Hình ảnh các kết cấu thông dụng EV

5 706 2
Hình ảnh các kết cấu thông dụng EV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình ảnh các kết cấu thông dụng EV

Biên soạn: Ths Nguyễn Thế Anh Wall footing Móng tường Slab on grade Nền Column Cột 1 st floor Sàn tầng 1 Supported slab Sàn đỡ (bản đỡ) 2 nd floor Sàn tầng 2 Column Cột Column Cột stairs cầu thang chiếu nghỉ Spread footing móng cột Door lintel Lanh tô cửa đi Beam – dầm Beam – dầm joist – dầm phụ Spandrel beam Dầm biên Foundation wall Tường móng, tường tầng hầm www.giaxaydung.vn MẶT TRÊN (MÁI NHÀ) (NHÌN TỪ TRÊN NÓC) MẶT BÊN (CHÁI NHÀ) (NHÌN TỪ CẠNH NHÀ) MẶT TRƯỚC (MẶT ĐỨNG, MẶT TIỀN) (NHÌN TỪ PHÍA TRƯỚC NHÀ) HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO CỦA CÔNG TRÌNH Isometric = trục đo, building = công trình www.giaxaydung.vn TO GET PLAN HORIZONTAL SECTION IS TAKEN JUST ABOVE THE SILL OF THE WINDOW Mặt bằng công trình được tạo ra bằng cách: Tưởng tượng cắt ngang công trình ngay trên bậu cửa theo một mặt phẳng nằm ngang. METHOD OF OBTAINING PLAN CÁCH TẠO RA MẶT BẰNG D = DOOR (CỬA ĐI) W = WINDOW (CỬA SỔ) www.giaxaydung.vn Bắt đầu thể hiện rõ bản vẽ mặt bằng ra để có thể thi công được. Ở hình sau bạn thấy người ta điền kích thước vào. Một chiều là 4.600mm, một chiều là 3.600m. Lưu ý: Trong bản vẽ xây dựng kích thước trên mặt bằng là mm, khi đo bóc khối lượng, bạn lấy kích thước này đưa vào bảng khối lượng trong Dự toán GXD (chẳng hạn) thì phải tự đổi thành m. Trong bản vẽ bạn cũng có thể thấy các hình chữ nhật vẽ bằng nét rời mà lại to hơn cửa sổ (ở trên tường) đó chính là các ô văng (dùng để che nắng mưa cho cửa). Bạn cũng thấy có mũi tên ở đầu có chữ A, B và đường vuông góc, cứ nhìn thấy ký hiệu như vậy là thể hiện mặt cắt qua vị trí đó (xem lại Section AB ở trên). Trong trường hợp này AB ký hiệu mặt cắt chứ không phải trục. Bản vẽ của Việt Nam thường ký hiệu mặt cắt AA, 1-1, I-I, không ký hiệu bằng hai chữ AB như bản vẽ này. ROOF SLAB: MÁI (SÀN MÁI) WINDOW OPENING: LỖ CỬA SỔ LINTEL: LANH TÔ FRONT ELEVATION: CAO ĐỘ MẶT ĐỨNG (MẶT TRƯỚC) SECTION – AB: MẶT CẮT AB (A thường dùng để ký hiệu trục đi qua tim tường bên trái, B để ký hiệu trục tường bên phải) PLAN, ELEVATIONS AND SECTIONS: MẶT BẰNG, CAO ĐỘ VÀ MẶT CẮT PLAN: MẶT BẰNG (có được nhờ việc cắt ngang bậu cửa ở bên trên và vẽ phần cắt lên mặt phẳng) SECTION – CD: MẶT CẮT CD (có được nhờ cắt theo công trình theo chiều đứng ở trên và vẽ lên mặt phẳng) PLINTH LINE: ĐƯỜNG GIÓNG CHÂN CỘT (đường nối tưởng tượng giữa mặt bằng và mặt cắt để giúp bạn có liên hệ các vị trí giữa hai mặt cắt) P.L. = PLINTH LEVEL: CAO ĐỘ CHÂN CỘT Nếu đến đây bạn đã hiểu, thì bạn hoàn toàn có thể bóc tách khối lượng lát nền chẳng hạn . Ở đây diện tích lát nền là 4x3=12m2, nếu tính chi ly thì bạn phải tính cả diện tích lát cửa đi (chỗ có chữ D). Câu hỏi: Với kích thước như trên bạn cho biết chiều dày tường là bao nhiêu? Trả lời: Khi biết chiều dày tường, kết hợp với chiều dài và xem mặt cắt (theo chiều đứng) để tìm chiều cao bạn sẽ tính được thể tích xây tường. Tất nhiên, phải trừ đi thể tích cửa đi, cửa sổ không xây - điều này quá dễ - bởi đó là các hình hộp chữ nhật. Trong bản vẽ có ghi chú thêm: D - DOOR PANELLED 900 X 1950 W - WINDOW PANELLED 900 X 1200 Đó chính là kích thước chiều rộng và chiều cao của cửa, còn chiều dày chính bằng chiều dày tường. Câu hỏi: 1. Dựa vào mặt cắt trên hãy cho biết chiều dày các lớp móng lần lượt là bao nhiêu? 2. Bề dày các lớp của móng là bao nhiêu? 3. Cho biết chiều cao từ sàn đến trần nhà? 4. Cho biết bề rộng của nhà? 5. Lớp sàn bê tong cốt thép dày bao nhiêu? 6. Cho biết bề dày của lanh tô cửa? 7. Cho biết bề rộng của ô văng? 8. Cho biết kích thước của cửa? 9. Cho biết chiều dày lớp lót sàn? www.giaxaydung.vn . Trong bản vẽ bạn cũng có thể thấy các hình chữ nhật vẽ bằng nét rời mà lại to hơn cửa sổ (ở trên tường) đó chính là các ô văng (dùng để che nắng mưa cho. trình được tạo ra bằng cách: Tưởng tượng cắt ngang công trình ngay trên bậu cửa theo một mặt phẳng nằm ngang. METHOD OF OBTAINING PLAN CÁCH TẠO RA MẶT BẰNG

Ngày đăng: 05/10/2013, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan