PHẦN BA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ở TỔNG CÔNG TY

28 335 0
PHẦN BA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ  VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ở TỔNG CÔNG TY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 PH PH Ầ Ầ N BA N BA M M T S T S BI BI Ệ Ệ N PH N PH Á Á P C P C Ơ Ơ B B Ả Ả N NH N NH Ằ Ằ M DUY TRÌ V M DUY TRÌ V À À M M R R NG TH NG TH Ị Ị TR TR ƯỜ ƯỜ NG TIÊU TH NG TIÊU TH Ụ Ụ T T NG CÔNG TY NG CÔNG TY RAU QUẢVIỆT NAM - ĐẶC BIỆT L THÀ Ị TRƯỜNG MỸ SAU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ I. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG DUY TRÌ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẾN NĂM 2010. 1. Một số quan điểm định hướng về duy trì v mà rộng thị trường tiêu thụ của Tổng công ty rau quả Việt Nam. Để định rõ phương hướng phát triển của sản xuất v kinh doanh rau quà ả trong những năm tới, trên sở ý thức rõ vai trò của một đơn vị đầu ng nhà trong sản xuất kinh doanh rau quả, hiệu quả của việc tiêu thụ rau quả xuất khẩu, Tổng công ty đã xác định một số quan điểm mang tính định hướng cho việc duy trì v mà rộng thị trường rau quả của mình. Đó l :à 1.1.Đẩy mạnh tiêu thụ h ng hoá trà ước hết cần đa dạng hoá trong sản xuất, đa phuơng hoá trong tìm kíêm thị trường tiêu thụ rau quả. Đa dạng hoá trong sản xuất được hiểu l sà ản xuất nhiều loại sản phẩm, trong đó mỗi loại sự khác nhau về mẫu mã, kiểu cách . được bán với nhiều gía khác nhau đáp ứng nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng. Mặt khác đa dạng không nghĩa lúc n o cà ũng phải sản xuất nhiều loại sản phẩm m phà ải linh hoạt tuy theo từng ho n cà ảnh, căn cứ v o nhu cà ầu thị trường v khà ả năng sản xuất m chà ỉ thể tiếp cận một số phần khúc thị trường mục tiêu. Đồng thời đa dạng hoá nhưng vẫn phải đảm bảơ sản phẩm chuyên môn hoá, sản phẩm chủ lực. Định hướng cho sản xuất rau quả phát triển theo hướng trên sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất v kinh doanh vì nó sà ẽ khắc phục được nhược điểm của 2 trạng thái: - Chuyên môn hoá hẹp trong sản xuất v kinh doanh nhà ất l trong xuà ất khẩu. - Sản xuất manh mún. Đa dạng hoá thể l m tà ăng doanh thu cho doanh nghiệp kể cả việc tăng kim ngạch xuất khẩu v còn khà ắc phục được biến động gía cả trên thị trường 1 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thế giới. Vị vậy, trong chiến lược sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, thì bên cạnh việc tập trung đầu tư cho sản phẩm chủ lực phải không được coi nhẹ những sản phẩm không được chuyên môn hoá, vì đó l 2 hoà ạt động hỗ trợ bổ xung cho nhau cùng phát triển. Đa phương hoá trong thị trường nước ngo i à được hiểu l mà ột biện pháp quan trọng trong kinh doanh nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu dựa trên sở thâm nhập nhiều thị trường trong đó thị trường chiến lược. Đa phuơng hoá các thị trường còn được hiểu l phà ải tận dụng tranh thủ khai thác triệt để từng thị trường trên sở đáp ứng tốt nhu cầu thị trường. ` 1.2.Trong việc duy trì v mà rộng thị trường rau quả cần chú ý khai thác những sản phẩm cây trồng đặc sản truyền thống. Xuất phát từ điều kiện tự nhiên nước ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phép Việt Nam thể phát triển hệ thống cây trồng phong phú, trong đó nhiều loại chất lượng độc đáo, song các loại n y khó hình th nh các vùng tà à ập trung lớn. Vì vậy bên cạnh việc khai thác tổng hợp những nguồn lợi tự nhiên cần phải phần tán khai thác những sản phẩm cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng. 2. Định hướng. 2.1.Định hướng sản phẩm v thà ị trường trong nước. Dự báo dân số Việt Nam năm 2010 sẽ mức độ gần 90 tri ệ u người nhu cầu tiêu thụ rau quả bình quân đầu người sẽ tăng lên (rau trên 100kg/người). Đây l mà ột thị trường rộng lớn, không những yêu cầu về khối lượng rau quả, m cà ả về chất lượng, chủng loại v thà ị hiếu, sẽ đòi hỏi hơn khi kinh tế phát triển, nước ta chuyển dần th nh mà ột nước công nghiệp mức sống tăng cao: Bảng 21: Dự báo một số sản phẩm phục vụ nội tiêu. STT Loại sản phẩm Năm 2005 Năm 2010 A Sản phẩm rau quả chế biến (tấn) 55.000 110.000 1 Đồ hộp (lọ) rau quả 12.000 25.000 Trong đó:- Rau hộp (lọ) 6.000 12.000 - Quả hộp (lọ) 6.000 13.000 2 Nước giải khát quả thiên nhiên (hộp) 40.000 80.000 3 Rau quả sấy, chiên (tấn) 1.500 3.000 4 Rau quả gia vị muối (tấn) 1.000 2.000 B Rau quả tươi (Tấn) 80.000 160.000 5 Rau sạch 75.000 150.000 6 Quả các loại 5.000 10.000 2 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 C Giống rau quả 7 Hạt giống rau (Tấn) 250. 300 8 Giống cây ăn quả (Triệu cây) 221,7 274,3 9 Phục vụ trồng mới (ha) 20.500 31.500 (Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam) 2.2. Định hướng sản phẩm v thà ị trường nước ngo ià Trên sở định hướng nhu cầu của các thị trường v khà ả năng xuất khẩu của Tổng công ty trên thương trường quốc tế nên Tổng công ty đã xác định tiến độ xuất khẩu: Tổng công ty dự tính tổng kim ngạch xuất khẩu 3 bước nhảy: Năm 2000: 22,4 triệu USD (tăng 112%) so với năm 1996. V o nà ăm 2005: l 100 trià ệu USD (tăng 446,42%) so với năm 2000. V o nà ăm 2010: L 200 trià ệu USD (tăng 200%) so với năm 2005. Bảng 22: Kim ngạch v tà ăng trưởng XNK đến năm 2010. Năm Giá trị xuất khẩu Tổng giá tri xuất nhập khẩu Giá trị (triệu USD) Tăng trưởng h ng nà ăm (%) Giá trị (triệu USD) Tăng trưởng h ng nà ăm (%) TH 2000 22,4 7,4 43 8,6 ƯT 2001 45 12 73 12 2002 52 15 84 15 2003 62 19 96 14 2004 74 19 110 14 2005 100 35 140 26 2006 112 12 154 10 2007 125 12 169 10 2008 140 12 186 10 2009 160 14 250 12 2010 200 25 250 20 (Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam) 2.3.Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu. Tăng tỷ trọng nhóm hang rau quả xuất khẩu ( rau quả tuơi, rau quả hộp đông lạnh, rau quả sấy muối), đến năm 2002 tỷ trọng nhóm h ng n y l 75%à à à kim ngạch xuất khẩu v à đến năm 2010 sẽ l 80%.à 3 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 23: cấu sản phẩm xuất khẩu STT Loại sản phẩm TH 1997 TH 2000 TH 2005 TH 2010 A Tổng kim ngạch XNK (triệu USD) 23 40 100 200 Tỷ trọng (%) 100 100 100 100 1 Rau quả tươi (triệu USD) 0.783 4 15 40 Tỷ trọng(%) 3,5 10 15 20 2 Rau quả hộp, nước giải khát , đông lạnh (triệu USD) 7.3 13 40 80 Tỷ trọng (%) 31,8 32,5 40 40 3 Rau quả sấy muối (triệu USD) 3.4 6 20 40 Tỷ trọng (%) 14,7 15 20 20 4 Nông sản thực phảm, gia vị (triệu USD) 11.523 17 25 40 Tỷ trọng (%) 50,1 42,5 25 20 B Tổng khối lượng xuất khẩu (tấn) 15.000 57.000 160.000 350.000 1 Rau quả tưoi 2.000 13.000 50.000 130.000 2 Rau quả hộp, nuớc giải khát, đông lạnh 6.800 18.000 57.000 120.000 3 Rau quả sấy muối 1.600 10.000 33.000 68.000 4 Nông sản thực phẩm, gia vị 4.600 16.000 20.000 32.000 (Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam) 4 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢN NHẰM DUY TRÌ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM - ĐẶC BIỆT LÀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Đối với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh n o nhà ất l nhà ững đơn vị tham gia v o hoà ạt động xuất nhập khẩu thì việc mở rộng thị trường l hà ết sức quan trọng nhằm phát triển công ty, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, góp phần phát triển đất nước. Để thực hiện được những mục tiêu v hà ạn chế những khó khăn Tổng công ty rau quả Việt Nam cần một số biện pháp l :à 1. Mở rộng thị trường Mỹ Hoa Kỳ l mà ột trong những cường quốc kinh tế, khoa học, công nghệ, quân sự v o h ng à à đầu v l mà à ột trong ba trung tâm t i chính là ớn nhất thế giới. Với diện tích 9,2 triệu km 2 , dân số 253 triệu người, nhiều dân tộc nhiều m u da, 75% dân sà ống th nh thà ị. Sự phân hoá gi u nghèo trong xã hà ội Hoa Kỳ tạo nên nhu cầu tiêu dùng phong phú. Thu nhập bình quân đầu người 33.768 USD/người/năm (số liệu năm 2000). Phong phú trong nhu cầu tiêu dùng nhưng cũng chính l trà ngại khi thâm nhập v o thà ị trường Hoa Kỳ. Thêm v oà đó Hoa Kỳ l nà ước xuất khẩu lớn nhất, chiếm 12.5% tổng kim ngạch nhập khẩu của nền thương mại thế giới v nhà ập khẩu của Hoa Kỳ cũng chiếm thị phần lớn nhất: 15% tổng kim ngạch nhập khẩu của to n thà ế giới. Mặc dù là một nước công nghiệp phát triển nhất thế giới nhưng Hoa Kỳ vẫn l nà ước xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ hai v xuà ất khẩu gạo lớn thứ ba trên thế giới. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng đều qua các năm. Tính bình quân trong thập kỷ qua, tốc độ tăng trưởng về xuất khẩu của Hoa Kỳ đạt mức 9% cao hơn hẳn so với Nhật Bản (6%) v à Đức – nước đứng đầu Châu Âu về xuất khẩu (5.1%). Vậy khi thâm nhập thị trường n y Tà ổng công ty thể tiếp cận được thị trường rộng lớn, giao lưu với các thị trường lân cận giúp Tổng công ty hội tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng được thị trường tiêu thụ của mình v cà ơ hội đó đã mở ra đối với Tổng công ty rau quả Việt nam khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết v thà ực hiện. 5 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tại kỳ họp thứ 10 Quốc Hội khoá X chủ tịch nước đã đọc tờ trình về việc phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. Sau khi xem xét, ng y 28/11/2001 Quà ốc hội đã biểu quyết phê chuẩn Hiệp định với 287/380 đại biều tán th nh v Hià à ệp định đã hiệu lực chính thức v o ng y 11/12/2001.à à Tên chính thức của Hiệp định l : à “Hiệp định giữa Cộng ho xã hà ội chủ nghĩa Việt Nam v Hà ợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại”. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ l mà ột Hiệp định song phương, song nền tảng l à đa phương, vì về bản l nhà ững quy đinh của WTO. Từ “thương mại” trong Hiệp định bao gồm: Thương mại h ng hoá,à quyền sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ v phát trià ển quan hệ đầu tư. Nội dung của Hiệp định được nêu ra cuối chuyên đề, phần phụ lục. 1.1. Thuận lợi đối với Tổng công ty khi mở rộng thị trường Mỹ sau hiệp định thương mại H ng r o thuà à ế quan v o thà ị trường Hoa Kỳ sẽ hạ xuống mạnh l m choà nhiều mặt h ng cà ủa Tổng công ty lợi thế hơn khi xâm nhập v o thà ị trường n y. Mà ột số mặt h ng chà ủ lực của Tổng công ty rau quả Việt Nam đã xâm nhập v o thà ị trường Hoa Kỳ trong khi đang phải chịu đánh thuế rất cao nay khi thực thi Hiệp định sẽ giảm xuống còn 3-4% l m cho các loà ại h ng xuà ất khẩu chủ lực của Tổng công ty sẽ c ng khà ả năng cạnh tranh cao hơn trên thị trường n y.à Các nh à đầu tư Hoa Kỳ điều kiện thuận lợi để đầu tư vốn v o thà ị trường Việt Nam, phát triển thị trường vốn v tià ền tệ theo chuẩn mực quốc tế. Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu công nghệ mới, đ o tà ạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao thông qua việc xuất khẩu v nhà ập khẩu, hợp tác R & D trong khoa học công nghệ v à đầu tư với Hoa Kỳ. Nâng cao trình độ quản lý kinh tế, kinh doanh thương mại chất lượng sản phẩm xuất khẩu của Tổng công ty theo đúng các chuẩn mực quốc tế. Tạo điều kiện mở rộng thị trường nội địa, thúc đẩy s trong nước bằng các dịch vụ cung ứng sản phẩm v lao à động sang thị trường Hoa Kỳ. 1.2. Khó khăn đối với Tổng công ty khi mở rộng thị trường Mỹ sau hiệp định thương mại 6 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khi Hiệp định được thực thi, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng như Tổng công ty nói riêng bắt buộc phải tuân thủ chắt chẽ các điều khoản, quy định, r ng buà ộc về mặt pháp lý, tập quán v thông là ệ quốc tế trong Hiệp định thương mại đã ký kết giữa hai nước; Tuân thủ hệ thống kinh doanh dịch vụ hiện đại nhưng phức tạp theo đúng chuẩn mực thế giới v tà ại thị trường Hoa Kỳ. Trong khi đó, trình độ của các nh quà ản lý kinh doanh, tiếp thị, người lao động của các doanh nghiệp Việt Nam hay của Tổng công ty còn chưa đủ để hiểu hết luật pháp v nà ền thương mại của Hoa Kỳ. Hơn nữa, điều kiện công nghệ sản xuất của Việt Nam cũng chưa đủ để đáp ứng các đòi hỏi đó. Lộ trình thực thi Hiệp định song phương đòi hỏi thời gian để am hiểu sâu sắc nội dung của Hiệp định bao gồm những quy tắc, khái niệm mang tính hiện đại rất gần với các nguyên tắc của WTO, trong khi hệ thống pháp luật h nh vi thà ương mại của Việt Nam chỉ bó hẹp trong 14 h nh vi cà ủa luật thương mại hiện h nh. à Để xây dựng lộ trình sửa đổi bổ xung các văn bản pháp luật trong nước cho phù hợp với tinh thần của Hiệp định l rà ất khó khăn, khong chỉ đòi hỏi nhiều tiền của m còn à đòi hỏi nhiều thời gian để tất cả các nh là ập pháp, h nh pháp, các doanh nghià ệp v tà ất cả các người dân đều phải nâng cao trình độ hiểu biết thấu đáo v h nh à à động cho phù hợp. Thì trong khoảng thời gian đó (có thể từ 2 đến 5 năm), sự chưa tương thích n y sà ẽ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam v Hoa Kà ỳ nói chung v Tà ổng công ty nói riêng trong thời điểm tranh tối tranh sáng, khi l m à đúng pháp luật của Việt Nam nhưng lại vi phạm pháp luật của Hoa Kỳ hoặc vi phạm pháp luật của từng Bang Hoa Kỳ hoặc ngược lại. Trong khi mọi sự vi phạm đều phải chịu các biện pháp chế t i nà ặng nề mang tính quốc tế. Quan hệ doanh nghiệp hai bên phải dựa trên độ tin cậy về thông tin của các doanh nghiệp, nghĩa l cà ần công khai về t i chính kià ểm toán doanh nghiệp, hệ thống hạch toán qua ngân h ng v sà à ự thông hiểu rõ r ng, chuà ẩn xác về ngôn ngữ. Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam cũng như Tổng công ty thường không l m rõ hoà ặc giữ bí mật về các vấn đề n y.à sở hạ tầng về dịch vụ ngân h ng, thà ị trường chứng khoán, bảo hiểm, bảo vệ môi trường, bảo hộ lao động, nghên cứu v phát trià ển sản xuất (R&D), bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ… Để cho các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động 7 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phát triển còn quá thấp so với yêu cầu của thị trường v nà ền sản xuất của Hoa Kỳ. Khi Hiệp định thực thi, đầu tư của Hoa Kỳ sẽ tăng nhanh Việt Nam kéo theo h ng loà ạt các doanh nghiệp Hoa Kỳ ra đời với sự nhanh nhạy thích ứng hệ thông kinh doanh to n cà ầu, các dịch vụ tiền v hà ậu mãi đi kèm vô cùng linh hoạt, với chất lượng sản phẩm cao, giá rẻ hơn sẽ l m cho các doanh nghià ệp của ta va Tổng công ty cạnh tranh khó khăn hơn nhiều. Nhưng không phải vì thế m Tà ổng công ty lùi bước bỏ qua m Tà ổng công ty cần phải phát huy những thế mạnh v dà ần khắc phục những điểm yếu để vươn lên chiếm lĩnh thị trườn rộng lớn n y.à 1.3. Triển vọng mở ra đối với Tổng công ty rau quả Việt Nam khi mở rộng thị trường Mỹ Như ta đã biết Mỹ l thà ị trường rộng lớn, sức mua lớn nhất thế giới. Trước đây khi hiệp định thương mại Việt - Mỹ chưa được ký kết Tổng công ty xuất h ng sang Mà ỹ phải chịu mức thuế cao nên khả năng cạnh tranh sản phẩm của Tổng công ty thấp hơn các nước khác như Thái lan, Trung quốc… Hiện nay mức thuế đã giảm sản phẩm của Tổng công ty hội tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm v tà ăng giá trị xuất khẩu lên cao. Từ 876.301 USD năm 2001 lên 1.967.052 USD năm 2002 v tà ăng hơn nữa v o các nà ăm tới. Mặt khác, nhiều mặt h ng trà ước đây của Tổng công ty xuất khẩu v o thà ị trường n y phà ải thông qua nước thứ 3 khiến cho Tổng công ty bị mất đi thương hiẹu, phải chịu phụ thuộc v o nà ước khác, l m già ảm doanh thu của Tổng công ty. V nay khi Hià ệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết tạo điều kiện cho Tổng công ty thể thâm nhập v tìm hià ểu một cách sâu sắc thị trường n y v già à ới thiệu cho khách h ng bià ết tới sản phẩm của Tổng công ty với đúng xuất xứ của nó, giúp cho Tổng công ty tạo được vị trí v uy tín trênà thương trường để ng y c ng tà à ăng hiệu quả kinh doanh. 2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường. 8 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nghiên cứu thị trường cho phép Tổng công ty nắm bắt nhu cầu, giá cả, dung lượng, các tham số tích cực về môi trường kinh doanh của Tổng công ty để từ đó lựa chọn đối tượng giao dịch, phương thức kinh doanh sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Mục đích nghiên cứu thị trường l à đánh giá các hội v thách thà ức đối với Tổng công ty để từ đó các chiến lược v sách là ược hợp lý, ngo ià ra công tác nghiên cứu thị trường còn giúp Tổng công ty quan hệ trực tiếp với các trung gian thương mại, các bạn h ng là ớn để tiến tới ký kết các Hợp đồng kinh tế. Việc nghiên cứu thị trường người mua, người bán v các à đối thủ cạnh tranh còn luôn l sà ự cố hữu trong Tổng công ty. 2.1. Thị trường đầu v o cà ủa Tổng công ty. Hiện nay Tổng công ty đang liên kết với rất nhiều hợp tác xã, cũng như các nông trường trong cả nước. Để đảm bảo cho nguồn cung cấp nguyên vật liệu, gia vị… được thường xuyên liên tục nhằm phục vụ chế biến v xuà ất khẩu thì Tổng công ty còn phải đầu tư hơn nữa v o nhà ững nơi đó. Như Tổng công ty cần cán bộ khoa học kỹ thuật giúp b con nông dân là ựa chọn giống, cách chăm sóc, thu hoạch… Tổng công ty cũng nên tìm ra các hình thức tạo nguồn h ng mà ới thông qua mạng lưới các bạn h ng cà ủa mình để ng y c ng khà à ẳng định được vị trí của mình. 2.2. Thị trường đầu ra của Tổng công ty. Nghiên cứu thị trường đầu ra cần quan sát, phân tích, dự đoán dung lượng thị trường, tình hình t i chính tià ền tệ, tập quán buôn bán để kinh doanh hiệu quả. Cần tìm hiểu rõ thị trường để tiêu thụ sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thi hiếu của khách h ng, nghiên cà ứu tập quán, thu nhập bình quân, điều kiện địa lý, khẩu vị, tình hình kinh tế xã hội, tính cạnh tranh tới nhu cầu thị trường. Điều quan trọng nữa trong công tác dự báo về thị trường thế giới l nhuà cầu nhập khẩu qua một số thị trường, đối chiếu với khả năng v à điều kiện sản xuất của Tổng công ty. 9 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phân loại thị trường giúp cho Tổng công ty đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường, giúp Tổng công ty tập trung v o mà ục tiêu khách h ng nhà ất định, tránh không bị rải đều m hià ệu quả không cao hơn với thị trường trong nước… Đối với thị trường nước ngo i:à - Đối với thị trường Đông Âu m à đặc biệt l thà ị trường Liên Bang Nga l thà ị trường truyền thống của Tổng công ty trong nhiều năm. Mặc dù hiện nay đang biến động nhưng Tổng công ty cần quan tâm phát triển trở lại. - Thị trường Châu Á - Thái Bình Dương; Tổng công ty thuận lợi về vị trí nhưng lại khó khăn về h ng ới thị trường n y. Vià ệc vận chuyển h ngà hoá sẽ ít tốn kém, nên Tổng công ty vừa bán h ng ừa học hỏi kinh nghiệm các nước vì họ đã rất th nh công trong sà ản xuất cũng như trong tiêu thụ sản phẩm như Thái Lan, Trung Quốc, Malaixia… tạo điều kiện tìm bạn h ng à thiết lập mối l m à ăn mới. - Thị trường Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ l các thà ị trường tiềm năng rất lớn, nhưng lại l thà ị trường khó tính về vệ sinh, bao bì, chất lượng… Tuy vậy, nếu biết khai thác thì Tổng công ty thể bán các sản phẩm đặc sản v nhà ững sản phẩm tính trội với giá cao. - Thị trường Châu Phi,Châu úc; Đây l thà ị trường dân số đông, yêu cần không cao lắm về chất lượng nên Tổng công ty thể phát triển thị trường n y.à Để thực hiện tốt điều n y, Tà ổng công ty cần phòng Marketing để chuyên nghiên cứu điều tra thị trường, tổng hợp tin tức, xử ly thông tin để đưa ra định hướng sản xuất kinh doanh kịp thời, chính xác, hiệu quả. Hoạt động n y à đòi hỏi phải nắm bắt được thông tin về quy thị trường yêu cầu về chất lượng, chủng loại sản phẩm, tính mùa vụ hay thường xuyên của nhu cầu, cấu giá cả, các kênh buôn bán. Ngo i ra còn xem xétà tình hình cạnh tranh của các nh cung à ứng, nghiên cứu so sánh các tin tức thị trường. Tổng công ty cần thiết lập một hệ thống thu thập v xà ử lý thông tin nhanh chóng kịp thời để đảm bảo nắm bắt tốt các thời thể có. Tổng công ty cần duy trì v tà ạo những mối quan hệ với các quan như: Bộ Nông nghiệp, Bộ Thương mại, Phòng thương mại công nghiệp, các quan cá nhân trong nước cũng như nước ngo ià … thông qua mối quan hệ n y sà ẽ các 10 10 [...]... giá cả Giá là một trong 4 tham số bản của Marketing Mix Trong hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động duy trì mở rộng của Tổng công ty nói 11 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 riêng, giá là một công cụ kiểm soát Tổng công ty thể sử dụng một cách khoa học để thực hiện các mục tiêu chiến lược kế hoạch kinh doanh Về phía thị trường: Mức độ... huy động tốt từ nguồn vốn này biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay đang được nhà nước khuyến khích áp dung thông qua việc cổ phần hoá Tổng công ty được quyền phát hành cổ phiếu bán cổ phiếu này cho cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty đê mở rộng thêm nguồn vốn của mình Huy động vốn từ chính lợi nhuận tích luỹ của Tổng công ty đây là nguồn vốn bản lâu dài để mở rộng phạm vi kinh doanh Vay từ... khác trong ngoài nước Trong bước đầu hoạt động tiêu thụ gặp nhiều khó khăn song với nỗ lực của chính mình Tổng công ty rau quả Việt Nam đã thu được một số kết quả khích lệ như: Tăng nhanh sản lượng rau quả năm 2001 Tổng công ty đã tiêu thụ được 55,75 nghìn tấn tăng 15,17% so với năm 2000, bên cạnh đó công tác Marketing của Tổng công ty đã chuyển biến tốt đã tiếp cận được một số thị trường khá... chủng loại mặt hàng, thị trường tiêu thụ những hoạt động cạnh tranh trong môi trường kinh doanh trong nước ngoài nước Từ đó ta thấy rằng yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại sự phát triển của doanh nghiệp, đồng thời cũng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà doanh nghiệp trong thời đại kinh tế thị trường duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Muốn tồn tại phát triển thì sản... quả vào các thị trường khó tính như thị trường Mỹ, Pháp, Nhật … Tuy nhiên trong hoạt động tiêu thụ của Tổng công ty 18 18 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cũng còn nhiều hạn chế cụ thể như chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, giá sản phẩm tiêu thụ của các thị trường khác còn cao Việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ rau quả của Tổng. .. hàng như tạo sự hấp dẫn của sản phẩm qua nhãn hiệu, hình dáng, bao gói… Ngoài ra Tổng công ty cần mở rộng hệ thống các cửa hàng giới thiệu sản phẩm trong nước ngoài nước Thông qua các cửa hàng này, khả năng thâm nhập thị trường uy tín của Tổng công ty ngày càng được tăng lên Khách hàng nước ngoài thể xem xét hàng hoá của Tổng công ty các cửa 13 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn... : 0918.775.368 thông tin hữu ích cho công tác nghiên cứu thị trường Thậm chí Tổng công ty thể sẵn sàng mua những thông tin chính xác, giá trị, trả hoa hồng cho giới bán hàng, thị trường mới… Mặt khác Tổng công ty cần những thông tin chi tiết về đối thủ cạnh tranh để từ đó giúp Tổng công ty tìm ra những biện pháp gỉai quyết khi tiến hành giao dịch nhận thấy những điểm yếu, điểm mạnh... trong một số trương hợp như muốn rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm mà Tổng công ty đang kinh doanh 3.3 Chính sách phân phối Mở rộng phương thức thâm nhập thị trường quốc tế thông qua các văn phòng đại diện nước ngoài, lựa chọn kênh phân phối dài vì người tiêu dùng các địa phương trong nước nhiều nước khác nhau Do đó cần sự tham gia của người bán buôn hay người nhập khẩu nước ngoài bán... các máy móc công nghệ hiện đại Trong tình trạng thiếu vốn, thiếu máy móc công nghệ thì đây là giải pháp hữu hiệu giúp cho Tổng công ty mở rộng khu chế biến rau quả Tóm lại dù hợp tác với đối tác trong nước hay nước ngoài ,Tổng công ty đều phải tỉnh táo lựa chọn đối tác tin cậy để vừa giải quyết khó khăn, vừa bảo vệ lợi ích của mình như vậy Tổng công ty mới thể xây dựng được hình công nghiệp... dào, diên tích đất đai rộng lớn màu mỡ còn hoang hoá, sản phẩm rau quả là sản phẩm nhu cầu tiêu dùng lớn nhất điều đó nói lên rằng đây là ngành kinh tế quan trọng góp phần rất lớn trong quá trình phát triển đất nước Từ khi nền kinh tế thị trường được mở ra, cùng với sự tan rã của thị trường Liên Xô Đông Âu Tổng công ty đã kịp thời chuyển hướng sang các khu vực khác chịu sự cạnh tranh gay . HƯỚNG DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẾN NĂM 2010. 1. Một số quan điểm định hướng về duy trì v mà ở rộng thị trường tiêu thụ của Tổng. công ty có thể tiếp cận được thị trường rộng lớn, giao lưu với các thị trường lân cận giúp Tổng công ty có cơ hội tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm, mở

Ngày đăng: 07/10/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 21: Dự báo một số sản phẩm phục vụ nội tiêu. - PHẦN BA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ  VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ở TỔNG CÔNG TY

Bảng 21.

Dự báo một số sản phẩm phục vụ nội tiêu Xem tại trang 2 của tài liệu.
C Giống rau quả - PHẦN BA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ  VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ở TỔNG CÔNG TY

i.

ống rau quả Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 22: Kim ngạch v tà ăng trưởng XNK đến năm 2010. - PHẦN BA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ  VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ở TỔNG CÔNG TY

Bảng 22.

Kim ngạch v tà ăng trưởng XNK đến năm 2010 Xem tại trang 3 của tài liệu.
BẢNG 2: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝC ỦA TỔNG CÔNG TY - PHẦN BA MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ  VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ở TỔNG CÔNG TY

BẢNG 2.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝC ỦA TỔNG CÔNG TY Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan