi Câu 25: Hai dây dẫn thẳng song song đặt cách nhau 5cm trong không khí có cường độ dòng điện 5A và 8A chạy qua. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây là: A. 16.10 -5 N B. 1,6.10 -5 N C. 16.10 -4 N D. 16.10 -3 N Câu 26: Lực Lorentz là lực tác dụng lên A. hạt mang điện đặt trong từ trường. B. hạt mang điện chuyển động trong từ trường. C. các proton chuyển động trong từ trường. D. các electron chuyển động trong từ trường. Câu 27: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T với vận tốc ban đầu v 0 = 10 6 m/s theo hướng hợp với B một góc 30 0 . Lực lorentz tác dụng lên electron có độ lớn A. 0,4.10 -13 N B. 4.10 -13 N C. 8.10 -13 N D. 0,8.10 -13 N Câu 28: Một khung dây hình chữ nhật có chiều rộng 10cm, chiều dài 20cm có dòng điện 2A chạy qua, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Các đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn: A. 0,3.10 -2 N.m B. 0,2.10 -2 N.m C. 0,4.10 -2 N.m D. 0,5.10 -2 N.m Câu 29: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc 30 0 . Khi tăng dòng điện lên 4 lần và giảm cảm ứng từ 2 lần thì momen ngẫu lực từ sẽ: A. không đổi B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. tăng 2 lần Câu 30: Chất sắt từ mềm là chất: A. bị mất từ tính rất nhanh khi từ trường ngoài triệt tiêu. B. Không bị mất từ tính khi từ trường ngoài triệt tiêu. C. được dùng làm nam châm vĩnh cửu. D. là thép (sắt pha cacbon). --------- HẾT --------- Trường THPT Trần Suyền Tổ: Lý - CN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật Lý 11 (Nâng cao) Mã đề: 402 Họ và tên : . Lớp : 11B Câu 1: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 15A chạy qua. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn một khoảng r có độ lớn 4.10 -5 T. Khoảng cách r là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. Một giá trị khác Câu 2: Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào từ trường và có vectơ cảm ứng từ. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có phương: A. vuông góc với dây dẫn. B. trùng với trục dây dẫn. C. vuông góc với vectơ cảm ứng từ. D. vừa vuông góc với vectơ cảm ứng từ vừa vuông góc với dây dẫn. Câu 3: Tính chất nào không phải là tính chất của đường sức từ? A. Các đường sức từ là những đường cong kín. B. Đường sức từ của một nam châm có chiều vào từ cực Nam và ra từ cực Bắc. C. Khoảng cách giữa các đường sức từ luôn bằng nhau. D. Các đường sức từ không cắt nhau. Câu 4: Một đoạn dây dẫn AB = 15cm mang dòng điện I nằm trong từ trường có cảm ứng từ B = 0,05T. Chiều của lực từ và chiều của vectơ cảm ứng từ như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dòng điện là F = 15.10 -3 N. Chiều và độ lớn của dòng điện là: A. Chiều từ A đến B ; I = 20A. B. Chiều từ B đến A ; I = 10A. C. Chiều từ A đến B ; I = 30A. D. Chiều từ B đến A ; I = 25A. Câu 5: Chất sắt từ mềm là chất: A. bị mất từ tính rất nhanh khi từ trường ngoài triệt tiêu. B. Không bị mất từ tính khi từ trường ngoài triệt tiêu. C. được dùng làm nam châm vĩnh cửu. D. là thép (sắt pha cacbon). Câu 6: Lực Lorentz là lực tác dụng lên A. hạt mang điện đặt trong từ trường. B. hạt mang điện chuyển động trong từ trường. C. các proton chuyển động trong từ trường. D. các electron chuyển động trong từ trường. Câu 7: Chọn câu sai về lực tương tác từ giữa hai dòng điện thẳng song song: A. Có phương nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện. B. Có chiều của lực hút nếu hai dòng điện cùng chiều. C. Độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai dòng điện. D. Có chiều của lực đẩy nếu hai dòng điện ngược chiều. F A B B • Câu 8: Từ trường đều là từ trường có: A. Cảm ứng từ tại mọi điểm bằng nhau. B. Các đường sức song song. C. Lực từ tác dụng lên các nam châm khác nhau đều bằng nhau. D. Các đường sức từ là những đường cong kín và cách đều nhau. Câu 9: Pha tạp chất vào bán dẫn tinh khiết là để: A. Tăng độ dẫn điện của bán dẫn. B. Tăng độ bền của chất bán dẫn. C. Tăng điện trở của bán dẫn. D. Tăng độ linh động của hạt tải điện. Câu 10: Trong các chất sau, chất nào là chất bán dẫn? A. K, Na, Ca, Mg B. Se, As, Te, ZnS C. Cu, Ag, PB, Au D. N 2 , O 2 , CO 2 , Cl 2 Câu 11: Để khẳng định tại một điểm trong không gian có từ trường, ta đặt tại đó: A. Kim nam châm B. Dây dẫn. C. Điện tích. D. Nguyên tử hoặc phân tử trung hòa. Câu 12: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 16cm trong không khí. Cường độ dòng điện I 1 = 2A, I 2 = 6A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây và cách đều hai dây là: A. 4.10 -5 T B. 3.10 -5 T C. 2.10 -5 T D. 10 -5 T Câu 13: Bán dẫn loại P có: A. Mật độ electron lớn hơn mật độ lỗ trống. B. Mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. C. Hạt mang điện cơ bản là lỗ trống. D. Độ dẫn điện nhỏ hơn độ dẫn điện của bán dẫn loại n. Câu 14: Trong không gian tồn tại hai điện tích q 1 , q 2 . Lực từ xuất hiện khi: A. q 1 đứng yên, q 2 chuyển động. B. q 1 chuyển động, q 2 đứng yên. C. q 1 và q 2 đều đứng yên. D. q 1 và q 2 đều chuyển động. Câu 15: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T với vận tốc ban đầu v 0 = 10 6 m/s theo hướng hợp với B một góc 30 0 . Lực lorentz tác dụng lên electron có độ lớn A. 0,4.10 -13 N B. 4.10 -13 N C. 8.10 -13 N D. 0,8.10 -13 N Câu 16: Sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n. Chọn câu sai: A. Sự khuếch tán electron và lỗ trống từ bán dẫn loại n sang p và ngược lại. B. Ở lớp tiếp xúc hình thành một điện trường hướng từ n sang p. C. Điện trở của lớp chuyển tiếp rất bé. D. Lớp chuyển tiếp p-n dẫn điện tốt theo một chiều từ p đến n. Câu 17: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc 30 0 . Khi tăng dòng điện lên 4 lần và giảm cảm ứng từ 2 lần thì momen ngẫu lực từ sẽ: A. không đổi B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. tăng 2 lần Câu 18: Khi lớp chuyển tiếp p-n phân cực ngược, tác dụng của điện trường ngoài: A. Ngăn cản hoàn toàn sự khuếch tán của các hạt cơ bản. B. Ngăn cản sự khuếch tán của electron từ p sang n. C. Ngăn cản sự khuếch tán lỗ trống từ n sang p. D. Ngăn cản hoàn toàn sự khuếch tán của các hạt không cơ bản. Câu 19: Một khung dây tròn bán kính 5cm, có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây 1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây: A. 12,56.10 -4 T B. 12,56.10 -5 T C. 12,56.10 -6 T D. 12,56.10 -7 T Câu 20: Một khung dây hình chữ nhật có chiều rộng 10cm, chiều dài 20cm có dòng điện 2A chạy qua, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Các đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn: A. 0,3.10 -2 N.m B. 0,2.10 -2 N.m C. 0,4.10 -2 N.m D. 0,5.10 -2 N.m Câu 21: Hai dây dẫn thẳng song song đặt cách nhau 5cm trong không khí có cường độ dòng điện 5A và 8A chạy qua. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây là: A. 16.10 -5 N B. 1,6.10 -5 N C. 16.10 -4 N D. 16.10 -3 N Câu 22: Một đoạn dây dài 5cm, có dòng điện 10A chạy qua đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,8T. Đoạn dây đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là: A. 0,04N B. 0,4N C. 4N D. 4.10 -3 N Câu 23: Đoạn dây dẫn mang dòng điện I và vectơ lực từ F nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Vectơ cảm ứng từ B có: A. Phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều đi vào. B. Phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều đi ra. C. Phương song song với mặt phẳng hình vẽ, chiều sang trái. D. Phương song song với mặt phẳng hình vẽ, chiều sang phải. Câu 24: Khi nói về cảm ứng từ. Chọn phát biểu sai A. Là đại lượng vectơ. B. Đặc trưng cho từ về mặt năng lượng. C. Đặc trưng cho từ trường về tác dụng lực. D. Trùng với tiếp tuyến của đường sức từ tại mỗi điểm. Câu 25: Từ phổ cho ta biết: A. Dạng đường sức của từ trường. B. Chiều đường sức của từ trường. C. Độ mạnh yếu của từ trường. D. Cả 3 yếu tố trên. Câu 26: Một ống dây dài 20cm, có 600 vòng mang dòg điện có cường độ I = π 1 A. Cảm ứng từ tại mỗi điểm bên trong ống dây có giá trị A. 12.10 -5 T B. 12.10 -6 T C. 12.10 -4 T D. Một giá trị khác Câu 27: Dòng điện 10A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M, cách dây dẫn 10cm có độ lớn A. 2.10 -5 T B. 4.10 -5 T C. 4.10 -2 T D. 2.10 -2 T Câu 28: Xung quanh điện tích chuyển động có: A. Điện trường. B. Từ trường. C. Cả điện trường và từ trường. D. Điện trường tĩnh. Câu 29: Khi tăng cường độ dòng điện của một trong hai dây dẫn thẳng, song song lên hai lần, đồng thời giảm khoảng cách giữa hai dây dẫn 2 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ: A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. không thay đổi Câu 30: Phát biểu nào sai về điốt chỉnh lưu? A. Dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. B. Dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. C. Dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện không đổi. D. Hoạt động trên cơ sở tính chất chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p-n. --------- HẾT --------- F Trường THPT Trần Suyền Tổ: Lý - CN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao) Mã đề: 301 Họ và tên : . Lớp : 10A Câu 1: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng? A. Ba lực phải đồng quy. B. Ba lực phải đồng phẳng. C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy. D. Hợp lực của 2 lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba Câu 2: Hệ thức nào sau đây là đúng khi 1 F cùng chiều 2 F A. F = F 1 + F 2 ; F 1 d 1 = F 2 d 2 B. F = F 1 + F 2 ; F 1 d 2 = F 2 d 1 C. F = F 1 - F 2 ; F 1 d 1 = F 2 d 2 D. F = F 1 - F 2 ; F 1 d 2 = F 2 d 1 Câu 3: Một tấm ván nặng 300N dài 2m bắc qua con mương. Biết trọng tâm cách A là 1,2m, cách B là 0,8m. Áp lực tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A và B là: A. 120N ; 180N B. 180N ; 120N C. 150N ; 150N D. 160N ; 140N Câu 4: Thanh AB chịu tác dụng của ngẫu lực có độ lớn F như hình vẽ. Thanh sẽ quay như thế nào? A. Quay cùng chiều kim đồng hồ quanh điểm giữa O. B. Quay ngược chiều kim đồng hồ quanh điểm giữa O. C. Quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trọng tâm G của thanh. D. Quay cùng chiều kim đồng hồ quanh trọng tâm G của thanh. Câu 5: Thanh AB chịu tác dụng của một ngẫu lực có độ lớn F = 20N, AB = 20cm, GA = 5cm (G là trọng tâm thanh) thì momen của ngẫu lực có độ lớn là? A. 400N.m B. 4N.m C. 100N/m D. 1N.m Câu 6: Đơn vị của động lượng là: A. kg/m.s B. kgm/s 2 C. kgm/s D. N.m/s Câu 7: Đại lượng nào sau đây không phải là vectơ? A. Động lượng B. Lực quán tính C. Công cơ học D. Xung của lực (xung lượng) Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không. B. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không. C. Lực là đại lượng vectơ nên công cũng là đại lượng vectơ. D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. Câu 9: Một vật có khối lượng m = 10kg được kéo đều trên sàn bằng một lực F = 20N hợp với phương ngang 1 góc 30 0 . Khi vật dịch chuyển 2m trên sàn, lực đó thực hiện công là: A. 20J B. 40J C. 20 3 J D. 40 3 J Câu 10: Một ôtô có công suất của động cơ 100KW đang chạy trên đường với vận tốc 36km/h. Lực kéo của động cơ đó là: A. 1000N B. 10000N C. 2778N D. 360N A B G • A B F F O Câu 11: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. không đổi B. tăng gấp 2 C. tăng gấp 4 D. tăng gấp 8 Câu 12: Một viên đạn có khối lượng 10g bay khỏi nòng súng với vận tốc v 1 = 600m/s xuyên qua một tấm gỗ dày 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v 2 = 400m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là: A. 10000N B. 6000N C. 1000N D. 4000N Câu 13: Một ô tô có khối lượng 1000kg đang chuyển động với vận tốc 72km/h. Tài xế tắt máy và hãm phanh, ôtô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn: A. 2000N B. 4000N C. 5184N D. 2952N Câu 14: Một vật có khối lượng 200g chuyển động theo phương nằm ngang có độ lớn vận tốc là 2m/s. Động lượng của vật có giá trị nào sau đây? A. 400kgm/s B. 40kgm/s C. 0,4kgm/s D. Một giá trị khác Câu 15: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. HP (mã lực) B. W C. J.s D. N.m/s Câu 16: Động năng của vật tăng khi: A. Vận tốc vật dương B. Gia tốc vật dương. C. Gia tốc vật tăng. D. Ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương Câu 17: Hệ thức liên hệ giữa động lượng P và động năng W đ của một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v là: A. W đ = mp 2 B. 2W đ = mp 2 C. p 2 = 2mW đ D. p 2 = 4mW đ Câu 18: Một đầu đạn nằm yên sau đó nổ thành 2 mảnh có khối lượng mảnh này gấp đôi mảnh kia. Cho động năng tổng cộng là W đ . Động năng của mảnh bé là: A. 3 1 W đ B. 3 2 W đ C. 2 1 W đ D. 4 3 W đ Câu 19: Súng lò xo, mỗi lần nạp đạn lò xo bị nén lại 4cm (lò xo có độ cứng 400N/m). Vận tốc viên đạn nhựa khối lượng 10g bay ra khỏi nòng súng là: A. 8m/s B. 4m/s C. 5m/s D. 0,8m/s Câu 20: Một lò xo nằm ngang. Khi tác dụng lực F = 5N dọc theo lò xo làm nó dãn ra 2cm. Độ cứng của lò xo có giá trị là: A. 25N/m B. 250N/m C. 2,5N/m D. 40N/m Câu 21: Hai vật m 1 = 4kg, m 2 = 6kg chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc tương ứng v 1 = 3m/s, v 2 = 3m/s. Hai vật va chạm nhau, độ lớn tổng động lượng của 2 vật sau va chạm là: A. 0 B. 6kgm/s C. 15kgm/s D. 30kgm/s Câu 22: Một vật thả rơi tự do từ độ cao h. Lấy mốc thế năng tại mặt đất. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là: A. gh B. g.h C. gh2 D. 2g.h Câu 23: Chọn biểu thức sai? A. W t = mgz B. W đ = 2 1 kx C. W đh = 2 1 kx 2 D. A 12 = 2 2 2 1 2 1 2 1 KxKx − Câu 24: Vật nào sau đây nằm ở vị trí cân bằng bền? A B C α D Câu 25: Treo 1 vật ở đầu một sợi dây không dãn dài 40cm. Đầu trên của dây được giữ cố định. Kéo dây lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả cho vật chuyển động không vận tốc đầu. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng: A. 1,2m/s B. 1,5m/s C. 2m/s D. 2,5m/s Câu 26: Chọn câu đúng: Khi vật chuyển động trên một quỹ đạo khép kín, tổng đại số công thực hiện: A. khác không B. bằng không C. luôn dương D. luôn âm Câu 27: Chọn câu trả lời đúng Khi vật chịu tác dụng của lực thế: A. Cơ năng được bảo toàn B. Động năng được bảo toàn C. Thế năng được bảo toàn D. Công được bảo toàn Câu 28: Chọn phát biểu sai: A. Động năng là đại lượng vô hướng. B. Động năng luôn luôn dương. C. Động năng có tính tương đối. D. Động năng tỉ lệ nghịch với bình phương vận tốc. Câu 29: Chọn câu sai: Trong hệ SI, Jun là đơn vị của: A. Công B. Động năng C. Thế năng D. Công suất Câu 30: Chọn phát biểu đúng A. Nếu công của ngoại lực dương thì động năng của vật giảm. B. Nếu công của ngoại lực âm thì động năng của vật tăng. C. Trong chuyển động thẳng đều, công có giá trị bằng không. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công có giá trị bằng không. --------- HẾT --------- Trường THPT Trần Suyền Tổ: Lý - CN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật Lý 10 (Nâng cao) Mã đề: 302 Họ và tên : . Lớp : 10A Câu 1: Một đầu đạn nằm yên sau đó nổ thành 2 mảnh có khối lượng mảnh này gấp đôi mảnh kia. Cho động năng tổng cộng là W đ . Động năng của mảnh bé là: A. 3 1 W đ B. 3 2 W đ C. 2 1 W đ D. 4 3 W đ Câu 2: Một lò xo nằm ngang. Khi tác dụng lực F = 5N dọc theo lò xo làm nó dãn ra 2cm. Độ cứng của lò xo có giá trị là: A. 25N/m B. 250N/m C. 2,5N/m D. 40N/m Câu 3: Một vật có khối lượng m = 10kg được kéo đều trên sàn bằng một lực F = 20N hợp với phương ngang 1 góc 30 0 . Khi vật dịch chuyển 2m trên sàn, lực đó thực hiện công là: A. 20J B. 40J C. 20 3 J D. 40 3 J Câu 4: Vật nào sau đây nằm ở vị trí cân bằng bền? Câu 4: Một vật thả rơi tự do từ độ cao h. Lấy mốc thế năng tại mặt đất. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình rơi là: A. gh B. g.h C. gh2 D. 2g.h Câu 5: Chọn câu trả lời đúng Khi vật chịu tác dụng của lực thế: A. Cơ năng được bảo toàn B. Động năng được bảo toàn C. Thế năng được bảo toàn D. Công được bảo toàn Câu 6: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. không đổi B. tăng gấp 2 C. tăng gấp 4 D. tăng gấp 8 Câu 7: Hệ thức liên hệ giữa động lượng P và động năng W đ của một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v là: A. W đ = mp 2 B. 2W đ = mp 2 C. p 2 = 2mW đ D. p 2 = 4mW đ Câu 8: Chọn phát biểu sai: A. Động năng là đại lượng vô hướng. B. Động năng luôn luôn dương. C. Động năng có tính tương đối. D. Động năng tỉ lệ nghịch với bình phương vận tốc. Câu 9: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng? A. Ba lực phải đồng quy. B. Ba lực phải đồng phẳng. C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy. D. Hợp lực của 2 lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba A B C α D [...]... trọng tâm cách A là 1, 2m, cách B là 0,8m • Áp lực tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A và B là: A 12 0N ; 18 0N B 18 0N ; 12 0N C 15 0N ; 15 0N D 16 0N ; 14 0N Câu 16 : Hệ thức nào sau đây là đúng khi F1 cùng chiều F2 A F = F1 + F2 ; F1d1 = F2d2 B F = F1 + F2 ; F1d2 = F2d1 C F = F1 - F2 ; F1d1 = F2d2 D F = F1 - F2 ; F1d2 = F2d1 Câu 17 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp... chuyển động thẳng biến đổi đều, công có giá trị bằng không Câu 13 : Chọn biểu thức sai? A Wt = mgz C Wđh = 1 2 kx 2 1 kx 2 1 1 2 D A12 = Kx12 − Kx 2 2 2 B Wđ = Câu 14 : Hai vật m1 = 4kg, m2 = 6kg chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc tương ứng v1 = 3m/s, v2 = 3m/s Hai vật va chạm nhau, độ lớn tổng động lượng của 2 vật sau va chạm là: A 0 B 6kgm/s C 15 kgm/s D 30kgm/s Câu 15 : Một tấm ván nặng 300N dài... có khối lượng 10 g bay khỏi nòng súng với vận tốc v 1 = 600m/s xuyên qua một tấm gỗ dày 10 cm Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v 2 = 400m/s Lực cản trung bình của tấm gỗ là: A 10 000N B 6000N C 10 00N D 4000N Câu 30: Một ô tô có khối lượng 10 00kg đang chuyển động với vận tốc 72km/h Tài xế tắt máy và hãm phanh, ôtô đi thêm 50m thì dừng lại Lực ma sát có độ lớn: A 2000N B 4000N C 518 4N D 2952N... không B Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không C Lực là đại lượng vectơ nên công cũng là đại lượng vectơ D Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số Câu 18 : Thanh AB chịu tác dụng của một ngẫu lực có độ lớn F = 20N, AB = 20cm, GA = 5cm (G là trọng tâm thanh) thì momen của ngẫu lực có độ lớn là? A 400N.m B 4N.m C 10 0N/m D 1N.m Câu 19 : Chọn câu sai: Trong hệ SI,...Câu 10 : Súng lò xo, mỗi lần nạp đạn lò xo bị nén lại 4cm (lò xo có độ cứng 400N/m) Vận tốc viên đạn nhựa khối lượng 10 g bay ra khỏi nòng súng là: A 8m/s B 4m/s C 5m/s D 0,8m/s Câu 11 : Chọn phát biểu đúng A Nếu công của ngoại lực dương thì động năng của vật giảm B Nếu công của ngoại lực âm thì động năng của vật tăng C Trong chuyển động thẳng đều, công có giá trị bằng không... Công suất Câu 20: Đơn vị của động lượng là: A kg/m.s B kgm/s2 C kgm/s D N.m/s Câu 21: Treo 1 vật ở đầu một sợi dây không dãn dài 40cm Đầu trên của dây được giữ cố định Kéo dây lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả cho vật chuyển động không vận tốc đầu Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng: A 1, 2m/s B 1, 5m/s C 2m/s D 2,5m/s Câu 22: Chọn câu đúng: Khi vật chuyển động trên một quỹ đạo... có độ lớn vận tốc là 2m/s Động lượng của vật có giá trị nào sau đây? A 400kgm/s B 40kgm/s C 0,4kgm/s D Một giá trị khác Câu 25: Một ôtô có công suất của động cơ 10 0KW đang chạy trên đường với vận tốc 36km/h Lực kéo của động cơ đó là: A 10 00N B 10 000N C 2778N D 360N Câu 26: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A HP (mã lực) B W C J.s D N.m/s Câu 27: Đại lượng nào sau đây không phải là . là: A. 12 0N ; 18 0N B. 18 0N ; 12 0N C. 15 0N ; 15 0N D. 16 0N ; 14 0N Câu 16 : Hệ thức nào sau đây là đúng khi 1 F cùng chiều 2 F A. F = F 1 + F 2 ; F 1 d 1 = F. Tổ: Lý - CN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật Lý 11 (Nâng cao) Mã đề: 4 01 Họ và tên : . Lớp : 11 B Câu 1: Trong các

Ngày đăng: 07/10/2013, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan