CÁC HIỆN TƯỢNG ÂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

11 1.7K 14
CÁC HIỆN TƯỢNG ÂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC HIỆN TƯỢNG ÂM CỦA THỂ SỐNG I. Dao động điều hòa I.1. Phương trình dao động Dao động điều hòa là dao động được mô tả theo qui luật hàm sin hoặc cosin Khi khảo sát dao động của hệ ta thiết lập phương trình vi phân 2 2 0 d x x dt ω + = Giải phương trình trrên ta được: x = Acos( ω t + ϕ ) x: li độ A: biên độ, là giá trị cực đại của x( A luôn >0), phụ thuộc vào cách kích thích dao động. ω : tần số góc (rad/s) ω t + ϕ : pha dao động ϕ : pha ban đầu (rad), phụ thuộc vào điều kiện ban đầu. Chu kỳ dao động điều hòa: T = 2 π ω , chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. Nếu trong thời gian t con lắc thực hiện được N dao động, mỗi dao động mất thời gian T, thì: t=N.T ⇒ chu kỳ dao động là: N t T = - Tần số f = 1 T = 2 ω π , là số dao động vật thực hiện trong một giây. I.2. Biểu thức vận tốc, gia tốc 1.2.1.Vận tốc: Vận tốc của vật dao động điều hòa xd v dt = v = -A ω sin( ω t + ϕ ) • v max = Aω khi x = 0 (tại VTCB) • v = 0 khi x = ± A (tại vị trí biên) 1.2.2.Gia tốc: a = – ω 2 Acos(ωt + ϕ) = – ω 2 x (giá trị của a phụ thuộc vào giá trị của x) • a max = ω 2 A khi x max (x = ± A) (tại vị trí biên) • a = 0 khi x = 0 (tại VTCB) I.3. Năng lượng của dao động điều hòa Thế năng: E t = 1 2 kx 2 = 1 2 kA 2 cos 2 ( ) ϕω + t - Động năng: E đ = 1 2 mv 2 = 1 2 kA 2 sin 2 ( ) ϕω + t - năng của con lắc lò xo: E = E t + E đ = E t max = E đ max = 1 2 kA 2 = 1 2 mω 2 A 2 = const . * Chú ý: - năng không thay đổi và tỉ lệ thuận với bình phương biên độ (A 2 ) - Li độ x, vận tốc v, gia tốc a cùng biến thiên điều hòa với chu kì T (hoặc tần số f) còn động năng và thế năng cùng biến thiên tuần hoàn với chu kì T’ = T 2 (hoặc cùng tần số f’ = 2f) I.4. Tổng hợp dao động  Độ lệch pha giữa hai dao động cùng tần số: x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) + Độ lệch pha giữa dao động x 1 so với x 2 : ∆ϕ = ϕ 1 − ϕ 2 Nếu ∆ϕ > 0 ⇔ ϕ 1 > ϕ 2 thì x 1 nhanh pha hơn x 2 . Nếu ∆ϕ < 0 ⇔ ϕ 1 < ϕ 2 thì x 1 chậm pha hơn x 2 . + Các giá trị đặc biệt của độ lệch pha: ∆ϕ = 2kπ với k ∈ Z → hai dao động cùng pha ∆ϕ = (2k+1)π với k ∈ Z → hai dao động ngược pha ∆ϕ = (2k + 1) 2 π với k ∈ Z → hai dao động vuông pha  Dao động tổng hợp: x = Acos(ωt + ϕ) + Biên độ dao động tổng hợp: A 2 = 2 1 A + 2 2 A + 2A 1 A 2 cos(ϕ 2 – ϕ 1 ) Chú ý: A 1 – A 2  ≤ A ≤ A 1 + A 2 A max = A 1 + A 2 khi x 1 cùng pha với x 2 A min = A 1 – A 2  khi x 1 ngược pha với x 2 + Pha ban đầu: 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos ϕ + ϕ ϕ = ϕ + ϕ II. Sóng học 2.1. Khái niệm về sóng học • Sóng học: là dao động lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. • Sóng ngang: là sóng học mà phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. • Sóng dọc: là sóng học mà phương dao động trùng với phương truyền sóng. 2.2. Các đại lượng đặc trưng của sóng • Biên độ sóng: là biên độ dao động của 1 phần tử môi trường sóng truyền qua. • Chu kì sóng (T): là chu kì dao động của 1 phần tử môi trường sóng truyền qua. f T 1 = (với f là tần số sóng.) • Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. • Bước sóng (λ): Là quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì sóng.Hoặc là khoảng cách giữa 2 điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau. Mối liên hệ giữa T, v và λ là: f v vT == λ • Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử môi trường sóng truyền qua. 2.3. Phương trình sóng Xét sóng tại nguồn: u0 = acosωt Khi sóng truyền tới điểm M cách O khoảng d thì phương trình sóng là:       −=             −= λ πππ d fa v d tfaU M 22cos.2cos. 2.4. Giao thoa sóng, sóng dừng, sóng âm. 2.4.1. Giao thoa sóng a) Điều kiện giao thoa: 2 sóng cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian (sóng kết hợp). b) Phương trình giao thoa: Phương trình sóng tại nguồn: t T au π 2 cos 0 = Phương trình sóng tổng hợp             − −             − = λ π λ π 1212 2coscos.2 dd T t dd aU Biên độ             − = λ π 12 cos.2 dd aA c) Vị trí các cực đại, cực tiểu giao thoa - Cực đại giao thoa: π λ π λ π k dddd aA =       − ⇔=             − ⇒= 1212 1cos2 Vậy 12 dd − = λ k với k = 0, ±1, ±2… - Cực tiểu giao thoa: 2 0cos2 12 12 π π λ π λ π +=       − ⇔ =             − ⇒= k dd dd aA Vậy 12 dd − = λ       + 2 1 k với k = 0, ±1, ±2… d) Tìm các cực đại, cực tiểu giao thoa trên đường thẳng nối 2 nguồn sóng Giả sử 2 nguồn cách nhau 1 khoảng AB, ta cần tìm cực đại giao thoa khi đó: 21 dd + = AB ; 12 dd − = λ k 22 2 π kAB d +=⇒ do 0 < d 2 < AB nên ⇒<+< AB kAB 22 0 π 2 AB k AB <<− λ Vậy số cực đại là N = 2[k] + 1 với [k] là phần nguyên. Tương tự với các vân cực tiểu. 2.4.2. Sóng dừng a) Sự phản xạ của sóng - Phản xạ trên vật cản cố định: sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. - Phản xạ trên vật cản tự do: sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. b) Sóng dừng: - Là sóng các nút và bụng cố định trong không gian. - Khoảng cách giữa 2 nút hay 2 bụng liên tiếp là 2 λ và khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng là 4 λ c) Điều kiện để sóng dừng: - Sóng dừng trên 1 sợi dây 2 đầu cố định chiều dài l là: 2 λ kl = - Sóng dừng trên 1 sợi dây chiều dài l với 1 đầu cố định, 1 đầu tự do là: ( ) 4 12 λ += kl III. Sóng âm 3.1. Khái niệm: Là sóng học tần số trong khoảng 16(Hz) – 20000(Hz), sóng tần số nhỏ hơn 16(Hz) gọi là sóng hạ âm, sóng tần số lớn hơn 20000(Hz) gọi là sóng siêu âm. Chú ý: sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí thông thường thì vận tốc truyền trong môi trường rắn lớn hơn lỏng và trong môi trường lỏng lớn hơn khí. - Nguồn âm: Là vật phát ra âm. 3.2. Các đặc tính vật lí của âm. - Tần số âm. - Cường độ âm: là lượng năng lượng mà sóng âm tải qua 1 đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng và trong 1 đơn vị thời gian. Kí hiệu là I (W/m2). - Mức cường độ âm: Được đặc trưng bởi 0 lg I I l = đơn vị là Ben (B) Trong đó 0 I : Cường độ âm chuẩn Bên cạnh đó ta còn sử dụng công thức: ( ) 0 lg.10 I I dBL = - Âm bản và họa âm: - Nếu 1 nhạc cụ phát ra 1 âm tần số f 0 thì đồng thời cũng phát ra các tần số là 2f 0 , 3f 0 … - Âm tần số f 0 gọi là âm bản hay họa âm thứ nhất - Các âm tần số 2f 0 , 3f 0 … gọi là họa âm thứ 2, thứ 3 … 3.3. Các đặc tính sinh lí của âm - Độ cao: là 1 đặc tính sinh lí gắn liền với tần số. - Độ to: gắn liền với đặc trưng vật lí là mức cường độ âm. - Âm sắc: Đây là 1 đặc tính sinh lí của âm, giúp ta phân biệt do các nguồn âm khác nhau phát ra. 3.4. Phân loại sóng âm Phân loại theo phương dao động: dựa vào cách truyền sóng, người ta chia sóng ra làm hai loại: sóng dọc và sóng ngang. • Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi trường vuông góc với tia sóng. Sóng ngang xuất hiện trong các môi trường tính đàn hồi về hình dạng. Tính chất này chỉ ở vật rắn. • Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử môi trường trùng với tia sóng. Sóng dọc xuất hiện trong cá môi trường chịu biến dạng về thể tích, do đó nó truyền được trong các vật rắn cũng như trong môi trường lỏng và khí. Phân loại theo tần số: sóng âm được chia theo dải tần số thành 3 vùng chính. • Sóng âm tần số cực thấp, hay còn gọi là sóng hạ âm (Infrasound): f < 16 Hz. Ví dụ: sóng địa chấn. • Sóng âm tần số nghe thấy được (Audible sound): f= 16 Hz – 20 kHz • Sóng siêu âm (Ultrasound): f > 20kHz Các nguồn sóng siêu âm trong tự nhiên: Dơi, một vài loài cá biển phát sóng siêu âm để định hướng … Nói chung các sóng này nằm trong vùng tần số 20 – 100 kHz. Sóng siêu âm ứng dụng trong y học tần số từ 700 KHz đến 50 MHz trong đó siêu âm chẩn đoán sử dụng các tần số từ 2 MHz đến 50 MHz. 3.5. Hiệu ứng Doppler Hiệu ứng Doppler là một hiệu ứng vật lý, đặt tên theo Christian Andreas Doppler, trong đó tần số và bước sóng của các sóng âm, sóng điện từ hay các sóng nói chung bị thay đổi khi mà nguồn phát sóng chuyển động tương đối với người quan sát. Đối với sóng chuyển động trong một môi trường, như sóng âm, nguồn sóng và người quan sát đều thể chuyển động tương đối so với môi trường. Hiệu ứng Doppler lúc đó là sự tổng hợp của hai hiệu ứng riêng rẽ gây ra bởi hai chuyển động này. Cụ thể, nếu nguồn di động trong môi trường phát ra sóng với tần số tại nguồn là f 0 , một người quan sát đứng yên trong môi trường sẽ nhận được tần số f: với c tốc độ lan truyền của sóng trong môi trường, v là thành phần vận tốc chuyển động của nguồn so với môi trường theo phương chỉ đến người quan sát (âm nếu đi về phía người quan sát, dương nếu ngược lại). Tần số tăng lên khi nguồn tiến về phía người quan sát, và giảm đi khi nguồn đi ra xa người quan sát(với điều kiện chuyển động giữa nguồn và người không phải là chuyển động đều). Tương tự, khi nguồn đứng im còn người quan sát chuyển động: Đối với sóng điện từ (ví dụ ánh sáng), lan truyền mà không cần môi trường, hiệu ứng Doppler được tính toán dựa vào thuyết tương đối. Trong hiệu ứng Doppler thật ra tần số của nguồn sóng không bị thay đổi. Để hiểu rõ nguyên nhân tạo ra hiệu ứng Doppler, sự thay đổi tần số, ta lấy ví dụ của hai người ném bóng. Người A ném bóng đến người B tại một khoảng cách nhất định. Giả sử vận tốc trái bóng không đổi và cứ mỗi phút người B nhận được x số bóng. Nếu người A từ từ tiến lại gần người B, anh ta sẽ nhận được nhiều bóng hơn mỗi phút vì khoảng cách của họ đã bị rút ngắn. Vậy chính số bước sóng bị thay đổi nên gây ra sự thay đổi tần số. Một microphone cố định thu âm tiếng của xe cảnh sát tại độ ngân khác nhau tùy thuộc vào hướng tương đối của chúng Một tiếng còi trên xe cấp cứu tiến đến ta sẽ tần số cao hơn (chói hơn) khi xe đứng yên. Tần số này giảm dần (trầm hơn) khi xe vượt qua ta và nhỏ hơn bình thường khi xe chạy ra xa. Nhà thiên văn học John Dobson giải thích hiện tượng trên: "lý do mà tiếng còi giảm là do xe không tông bạn". Nói cách khác, nếu chiếc xe đi theo phương thẳng tới bạn, tần số sẽ vẫn giữ nguyên (vì thành phần vận tốc v theo phương chỉ tới bạn không đổi) cho đến khi chúng vượt qua bạn, thì lập tức chuyển sang tần số thấp hơn. Sự khác biệt giữa tần số cao lúc tiến đến so với tần số chuẩn của còi đúng bằng sự khác biệt giữa tần số thấp lúc ra xa so với tần số chuẩn. Khi chiếc xe không tông vào bạn mà chỉ qua mặt bạn, thành phần vận tốc theo phương chỉ tới bạn không giữ nguyên do phương này luôn thay đổi tùy thuộc vị trí của xe: Trong đó v là thành phần vận tốc của xe theo phương chỉ tới bạn, v 0 là tốc độ của xe và θ là góc giữa hướng di chuyển của xe và hướng nối từ xe đến bạn. Hiệu ứng Doppler đúng cho mọi loại sóng từ sóng hạ âm, song nghe được cho tới sóng siêu âm, sóng điện từ. Hiệu số giữa song tới và song phản xạ gọi là tần số Doppler tính bằng công thức Δf=|Fr - Fi| =2Fi|cosθ|.v/c Trong đó : Fr : tần số sóng phản xạ Fi : tần số sóng tới c : vận tốc truyền sóng siêu âm trong môi trường v : vận tốc của vật chuyển động θ : góc tạo bởi chùm tia siêu âm và phương chuyển động của vật IV. Ứng dụng sóng âm trong Y học 4.1.Chuẩn đoán gõ Khi gõ váo các vị trí tương ứng với vị trí các tạng trên lồng ngực, trên bụng, các tạng này sẽ dao động và phát ra âm thanh. Dựa vào âm thanh nhận được ta thể đoán được vị trí và kích thước của chúng. Ta cũng thể biết các tạng hoạt động bình thường hay không khi nhận biết được sự thay đổi âm sắc và độ cao. thể gõ bằng cách sử dụng ngón tay hoặc thanh gỗ nhỏ gõ tại vị trí tạng cần kiểm tra. Tuy nhiên phương pháp này ít được sử dụng do độ cao và âm sắc là do cảm giác mang lại nên thể chuẩn đoán không chính xác. 4.2.Chuẩn đoán nghe Phương pháp này nghiên cứu âm phát ra từ các tạng như tim, phổi…để chuẩn đoán bệnh. Các âm phát ra từ thể thường tần số thấp không vượt quá 1000Hz. Âm ở phổi độ cao phụ thuộc vào tiết diện khí quản và cuống phổi, cường độ mạnh hay yếu là do hô hấp nông hay sâu. Âm phát ra ở tim biến đổi do nhiều yếu tố: tình trạng van tim, vận tốc máu, độ nhớt của máu, miệng của van. Để thể nghe được âm phát ra từ các tạng, người ta dung ống nghe. Tần số dao động riêng của tạng làm màng dao động cưỡng bức. khi tần số dao động của tạng trùng với tần số dao động riêng của màng thì xảy ra cộng hưởng, âm lúc này là to nhất. 4.3.Ứng dụng của sóng siêu âm 4.3.1. Ứng dụng sóng siêu âm trong điều trị Sóng siêu âm thể truyền qua được các mô trong thể, làm các tế bào bị chấn động, thể hấp thu năng lượng của song siêu âm biến thành nhiệt, vì vậy nó thể được dung để chữa một số bệnh. Nững bệnh thể chữa bằng song siêu âm hiệu quả cao như: đau dây thần kinh, thần kinh tọa, thấp khớp… Do sóng siêu âm dùng thường tần số >100000Hz nên bị không khí hấp thụ mạnh, do đó để sóng thể truyền đến thể người ta bôi thêm một lớp dầu trên da để làm môi trường trung gian giữa da và không khí. Chú ý: không trị liệu bằng siêu âm cho người mang thai, bị lao, bị sốt và trẻ em. Gần đây người ta còn dùng siêu âm cường độ cao để phá hủy các tổ chức bệnh như sỏi, u tuyến… 4.3.2. Ứng dụng sóng siêu âm vào chuẩn đoán a. Chuẩn đoán bằng hình ảnh siêu âm Nguyên lý: - Dựa vào chùm siêu âm truyền qua tương tự như nguyên lý dùng tia X. - Dựa vào hình ảnh thu được từ sóng phản xạ qua các mặt phân giới của đối tượng khảo sát. b. Siêu âm Doppler Siêu âm Doppler là phương pháp ứng dụng hiệu ứng doppler. Người ta phát song siêu âm tới bộ phận cần khảo sát chức năng và thu hồi song phản xạ. Từ sự khác biệt tần số tới và phản hồi ta sẽ các thiết bị xủ lý và hiển thị lên màn ảnh. Ảnh này cho biết chức năng hoạt động của các quan ra sao. Về khía cạnh kỹ thuật ta quan tâm tới hai vấn đề: một là phân tích song phản hồi để tính tần số Doppler, nhờ đó tính khảo sát được sự chuyển động của vật cần khảo sát. Hai là hiển thị lên màn ảnh sự phân bố của vật chuyển động đó. Khi đánh giá tín hiệu phản hồi của dòng chảy, các vận tốc của dòng chảy hướng về phía đầu dò được mã màu đỏ trên Doppler màu, còn các vận tốc của dòng chảy hướng ra xa đầu dò sẽ đươc mã màu xanh. Siêu âm doppler 4 loại : - Doppler sóng liên tục (continuous wave Doppler) - Doppler kép (duplex doppler) – Doppler màu (color doppler) – Doppler năng lượng (power Doppler) c. Ứng dụng của siêu âm Doppler : Như vậy ta đã biết các đặc tính của siêu âm Doppler, kỹ thuật này đuợc ứng dụng trong khá nhiều trường hợp, thường gặp nhất là khảo sát mạch máu. Trong khảo sát mạch máu, thông tin từ siêu âm Doppler thể cho ta các thông số về : – Hướng dòng chảy. – Sự phân bố vận tốc dòng chảy – Đặc tính nhịp đập [...]... dòng chảy Ngoài ra siêu âm Doppler còn được ứng dụng trong sản phụ khoa để xem xét tình hình phát triển của thai nhi, cung cấp các thông tin hữu ích về sinh lý tử cung trong thời kỳ mang thai của người mẹ Các ứng dụng khác của siêu âm cũng được ứng dụng khá rộng rãi như : – Khảo sát hoạt động và các thong số chức năng của tim – Khảo sát hệ thống tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch trên của gan – Khảo sát bệnh... cũng được ứng dụng khá rộng rãi như : – Khảo sát hoạt động và các thong số chức năng của tim – Khảo sát hệ thống tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch trên của gan – Khảo sát bệnh lý động mạch thận – Khảo sát bệnh lý của động mạch chủ bụng . của sóng siêu âm 4.3.1. Ứng dụng sóng siêu âm trong điều trị Sóng siêu âm có thể truyền qua được các mô trong cơ thể, làm các tế bào bị chấn động, cơ thể. lớn hơn khí. - Nguồn âm: Là vật phát ra âm. 3.2. Các đặc tính vật lí của âm. - Tần số âm. - Cường độ âm: là lượng năng lượng mà sóng âm tải qua 1 đơn vị

Ngày đăng: 05/10/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

- Dựa vào hình ảnh thu được từ sóng phản xạ qua các mặt phân giới của đối tượng khảo sát. - CÁC HIỆN TƯỢNG ÂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

a.

vào hình ảnh thu được từ sóng phản xạ qua các mặt phân giới của đối tượng khảo sát Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan